Thứ……ngày……tháng.……năm……

Bài : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐịA LÍ

I.Mục tiêu :
- Biết môn lịch sử và địa lí ớ lớp 4 giúp Hs hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn lịch sử và Địa lí góp phần Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam
II.Chuẩn bị:
- Bản đồ Việt Nam , bản đồ thế giới .
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng
III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1.Ổn định :
2.KTBC : Giới thiệu về môn lịch sử và địa lý.
3.Bài mới :
*Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học Lịch sử bài Môn lịch sử và địa lí
*Hoạt động1: làm việc cả lớp:
- GV giới thiệu vị trí của nước ta và các cư dân ở mỗi vùng (SGK) :Có 54 dân tộc chung sống ở miền núi, trung du và đồng bằng, có dân tộc sống trên các đảo, quần đảo.
- GV yêu cầu Hs trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống
*Hoạt động 2 : làm việc nhóm : GV phát tranh cho mỗi nhóm.
- Nhóm I: Hoạt động sản xuất của người Thái.
- Nhóm II: Cảnh chợ phiên của người vùng cao.
- Nhóm III: Lễ hội của người Hmông.
- Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó.
- GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét Văn hóa riêng nhưng điều có chung một tổ quốc, một lịch sử VN.”
*Hoạt động 3 : làm việc cả lớp:
- Để có một tổ quốc tươi đẹp như hôm nay ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước.
- Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước của ông cha ta?
- GV nhận xét nêu ý kiến – Kết luận: Các gương đấu tranh giành độc lập của Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi … đều trải qua vất vả, đau thương. Biết được những điều đó các em thêm yêu con người VN và tổ quốc VN.
*Hoạt động 4: một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí
- GV hướng dẫn học sinh cách học :
+ Quan sát sự vật hiện tượng
+ Nêu thắc mắc đặt câu hỏi trong quá trình học tập
+ Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử và địa lí
4.Củng cố :
Kể tên một số dân tộc ở nước ta.
5.Dặn dò:
- Để học tốt môn lịch sử , địa lý các em cần quan sát, thu nhập tài liệu và phát biểu tốt.
-Xem tiếp bài “Làm quen với bản đồ”
Hát vui.





- HS lặp lại.



- HS trình bày và xác định trên bản đồ VN vị trí tỉnh, TP em đang sống.



- HS các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét.








- 4 HS kể sự kiện lịch sử.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe







- Cả lớp lắng nghe.



- 2 – 3 trình bày


.
........................................................................................................................................
.
.
.
.
.
.
.
.
.
















Thứ……ngày……tháng.……năm……

Bài : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo)

I.Mục tiêu:
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bản ch giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ, dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển
II.Chuẩn bị :
-Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
-Bản đồ hành chánh VN.
III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1.Ổn định:
2.KTBC:
-Bản đồ là gì?
-Nêu một số yếu tố của bản đồ
-Kể 1 vài
nguon VI OLET