Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu                                                          NH: 2017-2018

TUẦN 28

Thứ hai, ngày 26 tháng 3 năm 2018

TẬP ĐỌC

Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Đọc rành mạch,tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội nội dung cả bài;nhận biết được một số hình ảnh,chi tiết có ý nghĩa trong bài,bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh

3. Thái độ: GDHS  yêu thích môn học .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ

2. Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HĐ 1. Khởi động: (5p)

Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài.

- Khởi động. 

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

Kiểm tra bài cũ:

Bài mới:

Giới thiệu bài:

  Hôm nay chúng ta ôn tập tập đọc và HTL. Các em nhớ đọc kĩ các bài học và nêu nội dung của từng đoạn.

Hướng dẫn ôn tập:

HĐ 2: Kiểm tra: (14p)

Mục tiêu:  Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu.

Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (1/3 lớp)

- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc:

 

 

- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc

- Nhận xét trực tiếp từng HS.

Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau kiểm tra tốt hơn.

HĐ 3: Hệ thống bài: (14p)

 

 

 

+ Hát

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

+ HS đọc yêu cầu bài tập.

 

- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

 

- Theo dõi và nhận xét.

 

 

 

 

GV: Đặng Thị Nga                                                                                                Lớp 4/2


Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu                                                          NH: 2017-2018

Mục tiêu: Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Người ta là hoa đất.”

Bài tập 2: Tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm “Người ta là hoa đất”

- Trong chủ điểm “Người ta là hoa đất” (tuần 19, 20, 21) có những bài TĐ nào là truyện kể?

- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS.

- Cho HS trình bày.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (GV đưa bảng tổng kết lên).

HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (2p)

- GV củng cố bài học.

- Yêu cầu HS về nhà đọc bài để chuẩn bị học tiết ôn tập tới.

- GV nhận xét tiết học.

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu

 

 

+ Bài: Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.

 

+ HS làm theo nhóm.

- Báo cáo kết quả

- Tên bài: Bốn anh tài

- Nội dung chính: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khâây.

- Nhân vật: Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò.

- Tên bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.

- Nội dung chính: Ca ngợi anh hùng lao động Trần đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khao học trẻ của đất nước.

- Nhân vật: Trần Đại Nghĩa.

 

 

 

 

 

RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

CHÍNH TẢ

Tiết 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 2)

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài  chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn miêu tả.

GV: Đặng Thị Nga                                                                                                Lớp 4/2


Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu                                                          NH: 2017-2018

- Biết đặt theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?) để kể, tả hay giới thiệu.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết cho học sinh.

3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Tranh, ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn ở BT1.

- 3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2.

2. Học sinh:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HĐ 1. Khởi động: (5p)

Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài.

- Khởi động. 

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

Kiểm tra bài cũ:

Bài mới:

Giới thiệu bài:

  Hoa sen vừa có hương thơm vừa đẹp về sắc mầu. Hoa hồng rực rỡ … Hoa giấy mang vẻ đẹp riêng. Vẻ đẹp ấy như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng viết chính tả bài: “Hoa giấy”.

Tìm hiểu bài:

HĐ 2: Nghe viết – chính tả: (13p)

Mục tiêu: Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả: Hoa giấy.

+ Hướng dẫn chính tả

- GV đọc một lượt toàn bài Hoa giấy.

- Cho HS đọc thầm lại đoạn văn.

+ Nêu nội dung bài chính tả?

 

 

 

- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai:

+ HS viết bài

- GV đọc cho HS viết.

- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết.

- GV đọc lại bài một lượt.

 

+ Chấm, chữa bài.

- GV chấm 5 đến 7 bài.

- GV nhận xét chung- sửa sai.

HĐ 3: Ôn tập về 3 kiểu câu đã đọc: (14p)

 

 

 

+ Hát

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

1. Nghe- viết: Hoa giấy

 

 

 

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm lại đoạn CT.

+ Bài Hoa giấy giới thiệu về vẻ đẹp giản dị của hoa giấy. Hoa giấy có nhiều màu: màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết.

- HS luyện viết từ ngữ: giấy, trắng muốt tinh khiết, thoảng, tản mát…

 

- HS viết chính tả.

- HS soát lại bài.

 

- HS đổi tập cho nhau để soát lỗi, chữa lỗi ra lề.

 

+ HS nộp bài.

- HS sửa bài.

2. Bài tập:

GV: Đặng Thị Nga                                                                                                Lớp 4/2


Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu                                                          NH: 2017-2018

Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai  thế nào? Ai là gì?

Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu BT2.

+ Câu a yêu cầu các em đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu hỏi nào các em đã học?

+ Câu b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào?

+ Câu c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu nào?

- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS làm  (mỗi em làm 1 yêu cầu).

- Cho HS trình bày.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

HĐ 4: Củng cố, dặn dò (3p)

- GV củng cố bài học.

- HS học bài và Chuẩn bị bài “Ôn tập – tiết 3”

- GV nhận xét tiết học.

 

 

 

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

- Kiểu câu: Ai làm gì?

 

 

- Kiểu câu: Ai thế nào?

 

- Kiểu câu: Ai là gì?

 

- HS làm bài vào VBT.

a. Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân trường như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy day. Riêng em và mấy bạn chỉ thích đọc truyện dưới gốc cây bàng.

b. Lớp em mỗi bạn một vẻ: Thu Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ. Hoa thì bộc tuệch, nhưng tốt bụng. Thắng thì nóng nảy như Trương Phi…

c. Em xin giới thiệu với các chị thành viên trong tổ em: Em tên là Na, Em là tổ trưởng tổ 2. Bạn Hiền là học sinh giỏi Toán Cấp huyện. Bạn Nam là học sinh giỏi môn tiếng Việt…

- 3 HS làm bài vào bảng nhóm

- Dán kết quả bài làm trên bảng lớp.

- Lớp nhận xét.

 

 

RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

TOÁN

Tiết 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.

2. Kĩ năng : -HS lập được tỉ số.

3. Thái độ: - GV giáo dục HS ham thích học toán và cẩn thận khi làm bài

GV: Đặng Thị Nga                                                                                                Lớp 4/2


Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu                                                          NH: 2017-2018

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: SGK, bảng phụ

2. Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HĐ 1. Khởi động: (5p)

Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài.

- Khởi động. 

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

Kiểm tra bài cũ:

+ GV yêu cầu HS nêu qui tắc tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật?

+ Nhận xét.

Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Trong cuộc sống chúng ta thường được nghe những câu như: số học sinh nam 3/4 số học sinh nữ, số xe tải 5/4 số xe khách … Vậy 3/4 được gọi là gì của số học sinh nam và số học sinh nữ ? 5/4 được gọi là gì của số xe tải và số xe khách? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều này.

Tìm hiểu bài

HĐ 2: Giới thiệu tỉ số  5:7 và 7:5

Mục tiêu: Giúp HS hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số.

1. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 9 (8p)

VD: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách.

+ Coi mỗi xe là một phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần như thế?

+ Số xe khách bằng mấy phần?

- GV kết hợp vẽ sơ đồ phân tích như trên lên bảng:

- GV giới thiệu tỉ số.

+ Để biết số xe tải bằng mấy phần số xe khách ta lấy 5 : 7 hay đây chính là tỉ số của số xe tải và số xe khách.

- GV đọc:  Năm chia bảy hay Năm phần bảy.

+ Tỉ số cho biết số xe tải bằng số xe khách.

+ Tương tự như trên để biết số xe khách bằng mấy phần số xe tải ta làm thế nào?

 

 

 

 

 

 

+ HS đọc bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc đề.

+ Số xe tải bằng 5 phần như thế

 

+ Số xe khách bằng 7 phần.

 

 

- HS nghe giảng.

 

 

 

 

+ HS đọc tỉ số

 

 

 

 

+ Ta lấy 7 : 5 hay

 

GV: Đặng Thị Nga                                                                                                Lớp 4/2


Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu                                                          NH: 2017-2018

- 7 : 5 hay đây chính là tỉ số của số xe khách

và số xe tải

+ Đọc là bảy chia năm hay bảy phần năm.

+ Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải.

HĐ 3: Giới thiệu tỉ số a : b (b # 0) (8p)

Mục tiêu: Biết đọc, viết tỉ số của 2 số

2. Giới thiệu của tỉ số a : b (b khác 0)

- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung như phần Đồ dùng dạy – học đã nêu lên bảng.

+ Số thứ nhất là 5, số thứ hai là 7. Hỏi tỉ số của số thứ nhất với số thứ hai là bao nhiêu?

+ Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu?

+ Số thứ nhất là a, số thứ hai là b. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu?

- Ta nói rằng tỉ số của a và b là a : b hay với b khác 0.

+ Khi viết tỉ số của hai số: không kèm tên đơn vị.

Luyện tập – Thực hành:

HĐ 4: Luyện tập: (10p)

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức.

  Bài 1: Viết  tỉ số của a và b, biết:

- Gọi HS lên bảng, lớp làm vào vở

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+  Nhận xét HS.

  Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.

 

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Để giải được bài toán thì các em phải tìm cái gì?

 

 

 

 

+ HS đọc tỉ số

 

 

 

 

 

 

 

-  5 : 7 hay .

 

-   3 : 6 hay

 

-   a : b hay

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ HS đọc yêu cầu bài tập.

a) a = 2 ; b = 3. Tỉ số của a và b là

hay có thể viết: 

b) a = 7; b = 4 .  Tỉ số của a và b là

c) a = 6; b = 2. Tỉ số của a và b là

d) a = 4; b = 10. Tỉ số của a và b là

- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

+ Một tổ có 5 bạn gái và 6 bạn trai.

a. Viết tỉ số bạn trai và số bạn cả tổ?

b. Viết tỉ số bạn gái và số bạn cả tổ?

+ Chúng ta phải tính số bạn của cả tổ,…

GV: Đặng Thị Nga                                                                                                Lớp 4/2


Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu                                                          NH: 2017-2018

+ GV phát bảng cho 2 nhóm, các nhóm còn lại làm vào vở nhóm.

+ Nhận xét HS.

HĐ 5: Củng cố- Dặn dò:  (4p)

- Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm như thế nào?

- GV tổng kết giờ học.

- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- HS làm theo nhóm 4. Đính kết quả lên bảng.

+ Nhận xét, bổ sung.

+ 6 = 11 (baïn)
caû toå laø:
uûa caû toå.
aïn trhaa phaûi bieát ñöôïc gì ?
ñieåm HS. baøi gioáng nhö khi laøm baøi kieåm tra.

 

RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Tiết 5)

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Đọc rành mạch,tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc cho học sinh.

3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học .

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : Đề bài

2. Học sinh : SGK, VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HĐ 1. Khởi động: (5p)

Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài.

- Khởi động. 

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

Kiểm tra bài cũ:

Bài mới:

Giới thiệu bài và ghi bảng.

HĐ 2: Ôn tập về câu kể (13p)

Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?

Bài 1:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn theo nội dung PBT sau:

+ Nêu các kiểu câu đã học và trao đổi tìm định nghĩa, đặt câu với mỗi kiểu câu.

 

 

 

 

- Hát

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận

 

- HS thực hiện

 

- HS trính bày

GV: Đặng Thị Nga                                                                                                Lớp 4/2


Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu                                                          NH: 2017-2018

Kiểu câu

Ai làm gì?

Ai thế nào?

Ai là gì

Cấu tạo, đặc
iểm.

- CN trả lời: Ai, con gì?

- VN trả lời: làm gì?

- VN là động từ, cụm động từ

-

-

-

-

-

-

Ví dụ

Mẹ em đang nấu cơm.

-

-

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT 2

- Yêu cầu HS làm SGK và bảng phụ. Gạch chân các kiểu câu kể. Đặt câu hỏi tìm CN, VN.

HĐ 3: Thực hành viết (14p)

Mục tiêu: Giúp HS viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng ba kiểu câu nói trên..

Bài 3:

- Yêu cầu HS viết 1 đoạn văn ngắn về bác sỹ Ly trong truyện “Khuất phục tên cướp biển” Trong đoạn văn đó có sử dụng ba kiểu câu kể.

- Yêu cầu HS làm vở, bảng phụ.

- Gọi một số HS đọc bài làm. GV nhận xét sửa câu.

- Gợi ý: Câu kể Ai là gì? dùng để giới thiệu, nhận định về bác sĩ Ly.

        Câu kể Ai làm gì? dùng để kể về hành động của bác sĩ Ly.

              Câu kể Ai thế nào? dùng để nói về đặc điểm tính cách của bác sĩ Ly.

HĐ 4: Củng cố – dặn dò (3p)

- Hệ thống nội dung bài.

- Chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc

- HS thực hiện

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

- HS thực hiện

- HS đọc

 

 

RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

GV: Đặng Thị Nga                                                                                                Lớp 4/2


Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu                                                          NH: 2017-2018

ĐẠO ĐỨC

Tiết 28: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1)

 

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới HS)

2. Kĩ năng: - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông

3. Thái độ : GV giáo dục HS nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.

* RKNS : -Tham gia giao thông đúng luật

- Phê phán những hành vi vi phạm giao thông

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Mỗi em có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng .

2. Học sinh: SGK, VBT 

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HĐ 1. Khởi động: (5p)

Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài.

- Khởi động. 

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

Kiểm tra bài cũ:

+ Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ?

+ Kể các hoạt động nhân đạo mà các em đã làm?

Bài mới:

Giới thiệu bài và ghi bảng

HĐ 2: Tìm hiểu thông tin. (12p)

Mục tiêu: Hiểu nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi:

+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông?

+ Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?

+ Tai nạn giao thông để lại nhiều tổn thất về người và của. Có nhiều nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông nhưng chủ yếu là do con người. Vì vậy mà mỗi người dân có trách nhiệm tôn trọng & chấp hành luật giao thông.

HĐ 3: Bày tỏ ý kiến (14p)

Mục tiêu: Có ý thức tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi đúng

 

 

 

- Hát

 

 

- HS trả lời

 

- Nhắc lại

 

 

 

 

 

 

- HS đọc và thảo luận

 

- HS trả lời

 

- HS trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Đặng Thị Nga                                                                                                Lớp 4/2


Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu                                                          NH: 2017-2018

Bài 1:

- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp

+ Nội dung tranh nói về điều gì ?

+ Những việc làm đó đã theo đúng Luật Giao thông chưa?

+ Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông ?

=> Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông, việc làm trong tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông. 

+ Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân để bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.

Bài 2:

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tổ.

- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống . 

- Yêu cầu HS dự đoán kết quả của từng tình huống .

- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung và chất vấn

+ Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.

HĐ 4: Củng cố - Dặn dò (4p)

- Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại về ý nghĩa và tác dụng các biển báo.

- Thực hiện tốt ATGT khi đi học

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- Qua bài học này chúng ta học được gì ?

- Nhận xét tiết học.

 

 

- HS đọc, thảo luận

 

- HS trình bày

- HS trả lời

 

- HS nêu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm

- HS thực hiện

 

 

 

- HS trình bày

 

 

 

 

- HS thực hiện

 

 

 

- HS đọc

- HS trả lời

 

 

RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

GV: Đặng Thị Nga                                                                                                Lớp 4/2


Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu                                                          NH: 2017-2018

LỊCH SỬ

Tiết 28: Nghĩa quân Tây Sơn tiẾn ra

Thăng Long Năm 1786

 

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:  - Nắm được đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh ( 1786).

+Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ trịnh( năm 1786)

+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh  thắng đến đó,năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.

- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.

2. Kĩ năng:HS sử dụng thành thạo lược đồ.

3. Thái độ : GD HS yêu thích môn lịch sử.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. Bản đồ Việt Nam.

2. Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HĐ 1. Khởi động: (5p)

Mục tiêu: Kiểm tra đồ dùng học tập và giới thiệu bài.

- Khởi động. 

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

Kiểm tra bài cũ:

Bài:Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII .

- Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?

- GV nhận xét.

Bài mới :

Giới thiệu bài:

Tiết lịch sử hôm nay các em sẽ tìm hiểu lí do Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Thăng Long năm 1786. GV ghi tựa.

Tìm hiểu bài:

HĐ 2: Nguyên nhân: (10p)

Mục tiêu: Hiểu nguyên nhân của cuộc tiến quân ra Thăng Long năm 1786.

  GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1771), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh.

 

 

 

+ Hát.

 

 

 

+ Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó rất phồn thịnh và phát triển.

+ HS đọc bài học.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

1. Sự ra đời của nghĩa quân Tây Sơn:

 

- HS theo dõi.

 

 

 

 

 

 

GV: Đặng Thị Nga                                                                                                Lớp 4/2

nguon VI OLET