Tuần 1
Tập đọc
mèn bênh vực kẻ yếu
A- Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
- Hiểu dung trong bài: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

I/. Ổn định lớp.
II/. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- Cho HS quan sát tranh chủ điểm
- GV giới thiệu truyện Dế Mèn phiêu ký. Bài TĐ là một trích đoạn
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp đoạn
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc cá nhân
- Gv đọc diễn cảm cả bài

b) Tìm hiểu bài: Chia lớp thành 4 nhóm
- Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi
+Dế Mèn gặp chị Trò trong hoàn cảnh?
+Tìm chi tiết cho thấy chị Trò yếu ớt?


+ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn?
+ Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn?
+ Tìm hình ảnh hoá mà em thích? Vì sao?

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và dẵn)
- Giúp HS liên hệ: học tập được gì từ hình ảnh nhân vật Dế Mèn?
III/. Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài sau.



- Học sinh lắng nghe
- Mở sách và quan sát tranh



- Học sinh nối tiếp đọc mỗi em một đoạn
(2-3 lượt)
- Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích
- HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn)
- Hai em đọc cả bài


- Các nhóm nối tiếp đọc đoạn
- Đang đi nghe tiếng khóc... đá cuội

- Thân hình bé nhỏ gầy yếu... Cánh ... Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo.
... chăng tơ chặn đường,đe ăn thịt.
- Lời nói: em đừng sợ... Cử chỉ: xoè cả ...
- Học sinh nêu
- Nhận xétvà bổ xung


- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Nhận xét và bổ xung








Tuần 1
Chính tả ( nghe viết)
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
A- Mục đích – yêu cầu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập phân biệt chính tả ngôn ngữ: bt(2) a hoặc b(a/b), hoặc bt do GV soạn.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

I/. Ổn định lớp.
II/. Kiểm tra: GV nhắc nhở một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả.
III/. Dạy bài mới:
1) Hướng dẫn HS nghe viết:
-
nguon VI OLET