Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020

BUỔI SÁNG
CHÀO CỜ
_____________________________

TẬP ĐỌC
Hoa học trò + Vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
- Tự nhận thức, xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Vật thật cành, lá và hoa phượng .
III.Các hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
- Hs hát.
2.Bài mới:
- Gv giới thiệu chủ điểm
- Gv giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Tìm hiểu bài
- Hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Hs chia sẻ theo nhóm 2.
- Trưởng ban học tập cho chia sẻ trước lớp:
*Giáo viênchia sẻ và liên hệ:
- Bài tập đọc muốn nói điều gì?
- Ngoài hoa phượng em còn biết những loại hoa nào?
* Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm:
- Gv cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Hs tìm giọng đọc đoạn 2.
- HS đọc theo cặp .
- HS thi đua nhau đọc đoạn diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay nhất.
IV.Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
__________________________

TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một phân số với 1.
- Biết viết các phân số theo thự tự từ bé đến lớn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu bài tập.
- SGK.
1. Khởi động :
- Hs hát.
2.Các hoạt động cơ bản:
a.Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài.
b.Các hoạt động cơ bản:
*. Luyện tập, thực hành:
- Hs làm cá nhân bài 1,2,3SGK .
- Hs chia sẻ cặp đôi.
- Hs chia sẻ trước lớp.
* GV chia sẻ:
Bài 1:

a./
;
b.
/

c.
/
;
d.
/

- Yêu cầu hs nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số?
Bài 2:

- Hs nêu đặc điểm của phân số >1,<1,=1?
Bài 3:
a)

;
b)


c)

;
d)








- Hs vận dụng so sánh phân số để sắp xếp các phân số từ bé đến lớn?
IV.Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.





LỊCH SỬ
Bài 18:Trường học thời Hậu Lê
I. Mục tiêu:
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
- Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy cũ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi hương và thi hội; nội dung học tập là Nho giáo, ...
- Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK.
- Tranh: Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh.
- Phiếu học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- SGK.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
- Hs hát.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu bài.
b. Các hoạt động cơ bản:
HĐ1: Hoạt động theo nhóm.
* Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.
- Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
+Lập Văn Miếu xây dựng lại và mở rộng Thái học
nguon VI OLET