Trường tiểu học Phương Phú 2                                        Hướng dẫn học Địa lý 4

HƯỚNG DẪN HỌC ĐỊA LÝ 4

BÀI 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN

( 2 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuấtcủa người dân ở Tây Nguyên

 - Nhận biết được mối quan hệ giũa thiên nhiên và cuộc sống của con người ở Tây Nguyên

 - Ý thức bảo vệ nguồn nước và bảo vệ rừng

II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Cá nhân thực hiện ( phiếu học tập )

- Giáo viên quan sát kiểm tra

 

 

 

 

 

 

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

Giáo dục các em sử dụng nguồn nước hợp lý

e. Hoạt động 5:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

Giáo dục các em sử dụng khai thác rừng hợp lý góp phần bảo vệ môi trường

g. Hoạt động 6:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà

 

- Học sinh đọc thông tin và thảo luận

 

 

 

- Quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi

 

Tên sông

Nơi bắt nguồn

Nơi đổ ra

1. Sông Xê Xan

 

 

2...............

 

 

3...............

 

 

4................

 

 

 

- Tìm hiểu Khám phá nghề trồng cà phê và nuôi voi

 

 

- Liên hệ thực tế

 

 

 

- Tìm hiểu về khai thác rừng

 

 

 

 

Ghi những điều cần nhớ

 

 

 

 

- Làm các bài tập ghi vào vở những cụm từ đúng

 

 

- Trả lời câu hỏi

 

 

- Liên hệ thực tế

 

 

 

- Tiến hành trò chơi "Tiếp sức"

 

 

- Tìm hiểu thêm về Tây Nguyên

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC ĐỊA LÝ 4

BÀI 5: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( 2 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Chỉ được vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ

 - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dânđồng bằng Bắc Bộ

 - Nhận biết được mối quan hệ giũa thiên nhiên và cuộc sống của con người ở đồng bằng Bắc Bộ

 - Tôn trọng những truyển thống văn hóa tốt đẹp của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ

II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

e. Hoạt động 5:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

Giáo viên giáo dục truyền thống của dân tộc bắt nguồn từ đây

g. Hoạt động 6:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà

 

- Học sinh quan sát và thảo luận

 

 

 

- Đọc và tìm hiểu vị trí địa lý của đồng bằng Bắc Bộ

 

 

- Tìm hiểu sông ngòi và hệ thống đê ở Bắc Bộ

 

 

- Thảo luận và trả lời câu hỏi về các dân tộc sống chủ yếu ở đây

 

- Tìm hiểu về lễ hội ở Bắc Bộ

 

 

 

 

- Ghi những điều cần nhớ

 

 

 

 

- Làm các bài tập ghi vào vở những cụm từ đúng

 

 

 

- Thi đua điền đúng

 

 

 

 

 

- Tìm hiểu thêm về Tây Nguyên

* Những nội dung cần điều chỉnh:

Chuyển hoạt động  3 thực hành sang trò chơi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC ĐỊA LÝ 4

BÀI 6: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( 2 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất ( trồng trọt, chăn nuôi,...của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ

 - Nêu quy trình sản xuất lúa gạo, tạo ra sản phẩm gốm

 - Nhận biết được mối quan hệ giũa thiên nhiên dân cư và hoạt động sản xuấtn

 - Tôn trọng bảo vệ thành quả lao động

II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

Giáo dục các em sử dụng nguồn nước hợp lý

e. Hoạt động 5:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

g. Hoạt động 6:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà

 

- Học sinh đọc thông tin và thảo luận

 

 

 

- Thảo luận và trả lời câu hỏi

 

 

- Tìm hiểu Khám phá nghề truyền thống và làng nghề

 

 

- Trình bày quy trình sản xuất gốm

 

 

 

- Tìm hiểu về chợ phiên

 

 

 

 

Ghi những điều cần nhớ

 

 

- Làm các bài tập ghi vào vở những cụm từ đúng

 

 

- Liên hệ thực tế

 

 

 

- Tiến hành trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"

 

 

- Tìm hiểu thêm về hoạt đông sản xuất ở Bắc Bộ

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC ĐỊA LÝ 4

BÀI 7: THỦ ĐÔ HÀ NỘI ( 2 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

 - Nêu đoược Hà Nội là thành phố cổ đang ngày càng phát triển

 - Trình bày được dấu hiệu để Hà Nội trở thành trung tâm kinh tế chính trị văn hóa khoa học kỹ thuật, kinh tế lớn cả nước

 - Yêu quý và tự hào về Thủ đô Hà Nội

II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

e. Hoạt động 5:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

g. Hoạt động 6:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

 

 

 

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà Hoạt động 1-2:

 

- Học sinh đọc liên hệ thực tế

 

 

 

- Thảo luận chỉ trên lược đồ, mô tả thủ đô Hà Nội

 

 

- Học sinh đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi

 

 

- Học sinh tìm hiểu phố cổ Hà Nội

 

 

 

- Học sinh quan sát các hình và trả lời câu hỏi theo gợi ý

 

 

Ghi những điều cần nhớ

 

 

- Làm các bài tập ghi vào vở những cụm từ đúng sai

 

 

- Thực hành làm phiếu BT

 

Khu phố cổ

Khu phố mới

Tên phố

 

 

Nhà cửa

 

 

Đường phố

 

 

 

 

- Tiến hành trò chơi "Ô chữ  bí ẩn"

 

 

- Tìm hiểu thêm về hoạt đông sản xuất ở Bắc Bộ

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC ĐỊA LÝ 4

BÀI 8: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ( 2 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam đồng bằng Nam Bộ và các con sông chính chảy qua đồng bằng

 - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, dân tộc, nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

 - Nêu được sự thích ứng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ với thiên nhiên.

II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - Sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

e. Hoạt động 5:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

g. Hoạt động 6:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

h. Hoạt động 7:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

i. Hoạt động 8:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà hoạt động 1-2 :

 

- Học sinh quan sát bản đồ địa lý tự nhiên và thự hiện các câu trả lời

 

 

 

- Học sinh quan sát, đọc thông tin và thảo luận

 

 

- Cùng trao đổi nội dung đoạn hội thoại

 

 

- Học sinh quan sát, đọc thông tin và thảo luận

 

 

 

 

 - Học sinh quan sát hình và thảo luận

 

 

- Học sinh quan sát hình và thảo luận

 

 

- Học sinh quan sát hình liên hệ thực tế

 

- Học sinh đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi rút ra nội dung bài học.

Ghi những điều cần nhớ

 

 

- Làm các bài tập trên phiếu bài tập

 

 

 

- Học sinh làm bài tập theo yêu cầu

 

 

- Học sinh làm hướng dẫn viên du lịch

 

 

- Tìm hiểu thêm về hoạt đông sản xuất ở Bắc Bộ

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC ĐỊA LÝ 4

BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( 2 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp,...) ở đồng bằng Nam Bộ

 - Bước đầu nhận biết mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động của con người ở đồng bằng Nam Bộ

 - Thêm yêu quý, tự hào về thiên nhiên con người ờ đồng bằng Nam Bộ

II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

 

 

 

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

e. Hoạt động 5:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

g. Hoạt động 6:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

h. Hoạt động 6:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

 

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà

 

- Học sinh liên hệ thực tế

 

 

 

- Học sinh quan sát hình, đọc thông tin và thảo luận

 

 

- Học sinh quan sát hình và ghép hình với các cụm từ

 

 

 

- Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi

 

 

 

 

Ghi những điều cần nhớ

 

- Học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi theo yêu cầu

- Học sinh đọc và ghi vào vở những nội dung cần nhớ

 

 

 

- Tiến hành trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"

 

 

 

 

- Học sinh làm bài tập dạng điền khuyết

 

 

- Học sinh làm phiếu bài tập

 

 

- Học sinh thực hiện cùng người thân

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC ĐỊA LÝ 4

BÀI 10: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ ( 2 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Chỉ được vị trí của thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ trên bản đồ

 - trình bày được những nét tiêu biểu về kinh tế văn hóa và khoa học của thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ

 - Yêu quý và tự hào về hai thành phố trên.

II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

Giáo dục các em sử dụng nguồn nước hợp lý

e. Hoạt động 5:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

g. Hoạt động 6:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà

Hoạt động 1-2

 

- Học sinh quan sát hình và thảo luận

 

 

 

- Học sinh quan sát, đọc thông tin và thảo luận

 

 

- Học sinh quan sát, đọc thông tin và thảo luận

(Các hình 8 -13)

 

 

- Học sinh quan sát, đọc thông tin và thảo luận

Hình 14

 

 

- Học sinh quan sát, đọc thông tin và thảo luận

(Hình 15-20)

 

- Làm việc cùng phiếu học tập

 

 

 

 

-Học sinh đọc bảng số liệu và so sánh

 

 

 

- Làm các bài tập hoàn thành các câu bài tập

 

 

- Chơi trò chơi “Mảnh ghép bí ẩn”

 

 

 

 

- Tìm hiểu thêm về 2 thành phố đã học

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC ĐỊA LÝ 4

BÀI 11: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( 3 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Chỉ được vị trí và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền trung trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

 - trình bày đoực một số đặc điểm tiêu biểu của tự nhiên dân cư và hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung

 - Nhận biết mối quan hệ thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở dải đồng bằng duyên hải miến Trung

II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

e. Hoạt động 5: ( Tiết 2)

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

g. Hoạt động 6:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

h. Hoạt động 7:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

i. Hoạt động 8:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

 

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 3 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

 

 

 

 

 

 

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

 

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà

 

- Học sinh quan sát bản đồ và thực hiện các yêu cầu BT

 

 

 

- Học sinh quan sát, đọc thông tin và thảo luận

 

 

- Đọc đoạn hội thoại và trả lời câu hỏi

 

 

- Đọc bảng thông tin và thảo luận

 

 

- Học sinh quan sát, đọc thông tin và thảo luận

 

 

- Học sinh quan sát và trả lời theo yêu cầu.

 

 

- Học sinh tìm hiểu các lễ hội ở miền Trung

 

- Học sinh đọc và ghi vào vở những nội dung cần ghi nhớ

 

 

 

- Làm Bài tập

 

- Tìm hiểu thêm về hoạt đông sản xuất ở Bắc Bộ

 

 

- Học sinh quan sát và phân loại

Trồng trọt và chăn nuôi

Nuôi trồng,đánh bắt thủy sản

Hoạt động du lịch

Đóng và sửa chữa tàu thuyền

Hoạt động khác

Hình 9e,....

 

 

 

 

- Hoàn thành phiếu BT

 

 

 

- Học sinh chơi trò chơi “ Tiếp sức”

 

 

 

- Tìm hiểu và giới thiệu về dải đồng bằng duân hải miền Trung

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC ĐỊA LÝ 4

BÀI 12: THÀNH PHỐ HUẾ VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ( 2 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 Sau bài học, em:

 - Chỉ được vị trí thành phố Đà Nẵng và thành phố Huế trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

 - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố Huế và thành phố Đà Nẵng.

 + Đà Nẵng vừa là thành phố cảng và là thành phố du lịch

 - Yêu quý và tự hào về 2 thành phố nói trên

II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

e. Hoạt động 5:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

g. Hoạt động 6:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà Hoạt động 1-2

 

 - Học sinh quan sát bản đồ , đọc thông tin và thảo luận

 

 

 

- Học sinh quan sát hình, đọc thông tin và thực hiện

 

- Khám phá thành phố Huế

 

 

 - Học sinh quan sát, đọc thông tin và thảo luận

 

 

- Học sinh làm việc với bảng thông tin và nhận xét

- Học sinh đọc thông tin và ghi lại những điều cần nhớ

 

 

- Làm các bài tập ghi vào vở

 

 

 

- Tiến hành trò chơi "Mảnh ghép bí ẩn”

 

 

- Học sinh làm hướng dẫn viên du lịch

 

 

 

- Viết đoạn văn về 2 thành phố đã học

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC ĐỊA LÝ 4

BÀI 13: BIỂN ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO( 2 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan và một số đảo và quàn đảo ở Việt Nam

 - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển đảo và quần đỏa ở Việt Nam

 - Nêu được tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản, hải sản ở vùng biển nước ta

 - Có ý thức bảo vệ, gìn giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan du lịch ở vùng biển

II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

e. Hoạt động 5:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

 

 

g. Hoạt động 6:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

 

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

 

 

 

 

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

* Giáo dục các em bảo vệ tài nguyên môi trường Biển đảo

 

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà

 

- Học sinh liên hệ thực tế

 

 

 

 - Học sinh quan sát, đọc thông tin và thảo luận

 

 

 

- Khám phá vai trò của biển

 

 

- Tìm hiểu hoạt động khai thác khoáng sản, hải sản ở vùng biển

 

- Học sinh quan sát hình và thảo luận

 

 

 

-Đọc và ghi vào vở nội dung cần ghi nhớ

 

 

 

- Làm các bài tập

 

 

 

 

- Học sinh hoàn thành phiếu học tập

Vùng biển phía Bắc

Vùng biển miền Trung

Vùng biển phía Nam và Tây Nam

……………

……………

………………..

………………..

………………

………………

 

-Chơi trò chơi: “Chỉ nhanh, chỉ đúng”

 

 

- Xây dựng cam kết bảo vệ môi trường Biển đảo

 

 

- Tìm hiểu thêm về hoạt đông sản xuất ở Bắc Bộ

 

 

 

- Học sinh tìm hiểu thêm biển đảo nước ta

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC LỊCH SỬ 4

BÀI 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI NHÀ LÝ

Từ năm 1009 đến năm 1226

( 3 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Biết được sự ra đời của nhà Lý, Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý

 - kể lại 3 sự kiện lớn diễn ra dưới thời nhà Lý: " Dời đô, phát triển đạo Phật, chiến đấu chống quân Tống trên sông Như Nguyệt"

 II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

e. Hoạt động 5: ( Tiết 2 )

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

g. Hoạt động 6:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

h. Hoạt động 7:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

i. Hoạt động 8:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

k. Hoạt động 9:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 3 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc của cha ông ta

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà

 

- Học sinh đọc thông tin và thảo luận tìm hiểu sự ra đời nhà Lý

 

 

 

- Thảo luận và tìm hiểu nguyên nhân dời đô ra Thăng Long

 

 

- Tìm hiểu ý nghĩa việc dời đô

 

- Tìm hiểu việc tiếp thu đạo Phật của dân ta

 

 

 

- Tìm hiểu đạo Phật

 

 

- Khám phá vẽ đẹp chùa chiền, tượng Phật A-di đà

 

- Tìm hiểu diễn biến trận chiến trên sông Như Nguyệt.

 

- Kết quả, ý nghĩa của chiến thắng

 

 

 

- Ghi điều cần nhớ

 

 

 

- Tiến hành ghi phiếu bài tập

 

 

- Tìm hiểu thêm kiến thức về Đạo Phật

 

 

- Trình bày diễn biến trận chiến trên sông Như Nguyệt

 

 

- Tìm hiểu thêm về chùa xung quanh em, và những tên đường mang tên anh hùng dân tộc thời Lý

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC LỊCH SỬ 4

BÀI 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN

(Từ năm 1226 đến năm 1400)

( 3 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Biết được sự ra đời của nhà Trần và tình hình nước ta cuối thời Trần

 - Biết được công lao nhà Trần trong việc xây dựng hệ thống đê phòng chống lũ lụt, và ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên

II. CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4: ( Tiết 2 )

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

e. Hoạt động 5:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

g. Hoạt động 6:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 3 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc của cha ông ta

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà

 

- Học sinh đọc thông tin và thảo luận tìm hiểu sự ra đời nhà Trần

 

 

 

- Thảo luận và tìm hiểu nhà trần chú trọng phát triển nông nghiệp và quân đội

 

 

- Tìm hiểu ý nghĩa việc đắp đê

 

- Tìm hiểu tinh thần kháng chiến của quân dân nhà Trần

 

 

 

- Tìm hiểu tổ chức kháng chiến và kết quả của nó

 

Ghi những diều cần nhớ

 

 

- Nắm lại tinh thần chiến đấu của quân dân nhà Trần

 

 

 

- Tiến hành ghi phiếu bài tập

 

 

- Trình bày diễn biến 3 lần chống giặc của quân dân nhà Trần

 

 

- Tìm hiểu thêm về đền thờ tên anh hùng dân tộc thời Trần, lũ lụt nào em biết ...

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC LỊCH SỬ 4

BÀI 6: NHÀ HỒ

(Từ năm 1400 đến 1407)

( 2 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Biết được hoàn cảnh Hồ Quý Ly ép vua Trần nhường ngôi lập nên nhà Hồ năm 1400

 - Trình bày sơ lược về một số chính sách của nhà Hồ

- Giải thích được vì sao nhà Hồ thất bại  trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược 1407

 II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

 

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà

 

 

- Học sinh tìm hiểu tình hình nước ta cuối thời Trần

 

 

- Thảo luận và tìm hiểu nguyên nhân dời đô ra Thăng Long

 

- Tìm hiểu việc Hồ Quý Ly ép vua Trần nhường ngôi lập nên nhà Hồ Và những cải cách hành chính

 

- Học sinh đọc và ghi vào vở những nội dung cần nhớ

 

 

 

- Học sinh làm BT

 

 

- Tổ chức đóng vai sự kiện Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan nịnh thần

 

- Tìm hiểu thêm triều đại nhà Trần

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC LỊCH SỬ 4

BÀI 7: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ

(THẾ KỈ XV)   ( 2 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Biết kể lại sự kiện chiến thắng Chi Lăng

 - Trình bày được bối cảnh lịch sử Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (1428) mở đầu thời Hậu Lê

 - Nêu những việc làm của nhà Hậu Lê để tổ chức quản lý đất nước: Soạn bộ luật Hồng Đức, và vẽ bản đồ Hồng Đức.

 II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - Sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

e. Hoạt động 5:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 3 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc của cha ông ta

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà

 

 

- Học sinh đọc thông tin tìm hiểu bối cảnh trận Chi Lăng.

 

 

- Thảo luận và tìm hiểu diễn biến, ý nghĩa trận Chi Lăng

 

- Khám phá về quyền hành của nhả vua thời Hậu Lê

 

- Tìm hiểu việc tổ chức quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê

 

- Học sinh đọc nôi dung và ghi vào vở những nội dung cần ghi nhớ

 

 

- Học sinh làm BT

 

 

 

- Trình bày diễn biến trận Chi Lăng trên lược đồ

- Kết quả, ý nghĩa của chiến thắng

 

 

 

- Tìm hiểu thêm các nhân vật lịch sử thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi, Lê Lợi,...)

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC LỊCH SỬ 4

BÀI 8: TRƯỜNG HỌC, VĂN THƠ, KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ

( 2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Biết Nêu được những sự kiện chứng tỏ nhà Lê rất quan tâm đào tạo nhân tài

 - Kể tên các người được ghi nhận trong công việc phát triển văn học, khoa học thời Hậu Lê.

 II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

e. Hoạt động 5:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

 

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2)

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc của cha ông ta

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà

 

- Học sinh lắng nghe thầy cô giáo trình bày khái quát nền giáo dục thời Hậu Lê

 

 

- Học sinh tìm hiểu trường học và việc tổ chức thi cử dưới thời Hậu Lê

 

 

- Khám phá thành tựu văn học thời Hậu Lê

 

 

- Khám phá thành tựu khoa học thời Hậu Lê

 

 

 

- Học sinh đọc và ghi lại những nội dung cần ghi nhớ

 

- Tiến hành làm bài tập

 

 

 

- Học sinh kể tên các tác phẩm của Nguyễn Trãi mà em biết

 

 

 

- Tìm hiểu thêm về thời Hậu Lê

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC LỊCH SỬ 4

BÀI 9: TRỊNH- NGUYỄN PHÂN TRANH, CÔNG CUỘC KHẨN HOANG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH THỊ (THẾ KỈ XVI-XVIII)

( 3 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Trình bày được hoàn cảnh dẫn đến tình trạng nước nhà bị chia cắt và hậu quả của sự chia cắt đó.

 - Nêu được công lao của chúa Nguyễn trong việc tổ chức khẩn hoang ở Đàng Trong.

- Mô tả được một số thành thị trong các thế kỷ XVI - XVIII

 II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - Sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4: ( Tiết 2 )

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

e. Hoạt động 5:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

* Giáo dục học sinh biết gìn giữ các di sản văn hóa thế giới “Phố cổ Hội An”

g. Hoạt động 6:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 3 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

 

 

 

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

 

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc của cha ông ta

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà

* Hoạt động 1-2-3

 

- Học sinh tìm hiểu tình hình nước ta ở thế kỷ XVI

 

 

- Thảo luận và tìm hiểu sự phân chia của Đàng Trong – Đàng Ngoài

 

 

- Khám phá quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong

 

- Khám phá các thành thị ở Đàng Ngoài

 

 

 

- Khám phá thành thị Hội An ở Đàng Trong

 

 

 

 

 

- Học sinh đọc và ghi lại những điều cần ghi nhớ vào nội dung bài học.

 

- Tiến hành ghi phiếu bài tập những nội dung phù hợp

Nội dung

Phân tranh

Bắc triều, Nam triều

Đàng trong

Đàng ngoài

Thời gian

 

 

Hậu quả

 

 

 

- Học sinh dựa vào lược đồ mô tả quá trình đi khẩn hoang ở Đàng Trong

 

- Học sinh dựa vào những hiểu biết mô tả lại đặc điểm của các thành thị lớn theo gợi ý sách hướng dẫn

 

 

 

- Tìm hiểu thêm nơi em ở thuộc Đàng Trong hay Đàng Ngoài, và những điều em quan tâm đến một trong ba thành thị thời đó,...

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC LỊCH SỬ 4

BÀI 10: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN

(1771 – 1802)

( 3 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Trình bày sơ lược cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn mở đầu cho việc thống nhất đất nước.

 - Tường thuật sơ lược diễn biến cuộc tiến công của quân Quang Trung đại phá quân Thanh.

 - Nêu được những chính sách kinh tế của vua Quang Trung.

 - Biết đánh giá công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong việc thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng đất nước.

 II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - Sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4: ( Tiết 2 )

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

e. Hoạt động 5:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

g. Hoạt động 6:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 3 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà

 

- Học sinh đọc thông tin và thảo luận tìm hiểu mục đích tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn năm 1786

 

- Thảo luận và tìm hiểu diễn biến và kết quả của cuộc tiến công ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn 1786

 

- Tìm hiểu Quang Trung đại phá quân Thanh 1789

- Tìm hiểu một số chính sách của vua Quang Trung và Tác dụng của chính sách ấy

 

- Đánh giá công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trungđối với sự nghiệp thống nhất, bảo vệ xây dựng đất nước.

 

- Đọc và ghi vào vở những nội dung cần nhớ

 

 

- Tiến hành làm bài tập

 

 

- Tổ chức đóng vai dựa theo kịch bản Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế

 

 

 

- Cùng người thân sưu tầm thêm hình ảnh, thông tin của Nguyễn Huệ - Quang Trung

- Tìm hiểu thêm trường học địa danh mang tên Nguyễn Huệ - Quang Trung và kể cho bạn biết

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN HỌC LỊCH SỬ 4

BÀI 10: BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN

(1802 - 1858)

( 2 TIẾT )

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, em:

 - Kể lại được sự thành lập triều Nguyễn.

 - Nêu được những chính sách của nhà nguyễn nhằm bảo vệ ngai vàng của vua.

 - Mô tả vẻ đẹp của quần thể di tích cố đô Huế có ý thức bảo vệ các di sản, khâm phục sự tài hoa và sáng tạo của dân ta.

 II CHUẨN BỊ:

 + Giáo viên:

 - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập

 + Học sinh:

 - Sách vở dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Khởi động: Ban văn nghệ

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu

 - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động

CÁC HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH

1. Hoạt động cơ bản: ( Tiết 1 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

c. Hoạt động 3:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

d. Hoạt động 4:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

2. Hoạt động thực hành: ( Tiết 2 )

a. Hoạt động 1:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Các thành viên thực hiện

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ

b. Hoạt động 2:

- Nhóm trưởng điều khiển

- Giáo viên quan sát kiểm tra

 

 

3. Hoạt động ứng dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà

 

- Học sinh nghe thầy cô đọc thông tin và thảo luận tìm hiểu sự thành lập của triều Nguyễn năm 1802

 

 

- Học sinh tìm hiểu những chính sách của vua nhà Nguyễn

 

- Khám phá quần thể cố đô Huế

 

 

- Đọc và ghi vào vở những nội dung cần nhớ

 

 

- Tiến hành làm bài tập

Ghi vào vở câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau

 

 

 

- Em tập làm hướng dẫn viên du lịch

 

 

 

- Cùng người thân tìm hiểu những kinh thành khác ngoài kinh thành Huế

- Tìm hiểu thêm nhửng hình ảnh,câu chuyện về kiến trúc cố đô Huế

* Những nội dung cần điều chỉnh:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

Người soạn: Dương Thuyết Giang

nguon VI OLET