Trường Tiểu học Hàm Nghi        Giáo án: Lớp 4C

 

TUẦN 1

 

Ngày soạn:  23/8/2019

Ngày giảng: thứ hai, ngày 26/8/2019

 

Hoạt động tập thể:        SINH HOẠT TOÀN TRƯỜNG

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

 

HOẠT ĐỘNG 1 : Nghi lễ chào cờ và tuyên dương hoạt động của lớp trong tháng của TPT Đội ( nội dung do TPT Đội soạn).

 

HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM

I. MỤC TIÊU

- HS biết đóng góp công sức xây dựng Sổ truyền thống của lớp.

- GD học sinh lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống của lớp.

II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Tổ chức theo quy mô lớp.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Một cuốn sổ bìa cứng khổ 19 x 26, 5 cm.

- Ảnh chụp chung HS cả lớp, ảnh chụp chung HS từng tổ, ảnh chụp cá nhân từng HS.

- Thông tin về các cá nhân HS, các tổ và lớp.

- Bút màu, keo dán.

IV. CÁCH TIẾN HÀNH

Bước 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến mục đích làm Sổ truyền thống của lớp và cùng HS trao đổi, thống nhất về nội dung và hình thức trình bày của sổ truyền thống.

- Mỗi HS về chuẩn bị: 1 tấm ảnh cá nhân cỡ 4 x 6 và viết một vài dòng tự giới thiệu về mình như: Họ và tên; Giới tính; Ngày, tháng, năm sinh; Quê quán; Năng khiếu, sở trường; Môn học yêu thích nhất; Môn thể thao, nghệ thuật yêu thích nhất; Thành tích về các mặt: học tập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…

- Các tổ chuẩn bị:

+ Chụp một bức ảnh chung của tổ

+ Viết một vài nét giới thiệu về tổ mình. Ví dụ: Tổ gồm có bao nhiêu HS? Trong đó có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? Tổ trưởng là ai? Tổ phó là ai? Tổ có những thành tích nổi bật gì? Có những đặc điểm nổi bật nào?...

- Cả lớp chuẩn bị:

+ Chụp 1 – 2 bức ảnh chung của cả lớp.

+ Thành lập Ban biên tập Sổ truyền thống.

+ Ban biên tập phân công nhau thu thập các thông tin về lớp (tổng số HS, số HS nam? Số HS nữ? Ban cán sự lớp? Những đặc điểm nổi bật của lớp? Thành tích đạt được về các mặt: học tập, đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…?)

Bước 2: Tiến hành làm Sổ truyền thống của lớp

                                    GV:  Hoàng Thị Bích Ngân                                                               1

 


         Trường Tiểu học Hàm Nghi        Giáo án: Lớp 4C

 

TUẦN 1

 

Ngày soạn:  23/8/2019

Ngày giảng: thứ hai, ngày 26/8/2019

 

Hoạt động tập thể:        SINH HOẠT TOÀN TRƯỜNG

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

 

HOẠT ĐỘNG 1 : Nghi lễ chào cờ và tuyên dương hoạt động của lớp trong tháng của TPT Đội ( nội dung do TPT Đội soạn).

 

HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM

I. MỤC TIÊU

- HS biết đóng góp công sức xây dựng Sổ truyền thống của lớp.

- GD học sinh lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống của lớp.

II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Tổ chức theo quy mô lớp.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Một cuốn sổ bìa cứng khổ 19 x 26, 5 cm.

- Ảnh chụp chung HS cả lớp, ảnh chụp chung HS từng tổ, ảnh chụp cá nhân từng HS.

- Thông tin về các cá nhân HS, các tổ và lớp.

- Bút màu, keo dán.

IV. CÁCH TIẾN HÀNH

Bước 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến mục đích làm Sổ truyền thống của lớp và cùng HS trao đổi, thống nhất về nội dung và hình thức trình bày của sổ truyền thống.

- Mỗi HS về chuẩn bị: 1 tấm ảnh cá nhân cỡ 4 x 6 và viết một vài dòng tự giới thiệu về mình như: Họ và tên; Giới tính; Ngày, tháng, năm sinh; Quê quán; Năng khiếu, sở trường; Môn học yêu thích nhất; Môn thể thao, nghệ thuật yêu thích nhất; Thành tích về các mặt: học tập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…

- Các tổ chuẩn bị:

+ Chụp một bức ảnh chung của tổ

+ Viết một vài nét giới thiệu về tổ mình. Ví dụ: Tổ gồm có bao nhiêu HS? Trong đó có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? Tổ trưởng là ai? Tổ phó là ai? Tổ có những thành tích nổi bật gì? Có những đặc điểm nổi bật nào?...

- Cả lớp chuẩn bị:

+ Chụp 1 – 2 bức ảnh chung của cả lớp.

+ Thành lập Ban biên tập Sổ truyền thống.

+ Ban biên tập phân công nhau thu thập các thông tin về lớp (tổng số HS, số HS nam? Số HS nữ? Ban cán sự lớp? Những đặc điểm nổi bật của lớp? Thành tích đạt được về các mặt: học tập, đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…?)

Bước 2: Tiến hành làm Sổ truyền thống của lớp

                                    GV:  Hoàng Thị Bích Ngân                                                               1

 


         Trường Tiểu học Hàm Nghi        Giáo án: Lớp 4C

 

TUẦN 1

 

Ngày soạn:  23/8/2019

Ngày giảng: thứ hai, ngày 26/8/2019

 

Hoạt động tập thể:        SINH HOẠT TOÀN TRƯỜNG

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

 

HOẠT ĐỘNG 1 : Nghi lễ chào cờ và tuyên dương hoạt động của lớp trong tháng của TPT Đội ( nội dung do TPT Đội soạn).

 

HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM

I. MỤC TIÊU

- HS biết đóng góp công sức xây dựng Sổ truyền thống của lớp.

- GD học sinh lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống của lớp.

II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Tổ chức theo quy mô lớp.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Một cuốn sổ bìa cứng khổ 19 x 26, 5 cm.

- Ảnh chụp chung HS cả lớp, ảnh chụp chung HS từng tổ, ảnh chụp cá nhân từng HS.

- Thông tin về các cá nhân HS, các tổ và lớp.

- Bút màu, keo dán.

IV. CÁCH TIẾN HÀNH

Bước 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến mục đích làm Sổ truyền thống của lớp và cùng HS trao đổi, thống nhất về nội dung và hình thức trình bày của sổ truyền thống.

- Mỗi HS về chuẩn bị: 1 tấm ảnh cá nhân cỡ 4 x 6 và viết một vài dòng tự giới thiệu về mình như: Họ và tên; Giới tính; Ngày, tháng, năm sinh; Quê quán; Năng khiếu, sở trường; Môn học yêu thích nhất; Môn thể thao, nghệ thuật yêu thích nhất; Thành tích về các mặt: học tập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…

- Các tổ chuẩn bị:

+ Chụp một bức ảnh chung của tổ

+ Viết một vài nét giới thiệu về tổ mình. Ví dụ: Tổ gồm có bao nhiêu HS? Trong đó có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? Tổ trưởng là ai? Tổ phó là ai? Tổ có những thành tích nổi bật gì? Có những đặc điểm nổi bật nào?...

- Cả lớp chuẩn bị:

+ Chụp 1 – 2 bức ảnh chung của cả lớp.

+ Thành lập Ban biên tập Sổ truyền thống.

+ Ban biên tập phân công nhau thu thập các thông tin về lớp (tổng số HS, số HS nam? Số HS nữ? Ban cán sự lớp? Những đặc điểm nổi bật của lớp? Thành tích đạt được về các mặt: học tập, đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…?)

Bước 2: Tiến hành làm Sổ truyền thống của lớp

                                    GV:  Hoàng Thị Bích Ngân                                                               1

 


         Trường Tiểu học Hàm Nghi        Giáo án: Lớp 4C

 

TUẦN 1

 

Ngày soạn:  23/8/2019

Ngày giảng: thứ hai, ngày 26/8/2019

 

Hoạt động tập thể:        SINH HOẠT TOÀN TRƯỜNG

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

 

HOẠT ĐỘNG 1 : Nghi lễ chào cờ và tuyên dương hoạt động của lớp trong tháng của TPT Đội ( nội dung do TPT Đội soạn).

 

HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM

I. MỤC TIÊU

- HS biết đóng góp công sức xây dựng Sổ truyền thống của lớp.

- GD học sinh lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống của lớp.

II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Tổ chức theo quy mô lớp.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Một cuốn sổ bìa cứng khổ 19 x 26, 5 cm.

- Ảnh chụp chung HS cả lớp, ảnh chụp chung HS từng tổ, ảnh chụp cá nhân từng HS.

- Thông tin về các cá nhân HS, các tổ và lớp.

- Bút màu, keo dán.

IV. CÁCH TIẾN HÀNH

Bước 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến mục đích làm Sổ truyền thống của lớp và cùng HS trao đổi, thống nhất về nội dung và hình thức trình bày của sổ truyền thống.

- Mỗi HS về chuẩn bị: 1 tấm ảnh cá nhân cỡ 4 x 6 và viết một vài dòng tự giới thiệu về mình như: Họ và tên; Giới tính; Ngày, tháng, năm sinh; Quê quán; Năng khiếu, sở trường; Môn học yêu thích nhất; Môn thể thao, nghệ thuật yêu thích nhất; Thành tích về các mặt: học tập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…

- Các tổ chuẩn bị:

+ Chụp một bức ảnh chung của tổ

+ Viết một vài nét giới thiệu về tổ mình. Ví dụ: Tổ gồm có bao nhiêu HS? Trong đó có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? Tổ trưởng là ai? Tổ phó là ai? Tổ có những thành tích nổi bật gì? Có những đặc điểm nổi bật nào?...

- Cả lớp chuẩn bị:

+ Chụp 1 – 2 bức ảnh chung của cả lớp.

+ Thành lập Ban biên tập Sổ truyền thống.

+ Ban biên tập phân công nhau thu thập các thông tin về lớp (tổng số HS, số HS nam? Số HS nữ? Ban cán sự lớp? Những đặc điểm nổi bật của lớp? Thành tích đạt được về các mặt: học tập, đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…?)

Bước 2: Tiến hành làm Sổ truyền thống của lớp

                                    GV:  Hoàng Thị Bích Ngân                                                               1

 


         Trường Tiểu học Hàm Nghi        Giáo án: Lớp 4C

 

TUẦN 1

 

Ngày soạn:  23/8/2019

Ngày giảng: thứ hai, ngày 26/8/2019

 

Hoạt động tập thể:        SINH HOẠT TOÀN TRƯỜNG

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

 

HOẠT ĐỘNG 1 : Nghi lễ chào cờ và tuyên dương hoạt động của lớp trong tháng của TPT Đội ( nội dung do TPT Đội soạn).

 

HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM

I. MỤC TIÊU

- HS biết đóng góp công sức xây dựng Sổ truyền thống của lớp.

- GD học sinh lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống của lớp.

II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Tổ chức theo quy mô lớp.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Một cuốn sổ bìa cứng khổ 19 x 26, 5 cm.

- Ảnh chụp chung HS cả lớp, ảnh chụp chung HS từng tổ, ảnh chụp cá nhân từng HS.

- Thông tin về các cá nhân HS, các tổ và lớp.

- Bút màu, keo dán.

IV. CÁCH TIẾN HÀNH

Bước 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến mục đích làm Sổ truyền thống của lớp và cùng HS trao đổi, thống nhất về nội dung và hình thức trình bày của sổ truyền thống.

- Mỗi HS về chuẩn bị: 1 tấm ảnh cá nhân cỡ 4 x 6 và viết một vài dòng tự giới thiệu về mình như: Họ và tên; Giới tính; Ngày, tháng, năm sinh; Quê quán; Năng khiếu, sở trường; Môn học yêu thích nhất; Môn thể thao, nghệ thuật yêu thích nhất; Thành tích về các mặt: học tập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…

- Các tổ chuẩn bị:

+ Chụp một bức ảnh chung của tổ

+ Viết một vài nét giới thiệu về tổ mình. Ví dụ: Tổ gồm có bao nhiêu HS? Trong đó có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? Tổ trưởng là ai? Tổ phó là ai? Tổ có những thành tích nổi bật gì? Có những đặc điểm nổi bật nào?...

- Cả lớp chuẩn bị:

+ Chụp 1 – 2 bức ảnh chung của cả lớp.

+ Thành lập Ban biên tập Sổ truyền thống.

+ Ban biên tập phân công nhau thu thập các thông tin về lớp (tổng số HS, số HS nam? Số HS nữ? Ban cán sự lớp? Những đặc điểm nổi bật của lớp? Thành tích đạt được về các mặt: học tập, đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…?)

Bước 2: Tiến hành làm Sổ truyền thống của lớp

                                    GV:  Hoàng Thị Bích Ngân                                                               1

 


         Trường Tiểu học Hàm Nghi        Giáo án: Lớp 4C

 

TUẦN 1

 

Ngày soạn:  23/8/2019

Ngày giảng: thứ hai, ngày 26/8/2019

 

Hoạt động tập thể:        SINH HOẠT TOÀN TRƯỜNG

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

 

HOẠT ĐỘNG 1 : Nghi lễ chào cờ và tuyên dương hoạt động của lớp trong tháng của TPT Đội ( nội dung do TPT Đội soạn).

 

HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM

I. MỤC TIÊU

- HS biết đóng góp công sức xây dựng Sổ truyền thống của lớp.

- GD học sinh lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống của lớp.

II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Tổ chức theo quy mô lớp.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Một cuốn sổ bìa cứng khổ 19 x 26, 5 cm.

- Ảnh chụp chung HS cả lớp, ảnh chụp chung HS từng tổ, ảnh chụp cá nhân từng HS.

- Thông tin về các cá nhân HS, các tổ và lớp.

- Bút màu, keo dán.

IV. CÁCH TIẾN HÀNH

Bước 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến mục đích làm Sổ truyền thống của lớp và cùng HS trao đổi, thống nhất về nội dung và hình thức trình bày của sổ truyền thống.

- Mỗi HS về chuẩn bị: 1 tấm ảnh cá nhân cỡ 4 x 6 và viết một vài dòng tự giới thiệu về mình như: Họ và tên; Giới tính; Ngày, tháng, năm sinh; Quê quán; Năng khiếu, sở trường; Môn học yêu thích nhất; Môn thể thao, nghệ thuật yêu thích nhất; Thành tích về các mặt: học tập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…

- Các tổ chuẩn bị:

+ Chụp một bức ảnh chung của tổ

+ Viết một vài nét giới thiệu về tổ mình. Ví dụ: Tổ gồm có bao nhiêu HS? Trong đó có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? Tổ trưởng là ai? Tổ phó là ai? Tổ có những thành tích nổi bật gì? Có những đặc điểm nổi bật nào?...

- Cả lớp chuẩn bị:

+ Chụp 1 – 2 bức ảnh chung của cả lớp.

+ Thành lập Ban biên tập Sổ truyền thống.

+ Ban biên tập phân công nhau thu thập các thông tin về lớp (tổng số HS, số HS nam? Số HS nữ? Ban cán sự lớp? Những đặc điểm nổi bật của lớp? Thành tích đạt được về các mặt: học tập, đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…?)

Bước 2: Tiến hành làm Sổ truyền thống của lớp

                                    GV:  Hoàng Thị Bích Ngân                                                               1

 


         Trường Tiểu học Hàm Nghi        Giáo án: Lớp 4C

 

TUẦN 1

 

Ngày soạn:  23/8/2019

Ngày giảng: thứ hai, ngày 26/8/2019

 

Hoạt động tập thể:        SINH HOẠT TOÀN TRƯỜNG

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM

 

HOẠT ĐỘNG 1 : Nghi lễ chào cờ và tuyên dương hoạt động của lớp trong tháng của TPT Đội ( nội dung do TPT Đội soạn).

 

HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM

I. MỤC TIÊU

- HS biết đóng góp công sức xây dựng Sổ truyền thống của lớp.

- GD học sinh lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống của lớp.

II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Tổ chức theo quy mô lớp.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Một cuốn sổ bìa cứng khổ 19 x 26, 5 cm.

- Ảnh chụp chung HS cả lớp, ảnh chụp chung HS từng tổ, ảnh chụp cá nhân từng HS.

- Thông tin về các cá nhân HS, các tổ và lớp.

- Bút màu, keo dán.

IV. CÁCH TIẾN HÀNH

Bước 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến mục đích làm Sổ truyền thống của lớp và cùng HS trao đổi, thống nhất về nội dung và hình thức trình bày của sổ truyền thống.

- Mỗi HS về chuẩn bị: 1 tấm ảnh cá nhân cỡ 4 x 6 và viết một vài dòng tự giới thiệu về mình như: Họ và tên; Giới tính; Ngày, tháng, năm sinh; Quê quán; Năng khiếu, sở trường; Môn học yêu thích nhất; Môn thể thao, nghệ thuật yêu thích nhất; Thành tích về các mặt: học tập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…

- Các tổ chuẩn bị:

+ Chụp một bức ảnh chung của tổ

+ Viết một vài nét giới thiệu về tổ mình. Ví dụ: Tổ gồm có bao nhiêu HS? Trong đó có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? Tổ trưởng là ai? Tổ phó là ai? Tổ có những thành tích nổi bật gì? Có những đặc điểm nổi bật nào?...

- Cả lớp chuẩn bị:

+ Chụp 1 – 2 bức ảnh chung của cả lớp.

+ Thành lập Ban biên tập Sổ truyền thống.

+ Ban biên tập phân công nhau thu thập các thông tin về lớp (tổng số HS, số HS nam? Số HS nữ? Ban cán sự lớp? Những đặc điểm nổi bật của lớp? Thành tích đạt được về các mặt: học tập, đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…?)

Bước 2: Tiến hành làm Sổ truyền thống của lớp

                                    GV:  Hoàng Thị Bích Ngân                                                               1

 


         Trường Tiểu học Hàm Nghi        Giáo án: Lớp 4C

 

- Ban biên tập thu thập tranh ảnh và các thông tin về lớp, về các tổ, về các cá nhân HS trong lớp.

- Sắp xếp tranh ảnh, thông tin theo từng loại.

- Tổng hợp, biên tập lại các thông tin.

- Trình bày, trang trí Sổ truyền thống.

Cấu trúc Sổ truyền thống của lớp có thể như sau:

- Trang bìa (do GVCN, GV dạy Mĩ thuật hoặc phụ huynh có khả năng hội họa làm): Phía trên đầu trang có tên trường. Chính giữa trang bìa là hàng tít lớn “Sổ truyền thống lớp 4…”.

- Trang 1: Dán bức ảnh chụp chung của cả lớp, có hàng chữ chú thích ở dưới.

- Các trang tiếp theo sẽ lần lượt trình bày các nội dung sau:

1) Giới thiệu chung về lớp…

+ Tổng số HS? Số HS nam? Số HS nữ?

+ Thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp.

+ Danh sách Ban cán sự lớp (lớp trưởng, lớp phó, cán sự phụ trách các mặt…)

+ Giới thiệu về tổ chức lớp (Lớp có mấy tổ? Tổ trưởng, tổ phó của mỗi tổ? Đặc trưng của mỗi tổ?

2) Giới thiệu thành tích và những hoạt động nổi bật của lớp về các mặt: học tập, đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ, lao động,… (nên có ảnh minh họa các hoạt động kèm theo).

3) Giới thiệu về từng cá nhân HS

Mỗi HS sẽ được giới thiệu trong khoảng 2 trang. Trong đó có ghi tên, dán ảnh của HS và giới thiệu chung về HS cùng với những thành tích mà HS đạt được về các mặt.

 

--------------------------------------------------------

TẬP ĐỌC:                      DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC TIÊU:

*  Đọc đúng: cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, nức nở. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.

*  Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu các từ ngữ : ngắn chùn chùn, thui thủi và phần giải nghĩa trong SGK.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. Từ đó HS biết  thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu.

- Phát hiện được những lời nói,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét về 1 nhân vật trong bài. (trả lời đươcj các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  

- GV : Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

                                    GV:  Hoàng Thị Bích Ngân                                                               1

 


         Trường Tiểu học Hàm Nghi        Giáo án: Lớp 4C

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 

- Kiểm tra sách vở của HS.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài mới:

- GV nêu mục tiêu tiết học.

b.Luyện đọc

- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.

- Y/cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.

- GV theo dõi và sửa sai cho HS.

- Hướng dẫn HS luyện phát âm

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Thi đọc giữa  các nhóm

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV đọc đúng cả bài

c.Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLC?

+ Đoạn 1: “2 dòng đầu”.

? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?

? Đoạn 1 nói nên điều gì?

 

+ Đoạn 2:” 5 dòng tiếp theo”.

? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?

ngắn chùn chùn”: là ngắn đến mức quá đáng, trông rất khó coi.

 

? Đoạn 2 nói nên điều gì?

 

+ Đoạn 3:” 5 dòng tiếp theo”.

? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?

thui thủi” : là cô đơn, một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn.

? đoạn 3 cho ta thấy điều gì?

 

 

 

 

+ Đoạn 4:”còn lại”.

 

- Cả lớp mở sách, vở lên bàn.

 

 

 

- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.

 

 

- Học sinh đọc bài + chú giải

- Lớp theo dõi, Lắng nghe.

- Học sinh tiếp nối nhau đọc bài.

- HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.

- Luyện phát âm

- Luyện đoc theo cặp

- Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét

- HS theo dõi

 

- Thực hiện đọc thầm và TLC?

- Lớp theo dõi – nhận xét và bổ sung.

Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội.

Ý 1:Dế Mèn gặp chị nhà trò

….thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.

Ý 2: Hình dáng chị NhàTrò

 

…trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn cuả bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ôm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này, chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.

Ý 3: Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ

…+ Lời nói của Dế Mèn : Em đừng

                                    GV:  Hoàng Thị Bích Ngân                                                               1

 


         Trường Tiểu học Hàm Nghi        Giáo án: Lớp 4C

 

? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.

? Những cử chỉ trên cho ta thấy điều gì?

- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài

? Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra nội dung  của bài.

- GV chốt ý- ghi bảng.

 

 

 

d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn.

- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm .

 

3.Củng cố- dặn dò:

- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài?

- GV nhận xét tiết học

sợ. Hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.

+ Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ xoè cả 2 càng ra; hành động bảo vệ, che chơ : dắt Nhà Trò đi.

Ý 4: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn

-  HS đọc bài.

- HS nêu.

Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.

- HS đọc nối tiếp đến hết bài, lớp theo dõi, nhận xét, tìm ra giọng đọc của từng đoạn

- Theo dõi

- Luyện đọc đoạn văn theo cặp.

- HS thi đọc trước lớp.

 

 

 

----------------------------------------------------

CHÍNH TẢ:               DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài TĐ “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu:” Một hôm……vẫn khóc”.

- Không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có vần (an/ang).

- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạc?

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-  Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 

- Kiểm tra sách vở của HS.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài mới:

- GV nêu mục tiêu tiết học.

b.Hướng dẫn nghe - viết.

a) Tìm hiểu nội dung bài viết:

- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1

 

- Cả lớp để vở lên bàn.

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

1 em đọc, lớp đọc thầm theo.

                                    GV:  Hoàng Thị Bích Ngân                                                               1

 


         Trường Tiểu học Hàm Nghi        Giáo án: Lớp 4C

 

lượt

 Tìm những chi tiết cho thấy chị nhà trò rất yếu ớt?

b) Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết?

- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai. 

- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.

    +  Nhà Trò : viết hoa danh từ riêng

    + cỏ xước  : chú ý viết tiếng “xước”

    + tỉ tê  : chú ý dấu hỏi.

    + ngắn chùn chùn: chú ý âm “ch” vần “un”

- Gọi 1 HS đọc những từ viết đúng trên bảng.

GV đọc lại bài viết một lần.

c.Viết chính tả:

- Đọc từng câu cho học sinh viết.

- Đọc cho HS soát bài

- Nhận xét 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi.

- GV Nhận xét chung.

d.Luyện tập.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/b, sau đó làm bài tập vào vở.

- GV theo dõi HS làm bài.

- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.

- Nhận xét, sửa

3.Củng cố- dặn dò:

- GV cho cả lớp xem những bài viết đẹp.

- GV nhận xét tiết học

- HS nêu

 

 

 

 

- 2-3 em nêu: Nhà Trò, cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn,..

- 2 HS viết  bảng, dưới lớp viết nháp.

 

- Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai.

 

 

 

- 1 HS đọc, lớp theo dõi.

- HS chú ý lắng nghe

 

- Viết bài vào vở.

- HS đổi vở soát bài, báo lỗi.

- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

- 2 HS nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào vở.

 

- 2 HS sửa bài, lớp theo dõi.

- Thực hiện sửa bài, nếu sai.

 

- Theo dõi.

 

 

------------------------------------------------

TOÁN:                          ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN  100 000

I. MỤC TIÊU:       

+ Đọc, viết các số đến 100 000. Biết phân tích cấu tạo số.

+ Rèn kỹ năng đọc viết được các số trong phạm vi 100 000. Biết phân tích cấu tạo số.

+ Giúp HS có ý thức tự giác học tập

II.  ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:  

- Bảng phụ, SGK.

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

                                    GV:  Hoàng Thị Bích Ngân                                                               1

 

nguon VI OLET