TUẦN 1:

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

TIẾT 1:Ngày dạy:22/8/2016

I.Mục tiêu:

-Nêu Được một s biểu hiện của trung thực trong học tập

-Biết được trung thực trong học tập giúp em mau tiến b và được mọi người yêu mến

*NDĐC: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành không tán thành

II. Chuẩn bị:   Tranh minh họa

III. Hoạt động  học:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

*Khởi động

- GV cho lớp ổn định và kiểm tra sách v, dụng c học tập

*Hình thành kiến thức

1. Xử lí tình huống

       - Treo tranh tình huống và yêu cầu HS quan sát. Thảo luận theo nhóm

       Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.

       Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.

          Nghe cô giáo kết luận 

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Vì sao phải trung thực trong học tập

-HS làm việc cá nhân để tr lời câu hỏi: Vì sao phải trung thực trong học tập

?Trung thực trong học tập giúp ta điều gì

3.Trò chơi đúng-sai

                             Việc 1: Các nhóm nhận câu hỏi và giấy màu của nhóm

                              Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời


Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.

Việc 4: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo

Việc 5:Các nhóm tham gia trò chơi

GV tổng kết trò chơi.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 

Liên h bản thân v những việc em đã th hiện s trung thực trong học tập

 

 

TUẦN 2

TIẾT 2:Ngày dạy: 27/8/2016

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- HS nghe GV giới thiệu chương trình, giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1. Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng, sai

- Việc 1: Cá nhân suy nghĩ và viết vào giấy 3 hành động trung thực và 3 hành động không trung thực.

             - Việc 2: Trao đổi chia sẻ với các bạn trong nhóm

  Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả          

 

2. Hoạt động 2: Làm BT3-SGK

- Việc 1: Cá nhân suy nghĩ về cách giải quyết các tình huống.

            - Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh

3. Hoạt động 3: Làm BT4-SGK

- Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở

              - Việc 2: Báo cáo kết quả với cô giáo

4. Hoạt động 4: Liên hệ


- Việc 1: Nhóm chọn 1 trong 3 tình huống

             - Việc 2: Phân vai

             - Việc 3: Xử lí các tình huống

- Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ cách xử lí tình huống trước lớp.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:  cùng người thân sưu tầm những tấm gương về tính trung thực trong học tập trong cuộc sống.      

TUẦN 3:     VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP

TIẾT 1:Ngày dạy :5/9/2016

I. MỤC TIÊU

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập

- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập tiến bộ.

- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.

- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.

*) HS KG: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.

*Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

+Kĩ năng lập kế hoạchợt khó trong học tâp

+Kĩ năng tìm kiếm s h tr,giúp đỡ của thầy cô bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập

II/ Đồ dùng dạy học:

- Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự vượt khó trong học tập

III. HOẠT ĐỘNG HỌC

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- HS nghe GV giới thiệu chương trình, giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

* Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó.

- Việc 1: HS kể vắn tắt lại câu chuyện

             - Việc 2: Thảo luận các câu hỏi:

              + Thảo gặp những khó khăn gì?

              + Thảo khắc phục khó khăn như thế nào?

              + Kết quả học tập của Thảo ra sao?

             - VIệc 3: Trưởng ban học tập huy động kết quả các nhóm trước lớp

* Ghi nhớ: HS cùng cô giáo rút ra ghi nhớ, đọc ghi nhớ SGK

A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1. Hoạt động 1: Thảo luận câu hỏi 1,2,3 SGK


- Việc 1: Cá nhân suy nghĩ và viết vào giấy câu trả lời của các câu hỏi

             - Việc 2: Trao đổi chia sẻ với các bạn trong nhóm

  Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả          

 

2. Hoạt động 2: Làm BT1 VBT

- Việc 1: Cá nhân suy nghĩ về cách giải quyết các tình huống.

            - Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:  cùng người thân sưu tầm những tấm gương về tính vượt khó trong học tập.

 

TUẦN 4:

TIẾT 2: Ngày dạy: 12 /9/2016

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1. Hoạt động 1: Thảo luận BT2 SGK

- Việc 1: Cá nhân suy nghĩ và viết vào giấy cách xử lí tình huống

             - Việc 2: Trao đổi chia sẻ với các bạn trong nhóm về cách xử lí

  Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả          

2. Hoạt động 2: Thảo luận BT3 SGK

- Việc 1: Em tự liên hệ với bản thân và viết câu trả lời ra giấy

            - Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh

3. Hoạt động 3: Thảo luận BT3 SGK

- Việc 1: Em tự liên hệ với bản thân và viết câu trả lời ra giấy

Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp    

 

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:  biết cố gắng vượt khó trong học tập và biết động viên bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập.


TUẦN 5:                          BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN

TIẾT 1:Ngày dạy:19/9/2016

I. MỤC TIÊU

* Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :

- Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em

- Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến , bày tỏ suy nghĩ và ý kiến đó phải được lắng nghe , tôn trọng . Nhưng không phải các em được phép bày tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không phù hợp .

- Ý thức được quyền của mình , tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn

- Đ/C:  Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân, chỉ lựa chọn 2 phương án tán thành hoặc không tán thành trong các BT tình huống

*Các KNS được giáo dục trong bài:

-Kĩ năng trình bày ý kiến

-Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến

-Kĩ năng kiềm chế cảm xúc

II. CHUẨN BỊ

- GV : Bảng phụ ghi tình huống HĐ1, 2

- HS : VBT , SGK , thẻ màu ( xanh , đỏ , vàng )

III. HOẠT ĐỘNG HỌC

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1. Hoạt động 1: Thảo luận Câu 1 và 2 SGK

- Việc 1: Cá nhân suy nghĩ và viết vào giấy cách xử lí tình huống

             - Việc 2: Trao đổi chia sẻ với các bạn trong nhóm về cách xử lí

  Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả          

2. Hoạt động 2: Thảo luận BT3 SGK

- Việc 1: Em tự đọc các hành vi và việc làm và viết câu trả lời ra giấy

            - Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh

3. Hoạt động 3: Thảo luận BT2 SGK

- Việc 1: Em tự đọc các ý kiến và tự bày tỏ tán thành hoặc không tán thành

Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp    


 

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 

Bày tỏ với người thân về những vấn đề liên quan đến trẻ em.

 

TUẦN 6:

TIẾT 2:ngày dạy :26/9/2016

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

1. Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa

- Việc 1: HS xem tiểu phẩm

             - Việc 2: Trao đổi, thảo luận:

+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?

+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của Hoa có phù hợp không?

+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?

 

  Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả     

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:    

2. Hoạt động 2: Thảo luận BT3 SGK

- Việc 1: Em tự đọc các hành vi và việc làm và viết câu trả lời ra giấy

            - Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh

3. Hoạt động 3: Thảo luận BT4 SGK

- Việc 1: Em tự đọc các nội dung cho sẵn trong SGK

- Các bạn trong nhóm tập phỏng vẫn theo các nội dung đã đọc

Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp    

-Giáo dục các em Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam.

- Vận động mọi người biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:  Bày tỏ với người thân về những vấn đề liên quan đến trẻ em.


TUẦN 7:                       TIẾT KIỆM TIỀN CỦA

TIẾT 1:Ngày dạy 3/10/2016

I.MỤC TIÊU

* Kiến thức : Giúp học sinh hiểu :

-Nêu được ví d v tiết kiệm tiền của

-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của

-S dụng tiết kiệm áo quần sách v, đò dùng, điệnớc trong cuộc sống hằng ngày

*NDĐC- Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành không tán thành.

- Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho học sinh kể những việc làm của mình hoặc của các bạn  về tiết kiệm tiền của.

*Các KNS được giáo dục trong bài:

+Kĩ năng bình luận phê phán việc lãng phí tiền của

+Kĩ năng lập kế hoạch sử dung tiền của bản thân

*Lồng ghép Tích hợp bảo vệ môi trường

II. CHUẨN BỊ

- GV : Bảng phụ ghi tình huống HĐ1, 2

III. HOẠT ĐỘNG HỌC

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

1.Hình thành kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin

- Việc 1: HS đọc thông tin SGK

             - Việc 2: Trao đổi, thảo luận:

+Theo em có phải do nghèo nên các nước như Đức, Nhật phải tiết kiệm không?

+Họ tiết kiệm để làm gì?

+Tiền của do đâu mà có

  Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả 

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:        

Hoạt động 1: Thế nào là tiết kiệm tiền của

- Việc 1: Em tự đọc các hành vi và việc làm và viết câu trả lời ra giấy

            - Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh


Hoạt động 2: Em có biết tiết kiệm

- Việc 1: Em tự viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm, 3 việc làm em cho là không tiết kiệm

- Các bạn trong nhóm chia sẽ kết quả với nhau

Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp   

 *Giáo dục các em sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ  dùng, điện nước trong cuộc sống hằng ngày cũng là một biện pháp BVMT, và tài nguyên thiên nhiên

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:  Về nhà thực hiện tiết kiệm điện nước... và chia sẻ cùng người thân nội dung bài học

 

TUẦN 8:

TIẾT 2:Ngày dạy:10/10/2016

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1. Hoạt động 1: Gia đình em có biết tiết kiệm tiền của không

- Việc 1: HS làm việc cá nhân

             - Việc 2: Trao đổi, thảo luận:

+Kể những việc mà gia đình mình đã tiết kiệm: điện,nước...

+Một số việc mà gia đình em chưa tiết kiệm

Trưởng ban HT cho các nhóm chia sẻ kết quả  

-GV kết luận:Việc tiết kiệm tiền của không phải của riêng ai,muốn trong gia đình tiết kiệm em củng phải biết tiết kiệm       

2. Hoạt động 2:Em đã biết tiết kiệm chưa BT4-SGK

- Việc 1: Em tự đọc các hành vi và việc làm và viết câu trả lời ra giấy

            - Việc 2: Trong các việc trên việc nào thể hiện sự tiết kiệm

+Những việc nào thể hiện chưa tiết kiệm

-Huy động kết quả

-GV kết luận:Những biết tiết kiệm là người thực hiện được cả bốn hành vi trên.


3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống

Việc 1:Thảo luận nhóm xử lí tình huống

+TH1:Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi.Tuấn sẽ xử lí như thế nào?

+TH2: Em của Tâm đòi mẹ mua đồ chơi mới khi chưa chơi hết đồ chơi đã có.Tam sẽ nói gì với em

- Việc 2: Các bạn trong nhóm chia sẽ kết quả với nhau

Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp

H ỏi:

+Cần phải tiết kiệm như thế n ào?  

+Tiết kiệm tiền của có lợi ích gì?

-Gv kết luận:

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:  Về nhà thực hiện tiết kiệm điện nước... và chia sẻ cùng người thân nội dung bài học

 

TUẦN 9:                                  TIẾT KIỆM THỜI GIỜ

TIẾT 1:Ngày dạy:17/10/2016

I. MỤC TIÊU

- HS nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ

- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí

- HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí

- Đ/C:  Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến, chỉ lựa chọn 2 phương án tán thành hoặc không tán thành trong các BT tình huống

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ ghi thông tin

III. HOẠT ĐỘNG HỌC

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

-Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động bằng bài hát

- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

* Hình thành kiến thức mới:

Việc 1: HS quan sát tranh và đọc thầm câu chuyện “Một phút”

             Việc 2: Em tự trả lời các câu hỏi trong SGK


Em trao đổi với bạn về kết quả thảo luận

Việc 1: Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp

             Việc 2: Nghe GV kết luận lại và dẫn dắt để đi đến kết luận

             Việc 3: HS đọc và nắm phần Ghi nhớ trong SGK

A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT2 – SGK)

Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập

             Việc 2: HS Nghe GV phân tình huống cho các nhóm

             Việc 3: Em tự suy nghĩ cách giải quyết tình huống của nhóm mình

Các thành viên trong nhóm thảo luận về cách giải quyết tình huống

Trưởng ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả

2. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT3 – SGK)

Việc 1: Em đọc bài tập trong VBT

             Việc 2: Em tự làm bài tập

Ban học tập cho các bạn chia sẻ kết quả

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Bày tỏ với người thân về vấn đề tiết kiệm thời giờ

 

TIẾT 2:Ngày dạy:24/10/2016

 

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

-Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động bằng bài hát

- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (BT1 – SGK)

Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài

             Việc 2: HS trình bày, trao đổi trước lớp

             Việc 3: Nghe GV kết luận

2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT4 – SGK)


Việc 1: Em đọc bài tập trong sách và trả lời câu hỏi: Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Kể ra các việc làm cụ thể để tiết kiệm thời giờ

Trao đổi với bạn bên cạnh những việc em đã làm để tiết kiệm thời giờ

3. Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm

Việc 1: Em cùng các bạn trong nhóm trưng bày các tranh ảnh, tư liệu đã sưu tầm về chủ đề tiết kiệm thời giờ

              Việc 2: Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 

Nêu một số tư liệu mà em sưu tầm về vấn đề tiết kiệm thời giờ cho người thân nghe

 

TUẦN 11                     THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I

Ngày dạy:31/10/2016

I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

- Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học qua các bài như : Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, Biết bày tỏ ý kiến, Tiết kiệm tiền của, Tiết kiệm thời giờ.

- HS tự liên hệ vào thực tế những việc mình đã làm được hoặc chưa làm được.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu, thẻ màu xanh, đỏ, vàng.

III. HOẠT ĐỘNG HỌC

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

-Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động bằng bài hát

- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

* Ôn lại các kiến thức đã học

Việc 1: HS quan sát các câu hỏi mà GV nêu ra ở trên bảng và trả lời

              ? Thế nào là trung thực trong học tập?

              ? Thế nào là vượt khó trong học tập ?

              ? thế nào là bày tỏ ý kiến ? Cho ví dụ.

              ? Em hãy nêu một số hành động, việc làm để tiết kiệm tiền của ?

              ? Như thế nào là tiết kiệm thời giờ ? Hãy nêu một số ví dụ cụ thể?          

Em trao đổi với bạn về kết quả của mình

nguon VI OLET