TUẦN 4                                                          Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017

BUỔI SÁNG

Tiết 1: Chào cờ

--------------------------o0o------------------------

Tiết 2: Tập đọc

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tr. 36)

I. Mục tiêu:

      * HSHT: Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. Hiểu được nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (Trả lời được CH 1, 2 trong SGK).

       * HSHTT: Đọc diễn cảm được 1 đoạn trong bài. Hiểu được 1 số từ ngữ trong bài. (Trả lời được CH 3 trong SGK).

 * HSCHT: Đọc rõ ràng một đoạn trong bài, nhắc lại câu trả lời CH1.

 - GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư duy phê phán (trải nghiệm, thảo luận nhóm, đọc theo vai)

II. Đồ dùng dạy học :

     Tranh minh hoạ bài

III. Các hoạt động dạy học :

Tg

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

3’

 

 

 

1'

9'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15'

 

 

 

 

1. Kiểm tra bài cũ:
-  HS đọc bài : Người ăn xin và  trả lời câu hỏi, nêu ý nghĩa  nội dung bài.

2. Dạy bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 

2.2 Luyện đọc

- GV yc hs chia đoạn

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Yêu cầu  HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 (câu khó) 

- Gọi HS nêu chú giải.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi 1 HS đọc bài.

- HD cách đọc bài & đọc mẫu toàn bài.

2.3. Tìm hiểu bài:

+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào?

 

+ Mọi người đánh giá ông là người ntn?

 

 

- HS thực hiện yc, lớp theo dõi, nx

 

 

 

- HS chia đoạn và đánh dấu từng đoạn.

Bài chia làm 3 đoạn

Đ1 : Từ đầu ... đó là vua Lý Cao Tông.

Đ2 : Tiếp ... Thăm Tô Hiến Thành được.

Đ3 : Còn lại

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

-  HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

 

- 1HS nêu chú giải SGK.

- HS luyện đọc theo cặp,

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

 

+ Tô Hiến Thành làm quan triều Lý.

+ Ông là người nổi tiếng chính trực.

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10'

 

 

 

 

 

2’

+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hịên như thế nào?

 

 

+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai là người chăm sóc ông ?

 

+ Còn Gián Nghị Đại Phu thì sao?

- Yêu cầu HS QS tranh trong SGK

+ Đỗ Thái Hậu hỏi ông điều gì?

 

+ Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?

+ Vì sao Đỗ Thái Hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?

 

 

+ Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào ?

+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông?

 

 

 

+ Qua câu chuyện trên tác giả muốn ca ngợi điều gì?

- HS ghi vào vở nhắc lại ý nghĩa

2.4. Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi  HS đọc nối tiếp cả bài.

- HS luyện đọc một đoạn văn trong bài.

- Yêu cầu HS  luyện đọc theo nhóm

 

- GV nhận xét chung, đánh giá.

3. Củng cố - dặn dò:

- HS nhắc lại nội dung chính của bài.

+ Qua bài học này em học tập được đức tính gì của THT ?

- Nhận xét giờ học

+ Tô Hiến thành không chịu nhận vàng đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cán.

+ Quan Tham Tri Chính Sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh.

+ Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được.

+ Hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất.

+ Ông tiến cử quan Gián Nghị Đại Phu Trần Trung Tá.

+ Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sóc mà lại không được ông tiến cử

+ Ông cử người tài ba đi giúp nước chứ không cử người ngày đêm chăm sóc hầu hạ mình.

+ Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước , giúp dân. vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng mà tiến cử Trần Trung Tá.

*HS nêu: Câu chuyện ca ngợi sự chính trực, tầm lòng vì dân, vì nước của vị quan Tô Hiến Thành..

-  3 HS đọc nối tiếp toàn bài.

- HS theo dõi tìm cách đọc hay

- HS luyện đọc theo nhóm, đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm.

- Lớp nx bình chọn

 

 

- Hs nêu nối tiếp.

 

- Lắng nghe

--------------------------o0o------------------------

 

 

 

 

Tiết 3: Toán

1

 


Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tr. 21)

I. Mục tiêu:

     * HSHT: HS bước đầu hệ thống hoá 1 số kiến thức ban đầu về cách so sánh 2 số tự nhiên, xếp thứ tự về các số tự nhiên. Làm được BT 1/cột 1, bài 2/a,c; bài 3/a.

    * HSHTT: HS hiểu được cách sosánh 2 số tự nhiên. Làm 3BT trong SGK.

 * HSCHT: Vận dụng làm BT 1/cột 1, bài 2/a, c

II. Các hoạt động dạy học :  

Tg

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

5’

 

 

 

 

 

 

 

1'

13'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20'

1. Kiểm tra bài cũ:  

- Gọi 2 HS lên bảng viết số:

a.Viết các số đều có bốn chữ số: 1,5,9,3

b.Viết các số đều có 6 chữ số: 9; 0; 5; 3; 2,1

2. Dạy bài mới: 

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hình thành kiến thức:

a. So sánh các số tự nhiên

- HS so sánh hai số tự nhiên: 100 và 99

 

+ Số 99 gồm mấy chữ số?

+ Số 100 gồm mấy chữ số?

+ Số nào có  ít chữ số hơn?

+ Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta rút ra kết luận gì?

- Ghi các cặp số lên bảng HS  so sánh:

VD: 123 và 456  ; 7 891 và 7 578

- Yêu cầu HS nhận xét các cặp số đó?

+ Làm thế nào để ta so sánh được chúng với nhau?

 

- So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số

+ So sánh hai số trên tia số.

+ Số nào là số lớn nhất, số nào là số bé nhất trong các số trên ?

b. Xếp thứ tự các số tự nhiên 

- HS sắp xếp theo thứ tự

- Gv nx bổ xung

2.3 Luyện tập:

 

- 2 HS lên bảng làm bài theo yc

a.1 539; 5 913; 3 915; 3 159;  9 351

b. 905 321 ; 593 021 ; 350 912 ; 123 509 ; 213 905

 

 

 

 

 

- HS so sánh : 100 > 99 (100 lớn hơn 99 ) hay 99 < 100 ( 99 bé hơn 100)

+ Số 99 gồm 2 chữ số.

+ Số 100 gồm 3 chữ số.

+ Số 99 có ít chữ số hơn.

* KL : HS nhắc lại                            

 

 

-  HS so sánh và nêu kết quả.

   123 < 456               7 891 > 7 578                              

+ Các cặp số đó đều có số các chữ số bằng nhau.

+ So sánh các chữ số cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải, chữ số ở hàng nào lớn  thì tương ứng lớn hơn và ngược lại.

- HS so sánh và rút ra kết luận

 

+ Số gần gốc 0 hơn là số bé hơn, số xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.

 

 

- 7 689  < 7 869 < 7 896 < 7 968

- 7 968 ; 7 896 ; 7 896 ; 7 689

 

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1’

 

 

 

 Bài 1 : (22) 

Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

- GV nhận xét, chữa bài tập, kết hợp hỏi HS cách so sánh các số?

 Bài 2 : (22)

- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

 

- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.

Bài 3 : (22)

- HS làm bài vào vở .

 

- HS nhận xét và chữa bài vào vở

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.

- Về làm bài tập (VBT) và cb bài sau 

 

- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

1 234  > 999           35 784 < 35 790

8 754 < 87 540        92 501 > 92 410          

 

- HS làm bài theo nhóm, nêu miệng.

a. 8 136 ; 8 316 ; 8 361

b. 5 724 ; 5 740 ; 5 742

c. 63 841 ; 64 813 ; 64 831

 

- HS làm bài theo yêu cầu:

 a. 1 984 ; 1 978 ; 1 952 ; 1 942

b. 1 969 ; 1 954 ; 1 952 ; 1 890

 

--------------------------o0o------------------------

Tiết 3: Địa lí 

Bài 3: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN

Ở HOÀNG LIÊN SƠN (Tr. 73)

I. Mục tiêu:

    * HSHT: HS nêu được 1 số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở HLS. Sử dụng  tranh ảnh để nhân biết 1 số hoạt động sản xuất của người dân. Biết được 1 số khó khăn của giao thông miền núi.

   * HSHTT: Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.

* HSCHT: HS biết được 1 số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở HLS.

- SDNLTK&HQ: Miền núi phía Bắc có nhiều khoáng sản, nhiều rừng cây đó là các nguồn năng lượng rất quan trọng. Giáo dục hs có ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên đó.

II. Đồ dùng dạy học:

       Bản đồ địa lí tự nhiên VN.  

III.  Các hoạt động dạy học:

Tg

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

4’

 

 

 

 

 

 

1'

1. Kiểm tra bài cũ:

+ Kể tên một số dân tộc ở HLS?

+ Người dân tộc ở HLS họ sống như thế nào?

+ Lễ hội của người dân HLS thường được tổ chức vào tg nào trong năm?

2. Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài:

 

- 3 HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét.

 

 

 

 

 

1

 


33'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.2 Phát triển bài:

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

a) Trồng trọt trên đất dốc

+ Người dân ở HLS thường trồng những loại cây gì? Ở đâu?

+ Ngoài những loại cây trên họ còn trồng những loại cây nào nữa và để làm gì?

+ Để trồng lúa nước trên sườn dốc người dân ở đây phải làm thế nào?

 

-  HS quan sát tranh ruộng bậc thang.

b) Nghề thủ công truyền thống

- HS quan sát tranh trong SGK.

+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số DT ở HLS?

+ Em có nhận xét gì về hàng thổ cẩm của ngươi dân ở đây?

 

+ Hàng thổ cẩm  có giá trị như thế nào?

- HS quan sát mộ số tranh về các mặt hàng thổ cẩm.

+ Ở địa phương em có những mặt hàng thổ cẩm nào? Những mặt hàng thổ cẩm đó là của dân tộc nào ?

c) Khai thác khoáng sản

+ Kể tên một số khoáng sản ở HLS?

+ Loại khoáng sản nào là được khai thác nhiều nhất và được dùng làm gì?

 

+ Ngoài ra các khoáng sản còn được sử dụng vào việc gì nữa?

- HSQS tranh quy trình SX phân lân.

+ Quan sát tranh em hãy nêu quy trình sản xuất phân lân?

 

+ Vậy để sử dụng khoáng sản một cách hợp lí chúng ta phải làm gì?

+ Ngoài việc khai thác khoáng sản người dân miền núi ở HLS còn khai thác những gì nữa?

 

* Để sử dụng các nguồn tài nguyên nói trên chúng ta phải làm gì?

 

 

 

- Lớp theo dõi, đọc thầm.

+ Họ thường trồng lúa, ngô, chè trên đất dốc.

+ Trồng lanh để dệt vải, trồng cây ăn quả sứ lạnh: đào, mận, lê, ...

+ Người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng gọi là ruộng bạc thang.

- HS quan sát tranh trong SGK.

 

 

+ Dệt, thêu, đan, rèn, đúc, ...

 

+ Hàng thổ cẩm có hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bề đẹp và có giá trị.có giá trị.

+ Khách dun lịch trong nước và quốc tế rất thích mua những mặt hàng thổ cẩm: khăn, mũ, túi, tấm thảm, ...

 

+ Khăn piêu, túi, áo, ví, ...

 

 

+ A- pa - tít, đồng, chì, kẽm, ...

+ A - pa - tít là khoán sản được khai thác nhiều nhất, là nguyên liệu để sản xuất phân lân.

+ Ngoài ra các khoáng sản này còn làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+ Khai thác quặng A - pa - tít, làm giàu quặng, sản xuất phân lân, phân lân.

+ Chúng ta phải khai thác khoáng sản một cách hợp lí.

+ Người dân cò gắn bó với với việc khai thac gỗ, mây, nứa và các lâm sản khác: măng, mộc nhĩ, nắm hương, quế, sa nhân,

*Phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả

VD: Khi ra khỏi phòng phải tắt quạt, tắt điện. Cơm nấu chín nên rút rắc nồi cơm,….

1

 


 

 

2’

 

=> Bài học: sgk

3. Củng cố, dặn dò:

- Gọi 2 HS nêu lại ghi nhớ.

- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- Hs đọc bài học

 

- Theo dõi ghi nhớ

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Đạo đức                

Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP  (Tiết 2 - Tr.5)

II. Chuẩn bị:

            Sưu tầm các tấm gương vượt khó trong học tập

III. Các hoạt động dạy học: 

Tg

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

4’

 

 

 

1'

29'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Kiểm tra bài cũ:

+ Trong cuộc sống khi gặp khó khăn em cần phải làm gì ?

2. Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Luyện tập thực hành:

a. HĐ 1: Gương sáng vượt khó

- GV tổ chức hoạt động cả lớp.

- HS kể một số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh hay câu chuyện về gương sáng học tập mà em biết.

+ Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó làm gì?

+ Thế nào là vượt khó khăn trong học tập?

 

+ Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?

 

- GV kể câu chuyện vượt khó của bạn Lan - bạn nhỏ bị chất độc da cam ...

b. HĐ 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm

 Bài tập 2: Thảo luận nhóm đôi

- GV chia nhóm HS trả lời câu hỏi:

+ Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp?

 

+ Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn?

c. HĐ 3: Thảo luận nhóm đôi

 

- 3 HS nêu bài học, lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

- HS kể những tấm gương vượt khó.

- 3, 4 HS kể, các HS khác theo dõi.

 

 

+ Các bạn đã khắc phục khó khăn tiếp tục học tập.

+ Là biết khắc phục khó khăn tiếp tục học tập và phấn đấu đạt kết quả tốt.

+ Giúp ta tự tin hơn trong học tập tiếp tục ht và được moi người yêu quý.

- HS lắng nghe.

 

 

 

- Các nhóm thảo luận

 

+ Nam cần phải học thêm vào những ngày nghỉ và nhờ cô giáo, bạn bè giảng hộ..

+ Em sẽ giúp bạn chép bài, giảng giải cho bạn những bài bạn ấy chưa học...

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1’

- GV giải thích yêu cầu bài tập 3.

- Nêu tình huống HS trả lời:

 

 

 

 

 

 

 

d. Hoạt động 4:  Làm việc cá nhân

Bài tập 4

- Mời một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.

- Ghi tóm tắt ý kiến của hs lên bảng.

 

 

=>Kết luận: Mỗi bản thân chúng ta phải cố gắng khắc phục ...

3. Củng cố, dặn dò: 

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- HS thảo luận nhóm

- HS trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.

+ Em sẽ báo với cô giáo, mượn các bạn hoặc xem chung và sẽ mua đồ dùng khác.

+ Em sẽ mặc áo mưa đến trường

+ Em sẽ viết giấy phép, gọi điện thoại xin phép cô giáo và làm bài kiểm tra bù lại.

Em sẽ báo với bạn là hoãn lại vì ...

 

- HS nghe, suy nghĩ.

- HS trình bày.

+ Em sẽ chép hộ bài vở, giảng bài nếu bạn không hiểu.

+ Em sẽ đến bệnh viện trông bố bạn hộ bạn lúc nào nghỉ ngơi….

 

- Lắng nghe

- Nhắc lại ghi nhớ

--------------------------o0o------------------------

Tiết 2: Khoa học

Bài 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN (Tr. 16)

I. Mục tiêu:

    * HSHT: Biết phân loại thức ăn & biết muốn có sức khoẻ tốt cần  phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. HS biết chỉ vào tháp dinh dưỡng nói tên nhóm thức ăn.

        * HSHTT: Hiểu và phân biệt nhóm thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng & nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ (ăn ít và ăn hạn chế).

 * HSCHT: HS biết chỉ vào tháp dinh dưỡng nói tên nhóm thức ăn.

 - GDKNS: KN tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp nhiều loại thức ăn, KN tự phục vụ bản thõn (thảo luận, trũ chơi)

II. Đồ dùng dạy học:

     Tranh minh hoạ bài, tháp dinh dưỡng

III. Hoạt động dạy và học:

Tg

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

4’

 

 

 

1'

34'

 

 

1.  Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu vai trò của vi- ta- min, chất khoáng, chất xơ. Lấy VD minh hoạ

2. Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Phát triển bài:

a. HĐ1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và th­ường xuyên thay đổi món ăn.

 

- Hs nêu

 

 

 

 

 

 

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1’

 

 

 

*Mục tiêu: Giải thích đ­ược lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món.

*Cách tiến hành: TL nhóm

+ Tại sai chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và th­ường xuyên đổi món ăn?

+ Ngày nào cũng ăn vài món cố định em thấy thế nào?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt, cá mà không ăn rau, quả?

=> KL: Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định …

b. HĐ2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối

*Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn hạn chế.

*Cách tiến hành: TL nhóm

- Hãy nói nhóm tên thức ăn: Cần ăn đủ? Ăn vừa phải? Ăn mức độ? Ăn ít ? Ăn hạn chế ?

- Hd hs chơi đố nhóm thức ăn, 1 hs nêu thức ăn, 1 hs nêu cách sử dụng

=> KL:Thức ăn chứa nhiều chất bột … khoáng và chất xơ cần đ­ược ăn đầy đủ.

c. Hđ 3: Trò chơi “Đi chợ”

*Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ.

*Cách tiến hành

- Hd cách chơi: Hs kể, vẽ, viết tên các thức ăn, đồ uống hàng ngày.

- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.

- Nhận xét, tuyên d­ương.

=> Bài học: sgk

3.  Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

-Về học bài và ăn uống đủ dinh d­ưỡng. Chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

- Thảo luận nhóm theo yc, báo cáo

+ Vì không có một loại thức ăn nào cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể ..

+ Không đảm bảo đủ chất, mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất,…

+ Hs nêu theo ý hiểu

 

 

 

 

 

 

 

- HSQS tháp dinh d­ưỡng cân đối trung bình cho 1 người (Tr 17)

 

- Hs tiến hành theo yc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 2 em 1 cặp thi kể, viết tên các loại thức ăn, đồ uống hàng ngày.

- Từng học sinh chơi sẽ giới thiệu trường lớp những thức ăn và đồ uống mà mình đã lựa chọn tr­ước lớp.

- Hs đọc bài học

Tiết 3: Luyện toán

1

 


LUYỆN TẬP VỀ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

I. Mục tiêu

 * HSHT: Biết  lập số tự nhiên  từ số tự nhiên cho sẵn và dãy số rồi tính tổng. Làm bài tập 1, 2

   * HSHTT: Vận dụng làm các BT 1, 2, 3.

 * HSCHT: Thực hiện BT1/a, b, c; BT 2

II. Các hoạt động dạy học.

Tg

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

2'

 

37'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.Kiểm tra bài cũ:

- Yc hs hoàn thiện VBT

2. Luyện tập:

- Yc hs làm thêm một số bt

Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.

a, Số liền sau của số 65590 là:

A. 65591      B. 65589       C. 65500 

b, Số lớn nhất trong các số 6879; 7012; 6911; 7120 là:

A.6879  B.11012  C. 6911  D.7120

c,  7m 5cm = …cm. Số thích hợp điền vào chỗ trống là:

A.75     B.705     C.750        D.7005            

d, Số lẻ lớn nhất có ba chữ số khác nhau là:

A.987       B.999    C.998       D.789                

e, Số Ba mươi sáu nghìn hai trăm mười lăm viết là:

A.306215       B.30615      C.36215

- Gv nx sửa sai

Bài 2:  Tính bằng cách thuận tiện nhất

a, 3954 + 3164 + 2836                                        b, 258 + 999 + 742

- Gv nx sửa sai

Bài 3

Tìm số tròn trăm x biết :

18650 < x x 3 < 18920

 

 

 

Bài 4 :  Tìm số tự nhiên abc biết abc x 9 = 1abc

 

 

- Nx bổ xung

 

 

 

 

- HS làm bài  theo cặp

- HS làm vào vở, nêu miệng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs làm vở, lên bảng

a, 3954 + 3164 + 2836

   = 3 954 + 6 000

   = 9 954             ……………                                      

 

-  Hs đọc yc , phân tích bài tập

Vì 18650 : 3 = 6216 ( dư 2) nên x > 6261

Vì 8920 : 3 = 6306 ( dư 2) suy ra x < 6306

1x là số tròn tròn trăm lớn hơn 6261 nhỏ hơn 6306   nên x = 6300

18650 < 6300 x 3 < 18920

-         Hs thảo luận làm vào vở

 abc x 9 = 1abc

abc  x 9 = 1000 + abc

1

 


1'

3. Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- về nhà làm BT (đối với những hs thực hiện sai)

abc x 9 – abc = 1000

abc x ( 9 - 1) = 1000

 abc x 8 = 1000

abc = 1000: 8      abc = 125

Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017

BUỔI SÁNG

Tiết 1: Toán                                       

Tiết 17: LUYỆN TẬP (Tr. 22)

I. Mục tiêu:

    * HSHT: HS viết & so sánh các số tự nhiên. Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên. Làm được bài 1, 3, 4.

    * HSHTT: Thực hiện BT 1, 3, 4 và làm thêm BT 2, 5

 HSCHT: Làm bài tập 1, 3

II. Các hoạt động dạy học:

Tg

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

4’

 

 

 

 

 

 

 

1'

34'

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Kiểm tra bài cũ:  

-  HS lên bảng so sánh các số sau:

7 896 ….7 968     1 341 …. 1 431

5 786 …. 5 000 + 786     1 995 …1 996

+ Nêu cách so sánh 2 số có nhiều chữ số?

2. Dạy bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Luyện tập:

 Bài 1: (22)

-  HS đọc yêu cầu bài sau đó tự làm bài

- GV gọi 5 HS đọc nối tiếp bài làm của mình, nhận xét chung.

Bài 2: (22)

- HS đọc đề bài & trả lời các câu hỏi:

+ Có bao nhiêu số có một chữ số?

+ Số nhỏ nhất có hai chữ số là số nào ?

+ Số lớn nhất có hai chữ số là số nào ?

+ Có bao nhiêu số có hai chữ số ?

 Bài 3 : (22)

- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

 

 

- HS nhận xét và chữa bài vào vở.

 

- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.

    7 896 < 7 968           1 341 < 1 431

5 786 = 5 000 + 786      1 995 < 1 996

- Hs nêu miệng

 

 

 

- HS đọc đề bài và làm bài vào vở.

  a.     0 ; 10 ; 100

  b.   9 ; 99 ; 99

 

 

 

- HS nối tiếp trả lời câu hỏi:

- Có 10 số có 1 chữ số là: 0; 1; 2;…9        

- Là số 10

- Là số 99

 

- Có 90 số có hai chữ số.

 

- 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở

     a. 859 067 < 859 167

     b. 492 037 > 482 037

     c. 609 608 < 609 609

     d. 264 309 = 264 309

1

 


 

 

 

 

 

 

 

 

1’

 

 

 

 Bài 4 : (22)

- HS đọc bài & làm bài .

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, chữa bài

3. Củng cố, dặn dò:

-  GV nhận xét giờ học.

- Về nhà làm bài tập 5

- Chuẩn bị bài sau: “ Yến , tạ , tấn”

 

-  HS làm bài & trình bày bài làm .

a. x < 5 => các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là : 4, 3, 2, 1, 0     

Vậy x = 4; 3; 2; 1; 0

b. 2 < x < 5 => các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là:  3 và 4.

Vậy x = 3; 4

 

- Lắng nghe

- Ghi nhớ

--------------------------o0o------------------------

Tiết 2: Âm nhạc

Giáo viên chuyên

--------------------------o0o------------------------

Tiết 3: Thể dục

ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐÚNG LẠI - TRÒ CHƠI...

I. Mục tiêu:

 - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng.

 - Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" YC biết cách chơi và tham gia được trò chơi.

II. Chuẩn bị: Trên sân trường, sạch sẽ, chuẩn bị một còi.

III. Các hoạt động dạy-học:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

Tg

Nội dung

PH/pháp và hình thức tổ chức

8

I. Mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Chơi trò chơi" Lên bờ xuống ruộng"

- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.

 

 

X X X X X X X XX

X X X X X X X X

 

- Đội hình khởi động

20’

II. Cơ bản:

- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.

Do GV và cán sự điều khiển.

- Ôn tổng hợp tất cả nội dung ĐHĐN

Do GV điều khiển.

-Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"

GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một số HS chơi thử, sau đó cả lớp cùng chơi.

 

 

 

X X X X X X X XX

X X X X X X X X

 

- Đội hình tập luyện

X                          X

X                          X

X                          X

X                          X

X                          X

- Đội hình trò chới

7’

III. Kết thúc:

 

 

1

 

nguon VI OLET