TUẦN 14                 Thöù hai , ngaøy 28  thaùng 11  naêm 2016

                                                      Ñaïo ñöùc

Tiết 14: BIEÁT ÔN THAÀY GIAÙO, COÂ GIAÙO (Tieát 1)

I.Yeâu caàu caàn ñaït:

       - Bieát ñöôïc coâng lao cuûa thaày giaùo, coâ giaùo.

       - Neâu ñöôïc nhöõng vieäc caàn laøm theå hieän söï biết ôn ñoái vôùi thaày giaùo, coâ giaùo.

       - Leã pheùp, vaâng lôøi thaày giaùo, coâ giaùo.

       - KNS: + Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy, cô.

                    + Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy, cô

-         GDQ&BPCTE

II.Ñoà duøng daïy hoïc: Phieáu khoå to

III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc  :

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

A.Baøi cuõ: Hieáu thaûo vôùi oâng baø, cha meï

-       Vì sao chúng ta cần phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ?

-       Chúng ta cần phải làm gì để hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

-       GV nhaän xeùt

B.Baøi môùi:   

1.Giôùi thieäu baøi

2. Các hoạt động:

* HÑ1:Xöû lí tình huoáng (trang 20, 21/ SGK)

-       GV neâu tình huoáng

KNS:  Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy, cô.

-       GV keát luaän: Caùc thaày giaùo, coâ giaùo ñaõ daïy doã caùc em bieát nhieàu ñieàu hay, ñieàu toát. Do ñoù caùc em phaûi kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo.

* HÑ 2: Thaûo luaän nhoùm ñoâi (BT 1)

-     GV yeâu caàu töøng nhoùm thaûo luaän theo BT 1.

-     GV nhaän xeùt vaø ñöa ra phöông aùn ñuùng (Tranh 1, 2, 4: vì theå hieän thaùi ñoä kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo).

* HÑ3: Thaûo luaän nhoùm ( BT 2)

   KNS: Kĩ năng thể hiện sự kính

 

-       HS neâu

-       HS nhaän xeùt

 

 

 

 

 

 

 

 

-       HS döï ñoaùn caùc caùch öùng xöû coù theå xaûy ra.

-       HS löïa choïn caùch öùng xöû vaø trình baøy lí do löïa choïn.

 

 

- Thaûo luaän lôùp veà caùch öùng xöû.

- Caùc nhoùm HS thaûo luaän.

-       HS leân chöõa BT. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.

 

 

- Moãi nhoùm nhaän 1 baêng chöõ vieát teân moät vieäc laøm trong BT 2 vaø laøm theo yeâu caàu cuûa GV

 

    


trọng, biết ơn với thầy, cô

-       Chia lôùp thaønh nhieàu nhoùm nhoû, yeâu caàu HS löïa choïn nhöõng vieäc laøm theå hieän loøng bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo vaø tìm theâm caùc vieäc laøm bieåu hieän loøng bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo.

 

 

- GV keát luaän: Coù nhieàu caùch theå hieän loøng bieát ôn ñoái vôùi thaày giaùo, coâ giaùo.

-     Yeâu caàu HS ñoïc phaàn ghi nhôù.

-     Em nào biết trẻ em có những quyền và bổn phận gì đối với thầy cô?

GVQVBPTE: cho HS biết về điều 16 và 21 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:

* Điều 16:

1. Trẻ em có quyền được học tập.

2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.

* Điều 21: Trẻ em có bổn phận: Yêu quý kính trọng thầy giáo, cô giáo…

3.Cuûng coá, daën doø:

-       Em haõy keå moät kæ nieäm ñaùng nhôù nhaát veà thaày giaùo, coâ giaùo.

-       Vieát, veõ, döïng tieåu phaåm theo chuû ñeà baøi hoïc (BT 4).

-       Söu taàm caùc baøi haùt, baøi thô, ca dao, tuïc ngöõ… ca ngôïi coâng lao caùc thaày giaùo, coâ giaùo (BT5).

- Nhaän xeùt tieát hoïc.

.

-       Töøng nhoùm HS thaûo luaän vaø ghi nhöõng vieäc neân laøm vaøo tôø giaáy nhoû.

-       Töøng nhoùm leân daùn baêng chöõ ñaõ nhaän theo 2 coät “Bieát ôn” hay “Khoâng bieát ôn” treân baûng vaø caùc tôø giaáy nhoû ghi caùc vieäc neân laøm maø nhoùm mình ñaõ thaûo luaän.

-       Caùc nhoùm khaùc goùp yù kieán boå sung.

-  HS ñoïc phaàn ghi nhôù.

 

- HS keå

 

 

 

 

 

RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

          Taäp ñoïc

Tiết 27: CHUÙ ÑAÁT NUNG

I.Yeâu caàu caàn ñaït:

 

    


- Bieát ñoïc baøi vaên vôùi gioïng keå chaäm raõi, böôùc ñaàu bieát ñoïc nhaán gioïng moät soá töø ngöõ gôïi taû, gôïi caûm vaø phaân bieät lôøi ngöôøi keå vôùi lôøi nhaân vaät (chaøng kò só, oâng Hoøn Rm, chuù beù Ñaát).

- Hieåu caùc töø ngöõ trong baøi: kò só, tía, son, ñoaûng, chaùi beáp, ñoáng raám, hoøn rấm

- Hieåu noäi dung: Chuù beù Ñaát can ñaûm, muoán trôû thaønh ngöôøi khoûe maïnh, laøm ñöôïc nhieàu vieäc coù ích ñaõ daùm nung mình trong löûa ñoû (traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).

- KNS: + Tự nhận thức bản thân

II.Ñoà duøng daïy hoïc:

-  Tranh minh hoaï.

-  Baûng phuï vieát saün caâu, ñoaïn vaên caàn höôùng daãn HS luyeän ñoïc.

III .Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định:

2. KTBC:

- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài

“Văn hay chữ tốt” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

-Nhận xét.

3. Bài mới:

  a)  Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Em nhận ra thứ đồ chơi nào mà em đã biết?

Tuổi thơ ai cũng có rất nhiều trò chơi, mỗi trò chơi gợi nên một kỉ niệm riêng, ý nghĩa riêng. Bài tập đọc hôm nay, các em tìm hiểu điều đó.

  b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

  * Luyện đọc:

- 1 HS đọc toàn bài.

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)

 

 

- Gọi HS giải nghĩa từ.

- HS đọc theo cặp

- GV đọc mẫu.

  * Tìm hiểu bài:

- Y/c HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.

 

 

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sát và lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS

- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.

+ Đoạn 1: Tết trung thu … đến đi chăn trâu.

+ Đoạn 2: Cu Chắt ... lọ thuỷ tinh

+ Đoạn 3: Còn một mình ... đến hết.

- HS.

- HS.

- Lắng nghe.

 

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.

 

    


 

+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?

 

 

 

 

- Những đồ chơi của Cu Chắt có gì khác nhau?

 

 

 

 

 

 

- Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì?

 

- Y/c HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.

 

+ Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?

 

 

- Nội dung chính của đoạn 2 là gì?

 

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.

- Vì sao chú bé Đất lại ra đi?

 

- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?

 

 

 

 

 

 

- Ông Hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại?

- Vì sao chú Đất quyết định trở thành Đất Nung?

 

- Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì ?

 

* Ông cha ta thường nói “lửa thử vàng, gian nan thử sức” con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết đâu sau này chú ta sẽ làm được việc có ích cho cuộc sống.

+ Một chàng kị sĩ bảnh bao, hào hoa, cưỡi ngựa tía, dây vàng với nàng công chúa xinh đẹp ngồi trên lầu son và một bên là một chú  bé bằng đất sét

- Chàng kị sĩ bảnh bao, hào hoa, cưỡi ngựa tía, dây vàng với nàng công chúa xinh đẹp là những món quà em được tặng trong dịp tết Trung Thu. Chúng được làm bằng bột màu rất sặc sỡ và đẹp. Còn chú  bé bằng đất sét rất mộc mạc là đồ chơi em tự nặn khi đi chăn trâu

+ Đoạn 1 trong bài giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt.

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.

- Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa.

- Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Vì chơi một mình chú thấy buồn và nhớ quê

- Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chải bếp. Gặp trười mua, chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn chui vào bếp để sưởi ấm. Lúc đầu thấy thoái mải, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay khiến chú ta lùi lại. Rồi chú gặp ông Hòn Rấm.

+ Ông chê chú nhát.

- Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát.

- Vì chú muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích

- Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích.

- Lắng nghe.

 

 

 

    


- Ý chính của đoạn cuối bài là gì?

* Đọc diễn cảm:

- Yêu cầu 4 HS đọc câu chuyện theo vai

(người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm)

- Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai.

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

- Yêu cầu HS luyện đọc.

- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn.

- Nhận xét về giọng đọc.

- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.

- Nhận xét .

4. Củng cố:

- Em hãy nêu nội dung chính của bài.

 

 

 

 

- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

 

 

- KNS: + Tự nhận thức bản thân

Em học được điều gì qua cậu bé Đất nung?

5. Nhận xét - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài.

 

 

- Đoạn này kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất nung.

 

 

 

 

- 4 em phân vai và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).

 

- 4 HS đọc theo vai.

- HS luyện đọc theo nhóm 3 HS.

-3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài.

 

 

Con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn

+ Can đảm, gan dạ quyết tâm tôi luyện để trở thành người có ích.

- Truyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

 

RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

TOÁN

 

Tiết 66:              CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ

 

I. Mục tiêu:

- Biết chia một tổng cho một số.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

- Bài 1, 2 HSTC làm bài 3

II. Đồ dùng dạy học:

III. Hoạt động trên lớp:

 

    


Hoạt động của thầy

Hoạt động củ trò

1. Ổn định:

2. KTBC:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông.

3. Bài mới:

a)  Giới thiệu bài 

- Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với tính chất một tổng chia cho một số.

b) So sánh giá trị của biểu thức

- Ghi lên bảng hai biểu thức:

    ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7

- Y/c HS tính giá trị của hai biểu thức trên

- Giá trị của hai biểu thức (35 + 21) : 7 và
35 : 7 + 21 : 7 như thế nào so với nhau ?

- Vậy ta có thể viết:

       ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7

c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số

- GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên

+ Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế
nào ?

+ Hãy nhận xét về dạng của biểu thức.

35 : 7 + 21 : 7  ?

+ Nêu từng thương trong biểu thức này.

 

+ 35 và 21 là gì trong biểu thức (35 + 21) : 7

+ Còn 7 là gì trong biểu thức (35 + 21) : 7 ?

-     GV gôïi yù ñeå HS neâu:

 (35 + 21)  :  7 =    35  :    7   +  21   : 7

 

 

 

 1 toång  :  1 soá = SH   :   SC  +  SH  :  SC

-     Töø ñoù ruùt ra tính chaát: Khi chia moät toång cho moät soá ta coù theå chia töøng soá haïng cho soá chia, roài coäng caùc keát quaû tìm ñöôïc.

Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một sô, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau

d)Thực hành:

 

 

- 2 HS

 

 

 

- HS nghe giới thiệu.

 

 

- HS đọc biểu thức

 

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 

- Giá trị của hai biểu thức (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 bằng nhau.

 

 

 

 

- HS đọc biểu thức.

 

- Có dạng là một tổng chia cho một số.

 

- Biểu thức là tổng của hai thương

 

- Thương thứ nhất là 35 : 7 thương thứ hai là 21 : 7

- Là các số hạng của tổng (35 + 21).

- 7 là số chia.

 

 

 

 

 

 

 

- HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

    


Bài 1:

  - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

  - Yêu cầu HS làm bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2:

- Gv viết biểu thức.

(35 – 21) : 7 =

- Y/cầu hs tính giá trị biểu thức theo 2 cách.

- Y/c 2 HS vừa lên bảng nêu cách làm của mình.

 

 

 

 

- Nêu cách chia một hiệu cho một số.

 

 

 

 

- GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia cho một số.

Bài  3:HSTC

-  Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi. Höôùng daãn HS laøm baøi vaøo vôû.

- Khi söûa baøi yeâu caàu HS neâu caùch laøm khaùc.

 

 

 

 

 

 

- Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách

- Làm bảng con.

a. c1: (15 +35): 5 =     c2: (15 + 35): 5 =

              50    : 5 = 10   15 : 5 + 35: 5 =

                                           3  + 7 = 10

* c1: (80 + 4): 4 =      c2: ( 80 + 4): 4 =

             84    : 4 =  21     80 : 4 + 4: 4 =

                                            20 + 1 = 21

b. c1: 12 : 4 + 20 :4 =  c2: 12:4 + 20:4 =

            3    +   5 = 8         (12 + 20): 4 =

                                               32 : 4 = 8

* c1: 18: 6 + 24: 6 =  c2:18 : 6 + 24: 6 =

           3  +   4     = 7        (18 + 24): 6 =

                                                4 : 6 = 7

* c1: 60: 3 + 9 : 3 =  c2: 60 : 3 + 9: 3 =

           20  +   3   = 23      (60 + 9): 3 =

                                             69 : 3 = 23

 

- Hs đọc biểu thức

a. c1: (27 – 18): 3 =      c2: (27 -18): 3 =

              9      : 3 = 3        27: 3 – 18: 3=

                                              9   -  6 = 3

b. c1: (64 – 32) : 8 =   c2: (64 – 32): 8 =

              32      : 8 = 4         64:8–32:8 =

                                                8 -  4 = 4 - 2 Hs lên bảng làm bài, mỗi hs làm 1 cách và nêu

- Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ của hiệu đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia rồi trừ các kết quả cho nhau.

- 2 HS nhắc lại

 

 

- HS laøm baøi vaøo vôû. 1HS leân baûng laøm baøi.

               Baøi giaûi

  Soá nhoùm hoïc sinh cuûa lôùp 4 A la:ø

            32 : 4 = 8 (nhoùm))

Soá nhoùm hoïc sinh cuûa lôùp 4B la:ø

           28 :4  = 7 (nhoùm)

Soá nhoùm hoïc sinh cuûa hai lôùp la:ø

            8 + 7 =  15 (nhoùm)

 

    


4. Củng cố:

- HS nhắc lại cách chia một tổng cho một số.

5. Nhận xét - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

                Ñaùp soá: 15 nhoùm.

RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

**********************

Mĩ thuật

Em sáng tạo cùng những con chữ(Tiết 3)

*******************

Thöù ba , ngaøy 29   thaùng 11  naêm 2016

Khoa hoïc

KHOA HỌC

Bài 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

I. MỤC TIÊU

- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,

- Biết đun sôi nước trước khi uống.

- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.

* Tích hợp môi trường: Toàn phần

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột, thảo luận nhóm.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  Đồ dùng làm thí nghiệm cho các nhóm:

- than hoạt tính, giấy thấm, cát, chai, lọ, nước để lọc

- bút, giấy khổ lớn; Phiếu học tập.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Bài cũ

- Nêu các nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ?

- Nêu tác hại của việc sử dụng nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người ?

B. Bài mới

HĐ1: Tìm hiếu một số cách làm sạch nước

1. Tình huống xuất phát:

- Điều gì sẽ xảy ra đối sức khoẻ con người khi nguồn nước bị ô nhiễm?

- GV yêu cầu HS trình bày những điều mình biết trước lớp?

HS: Con người dùng nước để nấu ăn, uống sẽ bị bệnh./ Con người dùng nước tắm, giặt sẽ bị bệnh ngoài da./ Sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của con người./ Sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến tính mạng con người, loài vật, …./ …

- Ở gia đình em, bố mẹ thường dùng nguồn nước lấy từ đâu để nấu ăn, để uống? ( Nước giếng khơi/ nước giếng khoan/ nước máy/ nước giếng bơm/ …)

GV: Không phải nước ở tất cả các nguồn nước mà gia đình chúng ta dùng ở nhà đều được sạch cả, mà một số nguồn nước chúng ta dùng chưa được trong và sạch. Vậy, để sử dụng nguồn nước sạch nhằm đảm bảo đến sức khỏe con người, chúng ta nên làm gì? ( HS: làm sạch nước)

 

    


GV: Bài học hôm nay, cô tro mình cùng tìm hiểu về một số cách làm sạch nước.

GV ghi mục bài, sau đó nêu tình huống:

- Em hãy kể tên một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương em đã áp dụng?

( HS suy nghĩ và ghi kết quả của nhóm mình vào bảng nhóm, số còn lại ghi vào vở khoa học)

2.Ý kiến ban đầu của học sinh:

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả ban đầu, VD:

Có các cách làm sạch nước:

-         Khử trùng nước

-         Đun sôi nước

-         Lọc nước bằng sỏi / Lọc nước bằng giấy lọc, bông, …lót ở phểu/ Lọc nước bằng than củi, bằng cát/ Lọc nước bằng cách bơm nước bào bể sau đó cho lắng xuống, …

3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:

- Qua ý kiến của các nhóm, chúng ta thấy có băn khoăn gì không?

- HS nêu những băn khoăn của mình, GV ghi bảng các băn khoăn của HS:

 Bạn có chắc rằng khử trùng nước là làm cho nước sạch không?

 Vì sao bạn lại cho rằng lọc nước là một cách làm sạch nước?

 Đun sôi nước có phải là làm sạch nước không?

- GV: Trên đây là những băn khoăn của các em, vậy chúng ta nên làm gì để tháo gỡ các băn khoăn đó?( Hỏi bố me/ Em đã thấy bố mẹ làm/ Đọc sách giáo khoa/ Tìm hiểu thông tin trên mạng/ làm thí nghiệm nghiên cứu/ …)

- Vậy theo em, bây giờ ta cần giải quyết theo phương án nào là tối ưu nhất? ( làm thí nghiệm để biết được)

4. HS tiến hành làm TN:

GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và thí nghiệm thực hành một trong các cách làm sạch nước, đó là lọc nước ( nước thấm qua than hoạt tính, qua cát, sỏi,…)

- Để tiến hành làm thí nghiệm lọc nước, ta cần những đồ dùng và vật liệu gì?

- Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng cần cho TN, tiến hành TN tại nhóm

Thực hành lọc nước.

- Tổ chức HS  thực hành theo nhóm 6, GV theo dõi các nhóm làm TN.

5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:

- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả ( bằng cách tiến hành lại TN trước lớp.)

HS vừa làm vừa nêu cách làm

Kết luận: 

* Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là:

-Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước.

- Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan.

Kết quả: Nước đục trở thành nước trong, nhưng không làm chết các vi khuẩn gây bệnh có trong nước.Vì vậy sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được.

- Vậy như thế nào mới là nước sạch có thể dùng được? ( qua lọc nước, khử trùng nước, …)

*Liên hệ thực tế:

- HS liên hệ cách lọc nước ở gia đình, địa phương em

*GDBVMT:

 

    


- Nêu cách BV nguồn nước trong thiên nhiên?

- Nêu cách tiết kiệm nước sạch?  

- Tại sao cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống?

GV tiểu kết HĐ 1: Thông thường có 3 cách làm sạch nước:

  Lọc nước: bằng giấy lọc, bông ,..... lót ở phễ,  hoặc bằng sỏi, cát, than ,củi ,... đối với bể lọc. Tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước .

  Khử trùng nước: Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha vào nước những chất khở trùng như nước gia - ven . Tuy nhiên, chất này thường làm nước có mùi hắc .

Đun sôi: Đun nước cho tới khi sôi  để thêm chừng mười phút, phần lớn vi khuẩn chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi thuốc khử trùng cũng hết.

- Yêu cầu HS nhắc lại các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.

HĐ2: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch

- GV hiển thị hình 2 ( SGK) lên màn chiếu

- HS đọc các thông tin trong SGK trang 57 và trả  lời câu hỏi vào phiếu học tập, theo bảng: ( Phần in đậm là phần HS cần điền)

Các giai đoạn của dây chuền sản xuất nước sạch

Thông tin

6. Trạm bơm đợt hai

Phân phối nước sạch cho người tiêu dùng

5. Bể chứa

Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác

1. Trạm bơm nước đợt một

Lấy nước từ nguồn

2. Giàn khử sắt - bể lắng

Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước

3. Bể lọc

Tiếp tục loại các chất không hoà tan trong nước

4. Sát trùng

Khử trùng

GV kết luận quy trình sản xuất nước sạch của nhà mày nước.

- HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV hiển thị kết quả đúng lên màn chiếu

H: Trong công nghiệp,  họ làm sạch nước bằng cách nào? ( sản xuất nước sạch qua nhà máy )

  • Nước đã làm sạch bằng các cách trên đã uống được hay chưa?Vì sao?
  • Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?

GVKLChung: Nước được sản xuất từ nhà máy phải đảm bảo 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan trong nước và khử trùng. Lọc nước bằng cách đơn giản chỉ mới loại được các chất không tan trong nước, chưa loại được các vi khuẩn, chất sắt và chất độc khác. Tuy nhiên, trong cả hai trường hợp đều phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.

C. Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học và nhắc HS biết bảo vệ nguồn nước sạch và uống nước sạch để bả đảm sức khoẻ.

 

RÚT KINH NGHIỆM

 

    


…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Chính taû(nghe – vieát)

Tiết 14: CHIEÁC AÙO BUÙP BEÂ

I.Yeâu caàu caàn ñaït:

- Nghe – vieát ñuùng baøi chính taû; trình baøy ñuùng baøi vaên ngaén.                               - -Laøm ñuùng BT2 a; BT3 a. ­                                                                                         - G tải: bỏ câu hỏi 2

 II.Ñoà duøng daïy hoïc:

  -   Phieáu khoå to vieát noäi dung BT2a.  Giaáy A4 ñeå caùc nhoùm thi laøm BT3. 

III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :

 

Hoaït ñoäng cuûa GV

Hoaït ñoäng cuûa HS

A.Baøi cuõ:

-       Yeâu caàu HS töï tìm vaø viết vào bảng con 6 tieáng coù vaàn im/ieâm

-GV nhaän xeùt                                B.Baøi môùi:

1.Giôùi thieäu baøi

2.Höôùng daãn vieát chính taû :

a. Tìm hieåu noäi dung ñoaïn vaên :

- Goïi HS ñoïc ñoaïn vaên trong SGK

+ Nội dung chính của đoạn văn?

 

 

b. Höôùng daãn vieát töø khoù :

-       GV yeâu caàu HS ñoïc thaàm laïi ñoaïn vaên caàn vieát vaø cho bieát nhöõng töø ngöõ khó caàn phaûi chuù yù khi vieát baøi.

-       GV vieát baûng höôùng daãn HS nhaän xeùt

-       GV đọc cho HS vieát nhöõng töø ngöõ deã vieát sai vaøo baûng con

c. Vieát chính taû:

- GV đọc đoạn văn.

- GV lưu ý HS cách trình bày.

- GV ñoïc töøng caâu, töøng cuïm töø 2 löôït cho HS vieát

 

-       1HS thöïc hieän ở bảng lớp

-       HS nhaän xeùt

 

 

 

 

 

-       HS theo doõi trong SGK.

-       Taû chieác aùo buùp beâ xinh xaén. Moät baïn nhoû ñaõ may aùo cho buùp beâ cuûa mình vôùi bieát bao tình caûm yeâu thöông.

 

-       HS ñoïc thaàm laïi ñoaïn vaên caàn vieát.

-       HS neâu nhöõng hieän töôïng mình deã vieát sai: caùch vieát teân rieâng, caùc töø phong phanh, xa tanh, loe ra, haït cöôøm, ñính doïc, nhoû xíu.

-       HS nghe

- 1 HS viết bảng lớp

 

- HS nghe.

 

-HS nghe – vieát

 

 

    

nguon VI OLET