TUẦN 12:

                                          Ngày son: 30/10/2016

                                                                     Ngày giảng: Thứ hai, ngày 31/10/2016.

Tiết 1: Chào cờ:

Tiết 2: Tập đọc (Tiết 23)

"VUA TÀU THUỶ" BẠCH THÁI BƯỞI.

I. Mục tiêu:

- Đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đàu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chú vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

- GD cho HS ý thức tự giác học bài, noi gương nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi với một ý chí và nghị lực đã vươn lên và đã thành đạt.

* Tăng cường KNS cho HS: Qua bài học giúp HS biết xác định được giá trị, biết tự nhận thức bản thân, biết đặt mục tiêu.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, tranh ảnh.

III. Các hoạt động dạy - học:

ND - HT

Hoạt động của GV

   HĐ của HS

A. Khởi động.

B. Bài mới:                      

1. GT bài:

2. Luyện đọc:

 

 

 

 

 

 

3. Tìm hiểu bài

- Chơi trò chơi: “Truyền thư”. HS cuối cùng nhận lá thư trả lời câu hỏi: “Bạn hãy nêu ý nghĩa của một câu tục ngữ”

- GT bài học ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

+ Bài đ­ược chia làm mấy đoạn? (4 đoạn)

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.

L1: đọc kết hợp luyện đọc từ khó.

L2: Kết hợp giải nghĩa từ.

L3: Gọi 4 HS đọc nối tiếp lại.

- HD và đọc mẫu.

- YC HS đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH

- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi

                                             - Nghe.

- Lắng nghe

- Chia đoạn.

- Đọc

- 4 em đọc nối tiếp

- Đọc- giải nghĩa

- 4 em đọc nối tiếp

- Nghe

 

1

Vương Quốc Cường THVH - Năm học: 2016 - 2017

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?

+ Trước  khi mở công ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? (Đầu tiên anh làm thư kí...lập nhà in, khai thác mỏ...)

+ Chi tiết nào cho thấy anh là người rất có chí?

+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?

Ý1: Bạch Thái Bưởi là người có chí.

- Cho HS đọc thầm đoạn 3, 4 và TLCH

+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường vào thời điểm nào?

+ Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài?

+ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài như thế nào?

+ Theo em nhờ đâu mà BTB đã thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nước ngoài? (...ông biết khơi dậy lòng tự hào DT của người Việt.)

+ Em hiểu thế nào là "một bậc anh hùng kinh tế" ? (Là người giành được thắng lợi to lớn trong kinh doanh ...)

+ Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?

+ Em hiểu thế nào là người cùng thời?

+ Đoạn 3, 4 cho em biết điều gì?

Ý2: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi.

- HS đọc nối tiếp lại toàn bộ câu chuyện.

+ Khi đọc bài các bạn đọc với giọng như thế nào cho diễn cảm

 

- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời.

- NX, bổ sung.

 

 

 

 

 - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời.

- NX, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Vương Quốc Cường THVH - Năm học: 2016 - 2017

 

 


 

 

 

 

4. Luyện đọc diễn cảm.

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố - dặn dò.

?

- Luyện đọc đoạn "Bưởi mồ côi .... không nản chí"

+ Đọc mẫu và cho HS gạch chân những từ cần nhấn giọng.

+ Cho HS luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức HS thi đọc diễn cảm tr­ước lớp

- NX và hỗ trợ.

+ Nêu ND của bài?

+ Qua bài tập đọc, em học  được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?

* Tăng cường kĩ năng sống cho học sinh.

*Vận dụng: Các em suy nghĩ xem các em qua bài học em học được gì ở ông Bạch Thái Bưởi? Nếu trong cuộc sống gặp khó khăn em sẽ làm gì để vươn lên?

- Trả lời.

- 4 HS đọc tiếp nối

                                             - Tìm ra cách đọc

                                             - Đọc theo cặp

- 2 HS đọc.

- HS theo dõi.

- Nêu

- NX, bổ sung.

                                                - Trả lời, nghe.

- BHT cho các bạn chia sẻ: ND bài học hôm nay chúng ta học nói nên điều gì?

                                                          

Tiết 3:  Toán (Tiết 56)

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG.

I. Mục tiêu

- Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số. Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

- Rèn cho HS kĩ năng quan sát và nêu nhận xét, tìm ra quy tắc, vận dụng và làm được các bài tập có liên quan.

- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nhóm.

III. Các HĐ dạy học:

ND - HT

Hoạt động của GV

HĐ của HS

A. Khởi động.

 

- Chơi trò chơi: “Hái hoa dân chủ”. HS nối tiếp chơi, trả lời các câu hỏi ở các bông hoa.                                                                    - GT bài học và ghi

- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi

1

Vương Quốc Cường THVH - Năm học: 2016 - 2017

 

 


 

 

 

B. Bài mới:                      

1. GT bài:

2. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức.

 

 

 

 

 

 

 

3. Nhân 1 số với 1 tổng. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Thực hành:

đầu bài lên bảng.

- Viết lên bảng hai biểu thức:

4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5

- YC HS tính giá trị của hai biểu thức trên và nêu kết quả, GV ghi bảng:

4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32                                           

4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32

- YC HS so sánh 2 giá trị biểu thức và chốt ý đúng:

4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5

- Chỉ vào hai biểu thức và cho HS nêu: 4 là một số (3+5) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x (3+5) có dạng tích của một số nhân với một tổng.

- YC HS đọc biểu thức bên phải dấu bằng: 4 x 3 + 4 x 5

- Nêu tích 4 x 3 chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4 x (3+5) nhân với một số hạng của tổng (3+5). Tích thứ hai

- Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất với số thứ 2 trong biểu thức 4 x (3+5) với các số hạng của tổng (3+5)

+ Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào?

- Cho HS nêu và dẫn dắt tới công thức tổng quát:

        a x ( b + c) = a x b + a x c

+ Dựa vào CTTQ nêu quy tắc?

- Gọi HS nêu YC bài tập                                             

- Nghe.

- Quan sát

 

- Làm vào nháp theo yêu cầu

 

 

- So sánh

 

                                           - Nêu

 

                                                      - Đọc

                                                   - Nghe

 

 

 

 

- Nêu

 

 

 

- Nêu quy tắc.

- Nêu

1

Vương Quốc Cường THVH - Năm học: 2016 - 2017

 

 


 

 

 

Bài 1: HĐ nhóm đôi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2: Hoạt động cá nhân.

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3: Hoạt động cá nhân

 

 

 

- Gắn bảng phụ có viết sẵn nội dung của BT, yêu cầu HS đọc các cột trong bảng

+ Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào?

- YC HS tự làm bài theo cặp nêu kết quả

- Cho HS nhận xét

- NX và chữa bài:

- 3 x (4 + 5) = 3 x 9 = 27

  3 x 4 + 3 x 5 = 12 +15 = 27

- 6 x (2 + 3) = 6 x 5 = 30

  6 x 2 + 6 x 3 = 12+ 18 = 30

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- BT yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hướng dẫn cách làm và cho HS làm bài

a. C1: a x ( b + c)

    C2: a x b + a x c

- Nhận xét và chữa bài:

- 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360

  36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360

- 207 x (2 + 6) = 207 x 8 = 1 656

  207 x 2 + 207 x 6 = 414 + 1242 = 1656

- Gọi HS nêu yêu cầu bài

- HD và YC HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài.

- Cho HS nêu KQ của hai biểu thức

(3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32

- Đọc

                                       - Làm bài, trả lời.

- Thực hiện

- NX sửa sai.

 

 

 

 

 

                                                   - Nêu

- Trả lời

- Nghe

- Làm bài cá nhân

 

- Nghe, chữa bài.

 

 

 

 

- Nêu

- Làm bài cá nhân

                                               - Nêu

 

1

Vương Quốc Cường THVH - Năm học: 2016 - 2017

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                                      C. Củng cố - dặn dò.

3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32

+ GT của hai biểu thức thế nào?

+ BT thứ nhất có dạng như thế nào?

+ BT thứ hai ... nào?

+ Có nhận xét gì về các thừa số của các tích ...BT thứ nhất?

+ Vậy khi thực hiện nhân một tổng với 1 số chúng ta có thể làm thế nào?

+Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào?

- Nhận xét chung tiết học

*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thực hành nhân cho thuận tiện.

 

- Trả lời.

- Nêu

 

- Nêu

 

 

 

 

- Nghe

- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.

 

Tiết 4:   Lịch sử (Tiết 12)

                                CHÙA THỜI  LÝ.

I. Mục tiêu:  Học xong bài này HS biết:

1. KT: Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất.

- Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.

- Chùa là công trình kiến trúc đẹp.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc hiểu nội dung bài và TLCH đúng, ngắn gọn, rõ ràng.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài. Tìm hiểu thêm trong thực tế.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: Bảng phụ, tranh lịch sử ; Học sinh: phiếu học tập

III. Các hoạt động daỵ - học:

ND - HT

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Khởi động.

                                      

- Trò chơi: “Truyền thư” HS trả lời câu hỏi:V× sao LÝ Th¸i Tæ chän th¨ng Long lµm kinh ®«?

- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi

 

1

Vương Quốc Cường THVH - Năm học: 2016 - 2017

 

 


 

 

 

B. Bài mới:                       1. GT bài.

2. HĐ1: Làm việc cả lớp.

 

 

 

 

3. HĐ2: HĐ nhóm đôi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Cng c - dn dò.

                                                                                      - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.

- HS đọc SGK và tho lun theo câu hi:

+ Vì sao nói: Đến thi Lý, đạo Pht tr nên rt phát trin? (Nhiu vua đã tng theo đạo Pht. ND theo đạo pht rt đông... có rt nhiu chùa.)

- GV đưa ra mt s ý  phn ánh vai trò, tác dng ca chùa thi Lý.

- YC HS đọc SGK và vn dng hiu biết ca bn thân, đánh du x vào ô trng trong phiếu HT nhng ý đúng:

+ Chùa là nơi tu hành ca các nhà tu.

+ Chùa là nơi t chc tế l ca đạo phật.

+ Chùa là trung tâm văn hóa ca làng xã.

+ Chùa là nơi t chc văn nghệ.

- GV mô t chùa Mt Ct, chùa Keo, tượng pht A-di-đà

- Có th cho HS nhc li mt s đim ni bt ca các ngôi chùa

- Gi HS đọc ni dung ghi nh trong SGK

- NX chung nội dung tiết hc.

 

 

*Vận dụng: Em hãy sưu tầm các tranh ảnh, hiện vật lịch sử về triều đại lịch sử thời nhà Lý.

                                                  - Nghe

- Đọc.

- Trả lời.

 

 

 

                                               - Đọc.

- Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào phiếu học tập.

 

 

 

- Nghe.

                                          - HS t nêu.

                                            - Đọc.

- Nghe.

- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.

 

 

 

1

Vương Quốc Cường THVH - Năm học: 2016 - 2017

 

 


 

 

 

                                  Ngày soạn: 31/10/2016

                                                                     Ngày giảng: Thứ ba, ngày 01/11/2016.

Tiết 1:  Toán (Tiết 57)

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số.

- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thực hành, nêu nhận xét và vận dụng vào làm đúng các bài tập.

- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận và chính xác.

II. Đồ dùng dạy - học:

- SGK, bảng phụ, bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy - học: 

ND - HT

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Khởi động.

 

B. Bài mới:                       1. GT bài.

2. Tính và so sánh giá trị của 2 bài tập.

 

 

 

 

 

 

3. Nhân 1 số với 1 hiệu.

 

- Chơi trò chơi: “Thỏ ăn cỏ, thỏ...”. HS thua trò chơi, trả lời các câu hỏi: “Bạn hãy nêu công thức và quy tắc nhân 1 số với 1 tổng?”                               

- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.

- Viết lên bảng hai biểu thức:

3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5

- YC HS tính giá trị của hai biểu thức trên và nêu, GV kết hợp ghi bảng:

3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6

3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6

- YC HS so sánh 2 giá trị biểu thức và. Chốt ý đúng:

3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5

- Chỉ vào hai biểu thức và cho HS nêu: 3 là một số (7-5) là một hiệu. Vậy biểu thức 3 x (7-5) có dạng tích của một số nhân với một hiệu

- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi

 

- Nghe

- Quan sát

 

- Làm vào nháp theo yêu cầu, nêu kết quả

 

 

- Nêu

 

                                              - Nghe

 

1

Vương Quốc Cường THVH - Năm học: 2016 - 2017

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Thực hành:

Bài 1: Hoạt động cá nhân.

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2: Hoạt động cá nhân.

 

.

- YC HS đọc biểu thức bên phải dấu bằng: 3 x 7 - 3 x 5

- Nêu tích 3 x 7 chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức 3 x (7-5) nhân với số bị trừ của hiệu (7-5). Tích thứ hai ...

- Như­ vậy biểu thức 3 x 7 - 3 x 5 chính là hiệu của các tích giữa số thứ nhất với số thứ hai trong biểu thức 3 x (7-5) với số BT của hiệu (7-5)

+ Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, chúng ta có thể làm thế nào?

- Cho HS nêu và dẫn dắt tới công thức tổng quát:  a x (b - c) = a x b - a x c

- Gọi HS dựa vào công thức tổng quát nêu quy tắc?

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu học sinh đọc các cột trong bảng

+ Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào?

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nêu kết quả.

- Nhận xét và chữa bài:

- 6 x (9 - 5) = 6 x 4 = 24

   6 x 9 - 6 x 5 = 54 - 30 = 24

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập

- Hướng dẫn HS phân tích mẫu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

 

- Đọc

                                               - Nghe

 

 

 

 

- Trả lời.

                                             - Nêu

- Nêu quy tắc.

 

- Nêu

- Đọc

 

- Trả lời

                                     - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

- Nghe, chữa bài.

 

 

- Đọc

                                     - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

1

Vương Quốc Cường THVH - Năm học: 2016 - 2017

 

 


 

 

 

 

 

 

 

Bài 3: Hoạt động nhóm.

 

 

 

 

 

 

Bài 4: Hoạt động cá nhân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét và chữa bài:

a) 47 x 9 = 47 x (10 – 1)

               =  47 x 10 – 47 x 1

               = 470 – 47 = 423

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

+ Bài toán cho biết gì ?

+ Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng chúng ta phải biết đư­ợc gì?

- Gợi ý HS có thể giải theo hai cách.

- YCHS thảo luận nhóm làm bảng nhóm.

- Cho HS trình bày bài giải trên bảng lớp

- Cùng HS nhận xét và chữa bài: (Cách 1)

- Gọi HS nêu yêu cầu bài.

- HD và YC HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài.

- Cho HS nêu kết quả của hai biểu thức.

+ Gía trị của hai biểu thức thế nào với nhau?

+ Biểu thức thứ nhất có dạng như­ thế nào?

+ Biểu thứ hai ... nào?

+ Có nhận xét gì về các thừa số của các tích ...biểu thức thứ nhất?

+ Vậy khi thực hiện nhân một hiệu với 1 số chúng ta có thể làm thế nào?

+ Muốn nhân một số với một hiệu ta làm thế nào?

- Nhận xét chung nội dung tiết học

- Nghe, chữa bài.

 

 

 

- Nêu

- Trả lời.

- NX, bổ sung.

 

                                             - Thảo luận làm bài.

- Trình bày,

- Nhận xét

- Đọc

- Nghe, thực hiện

                                             - Nêu kết quả.

- Trả lời lần lượt từng câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

                                                 - Nghe.

1

Vương Quốc Cường THVH - Năm học: 2016 - 2017

 

 


 

 

 

C. Củng cố - dặn dò.

 

 

*Vận dụng: Về nhà các em học thuộc bài và vận dụng kiến thức bài học để thực hành nhân cho thuận tiện.

- BHT nêu câu hỏi cho các bạn chia sẻ nội dung bài.

 

Tiết 4: Luyện từ & câu (Tiết 23)

MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ  - NGHỊ LỰC.

I. Mục tiêu:

1. KT: Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.

- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ nói về ý chí, nghị lực.

- Biết cách sử dụng từ các câu tục ngữ nói trên.

- Hiểu ý nghĩa của một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu nội dung yêu cầu bài tập và làm đúng các bài tập.

  3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Vận dụng từ ngữ đã học vào văn nói và viết hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ, PHT, bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy học:

ND - HT

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Khởi động.

B. Bài mới:                      

1. GT bài.

2. Bài tập:

Bài 1: Hoạt động cá nhân.

 

 

 

- Chơi trò chơi: “Thỏ ăn cỏ, thỏ...”. HS thua trò chơi, trả lời các câu hỏi: “Thế nào là tính từ ? Nêu ví dụ về tính từ?”                               

- GT bài học và ghi đầu bài lên bảng.

- Gi HS đọc yêu cu bài tp

- HD và cho HS t làm bài vào vở, 2 HS làm trên bng lớp.

- Nhn xét và kết luận li gii đúng:

a. chí phi, chí lí, chí thân, chí tình, chí công

- BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi

                                                - Nghe

- Đọc

- Nghe, làm bài

                                                   - NX, bổ sung, nghe

 

 

 

1

Vương Quốc Cường THVH - Năm học: 2016 - 2017

 

 

nguon VI OLET