TUẦN 16                     Thứ  hai ngày     tháng    năm 2017

Đạo đức     Tiết 16

YÊU  LAO ĐỘNG ( T1):

I.Mục tiêu:

  - Nêu được ích li ca lao động.

  - Tích cc tham gia các hot động lao động lp, trường, nhà phù hp vi kh năng ca bn thân.

  - Không đồng tình vi nhng biu hin lười lao động.

- KNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động.

            + Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.

-         GDQ&BPCTE

II.Đồ dùng dạy học:

    Tranh minh hoạ bài đọc. bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A.Kiểm tra bài cũ:Biết ơn thầy cô giáo

- Yêu cầu HS nêu những việc mà em đã làm thể hiện lòng biết ơn và kính trọng thy  cô trong tuần qua

-GV nhận xét

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài học

2.Nội dung:

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện

- 1 HS đọc truyện.

+ Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong truyện?

+ Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ?

- KNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động. Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.

+Nếu em là Pê-chi-a em có làm như bạn không vì sao ?

Kết luận: Lao động mới tạo ra của cải đem lại cuộc sống ấm no cho bản thân và mọi người. Bởi vậy, mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao động.

 

 

- HS nối tiếp nêu

 

 

- Lắng nghe GV nhận xét

 

 

 

 

PP: Đàm thoại

 

- 1 HS đọc truyện Một ngày của Pê- chi – a

- Trong khi mọi người trong câu chuyện hăng say làm việc còn Pê-chi-a lại bỏ phí một ngày mà không làm gì cả.

- Pê-chi-a cảm thấy hối hận. Nuối tiếc vì đã bỏ phí một ngày.Và có thể Pê-chi-a sẽ bắt tay vào việc làm một cách chăm chỉ.

 

 

 

- Em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn.Vì phải lao động mới làm ra của cải, cơm ăn, áo mặc,. . . để nuôi sống bản thân và xã hội

 

 

 

 


- Gọi HS đọc ghi nhớ

Ghi nhớ Bỏ câu: Lười lao động là đáng chê trách

- Yêu cầu HS đọc thơ Làm việc thật vui ( TV2)

- Trong bài thơ em thấy những người làm việc như thế nào?

Gv: Cơm ăn,cơm ăn, sách vở,. . . đều là sản phẩm lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn

Hoạt động 2: Nhận biết những biểu hiện yêu lao động.

-GV treo bảng phụ ghi phiếu bài tập

-GV phát phiếu

+Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì ?

 

 

Kết luận: Yêu lao động là tự làm tốt công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối. . . Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập.

Hoạt động 3:Giải quyết tình huống có sẵn.

-GV giao nhiệm vụ và chia nhóm

- Nhận xét cách ứng xử của nhóm

 

Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với khả năng và sức khỏe , hoàn cảnh  của bản thân,

4.Củng cố:

+Vì sao phải yêu lao động ?

-GDQ&BPTE: Điều 21 luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định trẻ em có bổn phận yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm việc vừa sức mình.

- Cần thực hiện tốt hành vi vừa học vào cuộc sống

- Nhận xét tiết học

5.Dặn dò:

-Yêu cầu mỗi HS về sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về   lao động.Các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao

 

- 2 HS đọc ghi nhớ

 

 

- 2 HS đọc

 

- Mọi người ai ai cũng làm việc bận rộn

 

 

 

 

 

PP: Phiếu bài tập

 

-HS đọc phiếu

-HS nhận phiếu và hoàn thành phiếu

-Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình.

+Tự làm lấy công việc của mình .Làm từ đầu đến cuối

 

PP: Đóng vai

 

 

 

 

- Thảo luận, chuẩn bị đóng vai

- Nhận xét cách ứng xử của nhóm bạn

- Nêu cách ứng xử khác

 

 

 

 

 

- HS nêu


động.

 

* Rút kinh nghiệm

.............................................................................

.............................................................................

 Tập đọc Tiết: 31

KÉO CO                       

 I.Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc din cm mt đon din t trò chơi kéo co sôi ni trong bài.

 - Hiu ND: Kéo co là mt trò chơi th hin tinh thn thượng võ ca dân tc ta cn được gìn gi, phát huy. (tr li được các câu hi trong SGK).

II.Đồ dùng dạy học :

       Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy học :

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A.Kiểm tra bài cũ:Tuổi ngựa

- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ

2.Luyện đọc:

- Gọi HS đọc bài

+ Bài chia mấy đoạn?

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai.

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc lượt 2: GV hướng dẫn đọc câu dài, yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc và giải nghĩa từ.

- Yêu cầu 2 cặp HS đọc.

- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.

-GV đọc diễn cảm toàn bài

3.Tìm hiểu:

- Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ?

- Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?

 

 

 

- Hãy giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp ?

- Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?

 

 

- HS thực hiện yêu cầu

 

 

 

-Bức tranh vẽ cảnh kéo co

 

- 1 HS khá đọc cả bài

+ 3 đoạn.

- Mỗi em đọc một đoạn theo trình tự bài đọc

- HS nhận xét cách đọc của bạn

- HS đọc thầm phần chú giải

 

 

 

- 1 HS đọc toàn bài

-HS lắng nghe

 

- Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co.

- Cách chơi: Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải bằng nhau, vùng đất của đội mình hai keo  trở lên là thắng

- Cuộc thi kéo co diễn ra giữa nam và nữ. …..của những người xem.

- Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. …. bại thành thắng


- Hãy kể những trò chơi dân gian mà em biết ?

*Liên hệ: Cần giữ gìn các trò chơi dân gian

 4. Đọc diễn cảm:

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài

 

- GV HD HS đọc : “ Hội làng Hữu trấp. . . người xem hội”

- Yêu cầu HS luyện đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

4.Củng cố:

- Nội dung bài nói gì?

-Trò chơi kéo co có gì vui?

Liên hệ: Tôn trọng và giữ gìn các trò chơi dân gian của địa phương

- Nhận xét tiết học

5.Dặn dò:

- Dặn HS về học bài. Kể lại cách chơi kéo co cho người thân

- Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, chọi gà,….

 

 

 

- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc. Lớp theo dõi tìm giọng đọc thích hợp

- 5 HS xung phong

 

-Luyện đọc theo cặp

- HS thi đọc trước lớp

 

 

- HS nêu

 

 

 

* Rút kinh nghiệm

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

Toán     Tiết76:

LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu:

- HS rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.

- Áp dụng giải nhanh các bài toán có liên quan.

- HS trên chuẩn làm bài3, 4.

II.Đồ dùng dạy học:

     - Bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định:

2. KTBC:

- GV gọi HS lên bảng y/c HS làm bài tập:

         75 480 : 75               12 678 : 36 

- GV chữa bài, nhận xét

3. Bài mới :

a)  Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ và giải các bài toán có liên quan.

 

 

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

 

 

 

- Hs lắng nghe

 

 


b ) Hướng dẫn luyện tập

  Bài 1

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2

­- GV gọi HS đọc đề bài.

- Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán.

- GV nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3/84: HS trên chuẩn

-Gọi HS đọc bài toán?

- Yêu cầu HS làm vở.

 

 

Nhận xét

 

Bài4/84: HS trên chuẩn

-Gọi HS đọc yêu cầu

-GV nhận xét và yêu cầu HS nêu phép tính đúng

4. Củng cố:

- Nêu cách thực hiện phép chia.

? Ở phép chia có dư cần chú ý điều gì

Liên hệ : cần làm toán cẩn thận

5. Nhận xét -  dặn dò:

 

 

 

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào bảng con           

a. 4 725 : 15 = 315

    4725    15

      22      315

        75

          0

b.35136:18 = 1952

   35136   18

   171         1952

     093

       036

           0

 

4674 : 82 = 57

4674    82

   574     57

       0

18408: 52 = 354

  18408   52

    260     354

      108

           0

 

- HS đọc đề bài.

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở

Tóm tắt:

25 viên : 1m2

       1 050 viên :… m2?

                 Bài giải

      Số mét vuông nền nhà lát được:

              1 050 : 25 = 42 (m2)

                       Đáp số: 42 m2

 

 

- Hs nêu

-1 HS lên bảng làm. Lớp làm vở

                           Bài giải

Trung bình mỗi người làm:

   (855 + 920 + 1 350) : 25 = 125 ( sản                                                                                                                                     Đáp số: 125 sản phẩm

 

-Cặp đôi thảo luận nêu ý kiến

 


- Nhận xét tiết  học.

- Dặn hs xem lại bài và chuẩn bị bài “Thương có hai chữ số”.

 

 

* Rút kinh nghiệm

.............................................................................

.............................................................................

.............................................................................

 

*************************

Mĩ thuật

Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân(Tiết 2)

**************************

Th ba ngày   tháng    năm 2017

Khoa hc    Tiết 31

BÀI 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

(PP Bàn tay nặn bột)

I. MỤC TIÊU

- Học sinh nắm được tính chất của không khí: không màu, không mùi, không vị và không có hình dạng nhất định.

- Biết thực hành thí nghiệm để tìm ra tính chất của không khí như trên

- Giáo dục học sinh say mê nghiên cứu, khám phá, tìm tòi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Giáo viên: thẻ in hình các loại quả, 1 chai nước cam, 1 chai rỗng, 1 lọ nước hoa, bóng bay, máy trợ giảng

- Học sinh: Vở ghí chép thí nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

HOẠT ĐỘNG 1: Đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề

1. Đi tìm đồng đội:

Giáo viên phát thẻ in hình các loại quả cho học sinh, yêu cầu những học sinh nào có cùng thẻ quả về cùng một nhóm -> đặt tên các nhóm (dưa hấu, măng cụt, mãng cầu)

2. Thử tài đoán vật (tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


- Giáo viên đưa 2 chai (1 chai nước cam và 1 chai không) đưa cho 3 nhóm quan sát và nhận biết trong chai chứa gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả:

 

 

 

 

- GV: Có em thì thấy trong chai có nước cam. Điều đó rất dễ nhận biết. Qua quan sát bạn thấy nước có màu cam, nếm có vị chua chua và còn ngửi thấy mùi thơm của cam  nữa. Còn ở chai thứ 2, do không khí có những tính chất đặc biệt khiến bạn không dễ nhận ra. Vậy không khí có những tính chất gì, chúng ta cùng bước vào bài học ngày hôm nay. Bài Không khí có những tính chất gì?

HOẠT ĐỘNG 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và ghi các tính chất của không khí vào bảng nhóm.

- Giáo viên  theo dõi, giúp đỡ.

- Giáo viên gắn bảng kết quả thảo luận của học sinh

 

 

+ Tình huống 1: Trong chai có nước cam, vì nước có màu cam, vị chua chua và mùi thơm của cam.

+ Tình huống 2: Trong chai không có gì cả.

+ Tình huống 3: Trong chai có không khí.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-> học sinh đọc kết quả gắn trên bảng nhóm.

+ Nhóm 1: Không khí không có màu gì, không có mùi gì và vị gì

+ Nhóm 2: Không khí …

+ Nhóm 3: Không khí …

 

 

 

 

 

- Học sinh thảo luận để đưa ra câu hỏi -> học sinh nêu câu hỏi, giáo viên ghi:

+ Nếu không có không khí con người sẽ ra sao?

+ Không khí có màu, có mùi và có vị gì?

+ Không khí có hình dạng như thế nào?

+ Không khí ở yên một chỗ hay bay khắp nơi?

+ Không khí có ích gì với cuộc sống con người?

+ Không khí có thể nén lại được không?


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét:

+ Nêu những điểm giống nhau của 3 nhóm.

+ Nêu những điểm khác nhau của 3 nhóm? -> giáo viên đánh dấu các điểm khác nhau trên bảng nhóm.

- Giáo viên: Vậy để biết chính xác không khí có những tính chất gì, các em có thể nêu những thắc mắc về tính chất của không khí.

- Giáo viên giải thích những vấn đề không liên quan đến bài học và xoá những  vấn đề đó, chỉ để trên bảng những câu hỏi liên quan đến bài học.

HOẠT ĐỘNG 3: Thực nghiệm, rút ra kiến thức

1. Không khí không màu, không mùi, không vị

1.1. Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm

Giáo viên:  Để nhận biết không khí có màu, có mùi và vị gì ta làm thế nào?

1.2. Tiến hành thực nghiệm

Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành nhận biết tính chất của không khí bằng cách mình đã chọn và ghi kết quả vào vở thực hành thí nghiệm.

1.3. Kết luận và hợp lí hoá kiến thức

 

- Giáo viên: Có nhóm nào có ý kiến khác nữa không?

+ Không khí có thể giãn ra được không?

.............................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh nêu: Ta dùng các giác quan như dùng mắt nhìn, mũi ngửi và dùng lưỡi để nếm.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh trình bày kết quả: Sau khi quan sát, dùng mũi ngửi và đưa lưỡi ra nếm, em thấy không khí không có màu gì, không có mùi gì và không có vị gì cả ạ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-> Đó là mùi thơm của nước hoa chứ không phải mùi của không khí.


-> GV ghi bảng: Không khí không màu, không mùi, không vị.

? Đã bao giờ các em đi qua vùng có mùi khó chịu chưa? Liệu đó có phải là mùi của không khí không nhỉ?-> Đó là mùi rác thải, chất thải… ở gần đó bốc lên chứ không phải mùi của không khí.

- GV: Cô có 1 bí mật, cả lớp hãy cùng nhắm mắt lại nhé!

- GV xịt nước hoa vào không khí.

? Em thấy có điều gì lạ trong căn phòng của chúng ta?-> Em thấy có mùi thơm.

? Mùi thơm đó là do đâu nhỉ? Đó có phải là mùi không khí không?

- GV chốt: Đúng đấy các em ạ. Đôi khi chúng ta ngửi thấy mùi lạ nhưng đó là mùi của một số chất phát tán trong không khí chứ không phải mùi của không khí. -> Không khí không màu, không mùi, không vị.

2. Không khí không có hình dạng nhất định.

-Vấn đề thứ nhất chúng ta đã rõ. Bây giờ chúng ta cùng khám phá về hình dạng của không khí nhé.

2.1. Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm

- Giáo viên: Làm thế nào để chúng ta biết không khí có hình dạng gì nhỉ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Học sinh nêu phương án thí nghiệm: Thổi bóng bay, ...

 

 

- HS thực hành thổi bóng bay.

 

 

 

 

 

- Học sinh báo cáo kết quả thực hành

+ Tình huống 1: Học sinh thấy không khí có hình dạng của quả bóng bay. không khí có hình dạng hình cầu và hình quả.

+ Tình huống 2: Không khí không có hình dạng nhất định (vì thổi không khí vào một quả bóng bay thì thấy không khí có hình dạng của  quả bóng bay, dùng tay vặn quả bóng bay thì thấy hình dạng quả bóng bay thay đổi)

+ Tình huống 3: ....

 

 

Ví dụ: Không khí trong lòng cái mũ có hình dạng của lòng cái mũ, không khí trong lòng cái nón có hình dạng của lòng cái nón, …


2.2. Tiến hành thực nghiệm

- Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm (bóng bay hình cầu và hình quả) yêu cầu HS thực hành làm theo cách của mình và ghi kết quả vào vở thí nghiệm. Giáo viên lưu ý HS cách thổi bóng bay dễ và không b2.3. Kết luận và hợp lí hoá kiến thức

 

 

 

 

 

 

-> Giáo viên ghi bảng: Không khí không có hình dạng nhất định

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác về hình dạng của không khí trong thực tế.

3. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

-Vấn đề tiếp theo chúng ta cần giải quyết là gi? (Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra)

2.1. Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm

- GV: Muốn biết không khí có thể nén lại được không hay có giãn ra được không, các em có thể làm thế nào để biết?

2.2. Tiến hành thực nghiệm

 

 

 

 

 

 

 

- HS: đề xuất các phương án khác nhau, GV có thể định hướng để học sinh sử dụng cách  đẩy xi lanh ..

- HS tiến hành thí nghiệm, GV quan sát, giúp đỡ

- Ghi kết quả ra vở thí nghiệm

- Học sinh báo cáo kết quả thực hành

+ Khi ấn xi lanh xuống thì xi lanh di chuyển xuống một chút rồi không dẩy xuống được nửa. Khi thả tay ra thì xi lanh lại đẩy ngược lại về vị trí cũ -> Vậy Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra

 

 

Ví dụ: Bơm xe, bơm bóng

 

 

- Học sinh nhắc lại kiến thức đã tìm hiểu:

+ Không khí không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

+ Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra

 

 

- Học sinh thảo luận và cử đại diện thực hành

- Các nhóm báo cáo kết quả:

+ Tình huống 1: Học sinh lấy nước trong phòng học đổ đầy nước vào chai mang ra ngoài đổ nước đi, đậy nắp lại -> mang không khí bên ngoài vào trong lớp học.

+ Tình huống 2: Học sinh bóp dẹt chai nhựa, đậy nắp lại mang ra ngoài, mở nắp chai ra, nắn cho chai phình như cũ, đậy nắp lại -> mang không khí bên ngoài vào trong lớp học.


 

2.3. Kết luận và hợp lí hoá kiến thức

 

 

 

-> Giáo viên ghi bảng: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra

- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra trong thực tế.

- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh kiến thức vừa tìm hiểu so với cảm nhận của các em lúc ban đầu. Các em thấy mình có biết thêm kiến thức gì về tính chất của không khí không?

HOẠT ĐỘNG 4: Kiểm tra, đánh giá

- Giáo viên phát cho 3 nhóm 3 chai nhựa rỗng, yêu cấu: Làm thế nào lấy được khống khí trong lành bên ngoài lớp học mang vào tróng lớp học?

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên cho học sinh nhận xét những trường hợp nào đúng (Tình huống 1,2 là đúng, tình huống 1 là tối ưu), cho học sinh giải thích dựa trên tính chất của không khí (không màu, không có hình dạng nhất định)

+ Tình huống 3: Học sinh có thể mang chai ra ngoài, chao qua chao lại, đậy nắp lại -> mang không khí bên ngoài vào trong lớp học.

 

 

nguon VI OLET