TUẦN 1:

Thứ hai ngày 28 tháng 8 năm 2017

Tiết 1:                                                        Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 1)

I. Mục tiêu :

- HS đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời các câu hỏi SGK, không hỏi ý 2 CH4)

* Kĩ năng sống : thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân. Thông qua hình ảnh Dế Mèn GV giáo dục HS có kĩ năng sống là phải biết giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên : SGV, SGK, giáo án, tranh ảnh bài tập đọc, bảng phụ...

- Học sinh : SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước…

III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:

- Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh.

- Giáo viên nhận xét. Nhận xét chung

3. Dạy bài mới :

3.1 Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn tập đọc của học kì I lớp 4 .

- Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc tên các chủ điểm trong sách.

 

 

- GV: Từ xa xưa ông cha ta đã có câu: Thương người như thể thương thân, đó là truyềng thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Các bài học môn tiếng việt tuần 1, 2, 3 sẽ giúp các em hiểu thêm và tự hào về truyền thống cao đẹp này.

- Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS: Em có biết 2 nhân vật trong bức tranh này là ai, ở tác phẩm nào không ?

- Tranh vẽ Dế Mèn và chị Nhà Trò. Dế Mèn là nhân vật chính trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài.

- GV đưa ra tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài và giới thiệu: Tác phẩm kể về những cuộc phiêu lưu của chú Dế Mèn. Nhà văn Tô Hoài viết truyện từ năm 1941 được in lại nhiều lần và được đông đảo bạn đọc thiếu nhi trong nước

- Hát vui

 

- HS đem đồ dùng học tập để lên bàn

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe

 

- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng tên của các chủ điểm: Thương người như thể thương thân , Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Cánh sáo diều.

 

 

 

 

 

- HS quan sát và trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

                                                                                                                                                                                                                                    

 


và quốc tế yêu thích. Gìơ học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Đây là một đoạn trích trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.

- GV ghi tên bài lên bảng.

3.2. Bài mới :

a) Luyện đọc :

- Gọi HS đọc toàn bài

- Yêu cầu HS nêu các từ khó đọc. GV chốt lại các từ mà HS thường đọc sai và ghi bảng các từ đó.

- GV đọc mẫu các từ khó

- Yêu cầu HS đọc các từ khó

- Yêu cầu HS chia đoạn

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng.

- Hướng dẫn HS đọc câu dài:

+ GV đính bảng phụ ghi câu dài: Chị mặc áo thâm dài,/ đôi chỗ chấm điểm vàng,/ hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn.//

+ GV đọc mẫu

+ Gọi một số HS đọc lại

+ Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, khen

- Yêu cầu các 4 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét

- Yêu cầu 4 HS khác tiếp nối nhau đọc các đoạn

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Cho HS thi đọc các đoạn

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.

- Gọi 1 HS đọc cả bài

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương

- GV đọc mẫu toàn bài

- Gọi HS đọc các từ chú giải

- Cho HS nêu các từ mà các em còn chưa hiểu nghĩa, gọi HS giải nghĩa cho bạn nghe nếu HS biết, nếu HS chưa biết thì sau đó GV sẽ giải nghĩa.

b) Tìm hiểu bài :

 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi SGK.

 

 

 

 

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài

 

 

- 1 HS đọc toàn bài

- HS nêu: Dế Mèn, Nhà Trò, chùn chùn, khoẻ, quãng…

- Cả lớp lắng nghe

- Một số HS đọc từ khó

- HS chia đoạn: bài tập đọc chia làm 4 đoạn.

  + Đoạn 1 : Hai dòng đầu (vào câu chuyện)

  + Đoạn 2 : 5 dòng tiếp theo (hình dáng chị Nhà Trò)

  + Đoạn 3 : 5 dòng  tiếp theo (lời Nhà Trò)

  + Đoạn 4 : đoạn còn lại (hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn).

- Học sinh nhận xét

 

- Quan sát

 

 

+ HS lắng nghe

+ Một số HS đọc lại

+ Nhận xét bạn

- 4 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn

- HS nhận xét bạn đọc

- 4 HS khác tiếp nối nhau đọc các đoạn

- HS nhận xét bạn đọc

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc với nhau.

- HS thi đọc tiếp nối các đoạn

- Nhận xét bạn đọc bài

 

- 1 HS đọc

- Nhận xét

- Cả lớp lắng nghe

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo

- HS nêu các từ chưa rõ nghĩa.

 

 

 

- HS đọc thầm bài để trả lời các câu hỏi

 

1

                                                                                                                                                                                                                                    

 


  + Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.

 

- Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi :

  + Câu 2: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa như thế nào ?

- Cho HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi :

   + Câu 3: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?

 

- Cho HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi :

  + Nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích.

 

 

 

- Gọi HS nhận xét qua mỗi câu hỏi. GV nhận xét, chốt ý đúng.

- GV hướng dẫn HS rút ra nội dung bài.

 

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt ý đúng.

- GV ghi bảng nội dung bài, gọi HS đọc lại

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn.

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét cách đọc

- GV đính bảng phụ đoạn 3

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3, giáo viên nêu giọng đọc người dẫn chuyện, giọng Nhà Trò.

- GV đọc mẫu

- Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương HS

4) Củng cố :

- Các em vừa học tập đọc bài gì ?

- Gọi HS đọc lại toàn bài

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài

- Giáo dục học sinh phải có tấm lòng nghĩa hiệp, dũng cảm bênh vực mọi người khi gặp chuyện bất bình…

5) Dặn dò :

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài hôm nay.

- Về học bài và chuẩn bị bài : "Mẹ ốm".

+ Thân hình bé nhỏ gầy yếu người bự những phấn như mới lột cánh mỏng, ngắn chùn...

+ Mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện, chưa trả thì đã chết... chúng chăn tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.

 

+ Em đừng sợ... ăn hiếp kẻ yếu (lời nói),e cả 2 càng ra, dắt Nhà Trò đi (cử chỉ và hành động).

 

+ VD: Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá... người bự phấn. Vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò như 1 cô gái, đáng thương, yếu đuối.

- Học sinh nhận xét

 

- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu.

- Học sinh nhận xét

- Vài HS đọc lại nội dung bài

 

- 4 HS nối tiếp đọc

- Học sinh nhận xét

- HS quan sát

- Chú ý

 

- Học sinh lắng nghe

- HS luyện đọc nhóm 2

- HS thi đọc diễn cảm

- Học sinh nhận xét

 

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

- 1 HS đọc

- 2 HS nhắc lại

- Học sinh lắng nghe

 

 

 

- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ

 

Toán

Tiết 1:                                 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 

1

                                                                                                                                                                                                                                    

 


I. Mục tiêu :

   * Giúp HS ôn tập về:

- HS đọc, viết được các số đến 100.000.

- Biết phân biệt cấu tạo số.

* Làm được các bài tập: bài 1; bài 2; bài 3a (viết được 2 số); 3b (dòng 1).

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập…

- Học sinh: SGK, vở, bảng con, sự chuẩn bị bài trước ở nhà …

III. Các hoạt động dạy-học :

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1. Ổn định:

2. Kiểm tra :

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập toán của HS

- Nhận xét. Nhận xét chung

3. Bài mới :

3.1 Giới thiệu bài : Trong gi học hôm nay, chúng ta cùng học toán bài “Ôn tập về các số đến 100.000

- Ghi bảng tên bài.

3.2. Hướng dẫn học sinh ôn tập :

* Ôn lại cách đọc, viết số và các hàng :

- GV viết lần lượt các số 83251; 83001; 80201; 80001.

- Hướng dẫn HS  phân lớp trước, rồi mới phân hàng

 

 

* Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề

VD :

         1 chục = ? đơn vị

         1 trăm = ? chục …

* Gọi vài HS nêu :

- Các số : tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.

 

 

- Giáo viên nhận xét.

* Hướng dẫn làm bài tập :

* Bài 1 : Vẽ tia số.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này. Đặt câu hỏi gợi ý :

+ Các số trên tia số được gọi là những số gì ?

+ Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?

- Gọi học sinh làm bài

 

- Hát vui

 

- HS đem ra đồ dùng học tập để trên bàn

 

 

 

- HS lắng nghe

 

- Nối tiếp nhắc lại tên bài.

 

 

- Chú ý.

 

- HS đọc số, nêu rõ chữ số hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, là chữ số nào

* HS lần lượt phát biểu

VD :

- 1 chục = 10 đơn vị

- 1 trăm = 10 chục …

VD :

- 10; 20; 30; 40 ;…

- 100; 200; 300; 400;…

- 1000; 2000; 3000; 4000;…

- 10 000; 20 000; 30 000; 40 000;…

- Nhận xét

 

 

- HS đọc yêu cầu

 

 

+ Là các số tròn chục nghìn

+ Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn hơn kém nhau 10000 đơn vị.

- 4 HS lên bảng viết tiếp, kết quả như:

20000        40000        50000       60000…

1

                                                                                                                                                                                                                                    

 


- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét

- GV sửa bài 1a:

 

 

0    10000  20000  30000  40000  50000   60000 ….                   

- Theo dõi gợi ý nếu cần

* Bài 1b: Cho HS tìm ra quy luật viết các số 36000; 37000; 38000; 39000; 40 000; 41 000; 42 000.

 

- GV cho HS nêu quy luật viết và thống nhất kết quả.

 

- Gọi học sinh làm bài

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét

- GV sửa bài 1b:

 

 

0      ….     35000  36000  37000  38000   39000 ….                   

* Bài 2 : Viết theo mẫu

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Đính bảng số lên bảng

- Cho HS phân tích mẫu

- Cho HS làm vào phiếu

- Gọi HS trình bày

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét

- GV sửa bài:

Viết sô

Chục nghìn

Nghìn

Trăm

Trục

Đơn vị

425171

4

2

5

7

1

63850

6

3

8

5

0

91907

9

1

9

0

7

16212

1

6

2

1

2

8105

 

8

1

0

5

70008

7

0

0

0

8

 

* Phần đọc số:

91907: chín mươi mốt nghìn, chín trăm linh bảy.

16212: mười sáu nghìn hai trăm mười hai.

70008: Bảy mươi nghìn không trăm linh tám.

* Bài 3 :

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3a

- GV hướng dẫn mẫu:

+ Mẫu: 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3

- Gọi học sinh làm bài

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét

- Học sinh nhận xét

 

 

 

 

 

- HS tự tìm ra quy luật viết các số và viết tiếp : 36000; 37000; 38000; 39000; 40 000; 41 000; 42 000….

- Bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số trên thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị

- HS lên bảng làm bài

- Học sinh nhận xét

 

- Nhận xét

 

 

 

- HS đọc yêu cầu

- Chú ý quan sát

- 1 HS phân tích

- Lớp làm vào phiếu

- HS trình bày

- Học sinh nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc

- Chú ý theo dõi

- HS lên bảng làm bài

- Học sinh nhận xét

1

                                                                                                                                                                                                                                    

 


- GV sửa bài:

   9171 = 9000 + 100 + 70 + 1

   3082 = 3000 + 80 + 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3b

- GV hướng dẫn mẫu:

Mẫu: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232

- Gọi học sinh làm bài

- GV sửa bài:

   7000 + 300 + 50 + 1 = 7351

   6000 + 200 + 30 = 6230

4. Củng cố - dặn dò :

- Hôm nay học bài gì ?

- Cho HS thi đua làm bài tập: Viết các số sau thành tổng:

8573 = …+ …+…+…

9261 = …+ …+…+…

7389 = …+ …+…+…

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục học sinh : khi làm toán phải tính toán cho cẩn thận, chính xác, trình bày vở sạch đẹp…

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp: Ôn tập các số đến 100000 (tiếp theo)

 

 

 

- HS đọc

- Chú ý theo dõi

 

- HS lên bảng làm bài

 

 

 

 

- Ôn tập các số đến 100000.

- Đại diện 3 tổ thi đua làm bài

 

 

 

 

- Học sinh nhận xét

- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ

 

Khoa học

Tiết 1:                                      CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?

I. Mục tiêu : Giúp HS 

- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.

- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần

II Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ…

- Học sinh : SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước

III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1. Ổn định:

2. Kiểm tra :

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.

3.Bài mới.

3.1. Giới thiệu bài: Tiết khoa học đầu năm lớp 4 các em sẽ cùng học là bài “Con người cần gì để sống ?”

- Ghi bảng tên bài. 

3.2. Các hoạt động:

* Hoạt đng 1 : Con người cần gì để sống ?

-  Hát vui

 

- Học sinh đem đồ dùng học tập để ra bàn

 

 

- HS lắng nghe

 

 

- Nối tiếp nhắc lại tên bài 

 

 

1

                                                                                                                                                                                                                                    

 


- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, hình 2 để trả lời câu hỏi

- Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết ý đúng. GV kết luận.

* Hoạt động 2: Mục bạn cần biết

- GV gợi ý cho HS nêu mục bạn cần biết

- GV chốt, ghi bảng: Con người không thể sống thiếu ô-xi quá 3 – 4 phút, không thể nhịn uống nước 3 – 4 ngày, cũng không thể nhịn ăn 28 – 30 ngày.

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết

* Hoạt động 3 : Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần.

- Gọi HS đọc yêu cầu mục lien hệ thực tế

- Cho HS sát hình các hình 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 SGK trả lời câu hỏi

- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét

- Kết luận : Ngoài những yếu tố mà cả thực vực, động vật đều cần như : nước, không khí, ánh sáng, thức ăn con người còn cần các điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội và những tiện nghi khác như : nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông,…

- HS đọc yêu cầu

- HS quan sát và trả lời câu hỏi

 

- HS trả lời:

+ Con người cần: không khí và Thức ăn để duy trì sự sống của mình.

+ Con người cần phải có: không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn, ghế, giường, xe cộ, ti vi, …

+ Con người cần được đi học để có hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, đi xem phim, ca nhạc, …

+ Con người cần có tình cảm với những người xung quanh như trong: gia đình, bạn bè, làng xóm, …

- Học sinh nhận xét

 

 

- HS nêu

- Học sinh lắng nghe

 

 

 

- Vài học sinh đọc

 

 

- HS đọc

- HS quan sát và trả lời

 

- HS trả lời:

+ Con người cần phải có: Không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn, ghế, giường, xe cộ, ti vi, …

+ Con người cần được đi học để có hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, đi xem phim, ca nhạc, …

+ Con người cần có tình cảm với những người xung quanh như trong: gia đình, bạn bè, làng xóm, …

- Học sinh nhận xét

- Học sinh lắng nghe

 

 

 

 

1

                                                                                                                                                                                                                                    

 


* Hoạt động 5 : Trò chơi : “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác”

- Giới thiệu trò chơi, phổ biến cách chơi

- Phát các phiếu có hình túi cho HS và yêu cầu. Khi đi du lich đến hành tinh khác, các em hãy suy nghĩ xem mình nên mang theo những thứ gì. Viết vào túi.

- Chia lớp thành các nhóm

- Hỏi từng nhóm : Vì sao phải mang theo những thứ đó. (yêu cầu tối thiểu mỗi túi phải có : thức ăn, nước uống, quần áo…)

- Cho các nhóm trình bày

 

- Nhận xét, tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay và nói tốt.

4. Củng cố - dặn dò :

- Hôm nay các em học bài gì ?

- Con người cần gì để sống ?

- Giáo dục học sinh cần bảo vệ bầu không khí, bảo vệ nguồn nước… để cho con người và sinh vật có điều kiện sống thật tốt..

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học xem lại bài

- Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người.

 

 

 

- Nghe hướng dẫn

- Nhận phiếu và thực hành làm bài

 

 

 

- Mỗi nhóm 4 HS

 

 

 

- Đại diện trình bày bằng cách dán phiếu lên bảng rồi đọc kết quả ghi

- Nhận xét chéo

 

 

- Con người cần gì để sống ?

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe

 

 

- Lắng nghe và ghi nhớ

 

 

Thứ ba ngày 29 tháng 8 năm 2017

   Luyện từ và câu

Tiết 1 :                                       CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I. Mục tiêu :

- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ.

- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).

- Học sinh khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III).

* Giáo dục học sinh: Biết vận dụng trong phân tích cấu tạo của tiếng trong mộn chính tả, tránh viết sai.

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập…

- Học sinh: SGK, vở, VBT, sự chuẩn bị bài trước…

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1. Ổn định:

2. Kiểm tra sự chuẩn bị :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS dành cho môn học.

- Giáo viên nhận xét. Nhận xét chung

  - Hát vui

 

- Trình bày sách, vở cho môn học.

 

1

                                                                                                                                                                                                                                    

 


3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài : Tiết luỵên từ và câu hôm nay sẽ giúp các em nắm được các bộ phận cấu tạo của các tiếng, từ đó hiểu thế nào là tiếng bắt đầu vần với nhau trong thơ.

- Ghi bảng tên bài.

3.2 Phần nhận xét :

* Bài tập 1 :

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1

- Viết bảng câu tục ngữ.

       “Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.

- Cho học sinh đếm thầm

+ Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng ?

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết ý đúng: câu tục ngữ trên có 14 tiếng.

* Bài tập 2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2

- Cho HS nêu cách đánh vần.

- Cho HS đánh vần làm mẫu

- Cho HS trình bày

 

 

- Giáo viên nhận xét, ghi lại kết quả làm việc của học sinh lên bảng:

Bờ-âu-bâu-huyền-bầu

* Bài tập 3 :

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3

- Cho HS phân tích cấu tạo tiếng bầu

- GV hướng dẫn HS gọi tên các phần.

- Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành ?

 

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết ý đúng.

* Bài tập 4 :

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 4

- GV giao cho HS mỗi nhóm phân tích 2 tiếng

 

- GV hướng dẫn HS phân tích cấu tạo tiếng. Theo dõi HS, nếu sai cho HS đánh vần lại .

- Cho HS trình bày.

 

 

 

 

 

 

- Học sinh lắng nghe

 

 

 

- Nối tiếp nhắc lại tên bài

 

 

- Đọc yêu cầu bài tập 1

- Đọc câu tục ngữ

 

 

- Đếm số tiếng trong câu tục ngữ

+ Câu tục ngữ có 14 tiếng.

- Lớp nhận xét

 

 

- Đọc yêu cầu bài tập 2

- Tất cả đánh vần thầm

- 1 HS làm mẫu : đánh vần thành tiếng

- Tất cả đánh vần thành tiếng và ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con: bờ-âu-bâu-huyền - bầu.

- Lớp nhận xét

 

 

 

- Đọc yêu cầu bài tập 3

- HS trao đổi cặp để trả lời.

- Chú ý.

- Tiếng bầu gồm ba phần: âm đầu (b), vần (âu) và thanh huyền.

- Nhận xét .

 

- Đọc yêu cầu bài tập 4

- HS làm vào phiếu học tập, thực hiện nhiệm vụ GV đã giao cho nhóm mình.

- Chú ý.

 

- Đại diện làm vào phiếu rồi tính kết quả lên bảng :

Tiếng

Âm đầu

Vần

Thanh

Bầu

Ơi

Thương

B

 

Th

âu

ơi

ương

huyền

ngang

ngang

1

                                                                                                                                                                                                                                    

 


 

- Cho HS rút ra nhận xét

- GV cho HS nhắc lại kết quả phân tích: Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ?

a) Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu ?

 

b) Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu ?

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét

- Kết luận : trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt.

3.3. Phần ghi nhớ :

- Giáo viên chỉ vào các sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích : Mỗi tiếng gồm ba bộ phận : Âm đầu + vần + thanh. Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.

- Cho HS rút ra ghi nhớ

- GV nhận xét, chốt:

+ Mỗi tiếng gồm có ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh.

+ Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.

- Ghi bảng ghi nhớ

3.4 Phần luyện tập :

* Bài tập 1 :

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV HS phân tích các bộ phận cấu tạo tiếng.

- Phát phiếu học tập, yêu cầu làm nhóm 4

- Cho HS trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lấy

L

ây

sắc

- Lớp nhận xét

+ Tiếng đo âm đầu, vần, thanh tạo thành.

 

+ Trả lời : (thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn).

+ Trả lời : (tiếng ơi chỉ có vần và thanh, không có âm đầu).

- Học sinh nhận xét

- Học sinh lắng nghe

 

 

 

- HS lắng nghe

 

 

 

- HS rút rag hi nhớ

- Nhận xét

- Học sinh lắng nghe

 

 

 

- HS đọc ghi nhớ

 

 

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS chú ý

- HS làm nhóm 4

 

- Đại diện trình bày :

Tiếng

Âm đầu

Vần

Thanh

nhiễu

nh

iêu

ngã

điều

đ

iêu

huyền

phủ

ph

u

hỏi

lấy

l

ấy

sắc

giá

gi

a

sắc

gương

g

ương

ngang

người

ng

ươi

huyền

trong

tr

ong

ngang

một

m

ôt

nặng

nước

n

ươc

sắc

phải

ph

ai

hỏi

thương

th

ương

ngang

nhau

nh

au

ngang

1

                                                                                                                                                                                                                                    

 


 

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài tập 2 :

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh giải câu đố

- Cho HS suy nghĩ, giải câu đố.

- Cho các nhóm trình bày

 

- Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

4. Củng cố - dặn dò :

- Hôm nay học bài gì ?

- GVu một số tiếng cho HS phân tích. Tìm tiếng không có âm đầu.

- Giáo dục học sinh biết vận dụng trong phân tích cấu tạo của tiếng trong mộn chính tả, tránh viết sai, yêu thích môn luyện từ và câu…

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về xem lại bài

- Chuẩn bị: Luyện tập về cấu tạo tiếng.

cùng

c

ung

huyền

- Học sinh nhận xét

 

 

- Học sinh đọc yêu cầu

- Trao đổi cặp trả lời

- Suy nghĩ

- Đại diện trình bày: Để nguyên là sao bỏ âm đầu thành ao. Là chữ sao.

- Nhận xét

 

 

- “Cấu tạo của tiếng”.

- HS nối tiếp phát biểu.

 

- Lắng nghe và ghi nhớ

 

Toán

Tiết 2:                                      OÂN TAÄP CAÙC SOÁ ÑEÁN 100 000 (tiếp theo)

I. Mục tiêu :

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.

- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000.

* Các bài tập cần làm : 1, 2a, 3 (dòng 1, 2), 4a.

* GDHS : Cần tính toán cẩn thận.

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên : SGV, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập…

- Học sinh : SGK, vở, bảng con, sự chuẩn bị bài trước ở nhà …

III. Các hoạt động dạy-học :

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

1. Ổn định :

2.  Kiểm tra :

- Tiết trước các em học toán bài gì?

- GV gọi 3 HS làm bài: Viết mỗi số sau thành tổng:

2573 = …+ …+…+…+

4639 = …+ …+…+…+

5196 = …+ …+…+…+

- GV nhận xét. Nhận xét chung

3. Bài mới :

- Hát vui

 

- “Ôn tập các số đến 100.000

- 3 HS làm bài

 

2573 = 2000 + 5000 + 70 + 3

4639 =  4000 + 600 + 30 + 9

5196 = 5000 + 100 +90 + 6

 

 

 

1

                                                                                                                                                                                                                                    

 

nguon VI OLET