TẬP LÀM VĂN
TIẾT 5 : KỂ LẠI LỜI NÓI - Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 . Kiến thức:
HS hiểu: trong văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ của nhân
vật cũng nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
2 . Kĩ năng:
Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián
tiếp.
3 .Thái độ:
Thuật lại lời nói của người khác phải chính xác, không thêm bớt, làm sai lệch ý nghĩa của câu nói.
II . CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ và 2 màu phấn khác nhau để viết 2 cách dẫn lời khác nhau: lời nói trực tiếp và lời nói gián
tiếp ở câu 3 phần Nhận xét.
HS : SGK ,VBT.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP

1 phút
3 phút








1 phút


10 phút



























3 phút








15 phút

































3 phút




1.Khởi động:
2.Bài cũ: Tả ngoại hình của
nhân vật trong bài văn kể chuyện.
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhơ ù?
Khi cần tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
Lấy ví dụ về cách tả ngoại hình nhân vật trong truyện “Người ăn xin”?
GV nhận xét
3.Bài mới: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật.
- GV thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động1: Phần nhận xét
Mục tiêu : Giúp HS nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật nói lên ý nghĩa câu chyện .
Bài 1:
Yêu cầu đọc bài 1 .

- Em hãy ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong câu chuyện “ Người ăn xin” .





Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài .
Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
Bài 3:
GV yêu cầu đọc đề .
Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau?





Hoạt động 2: Phần ghi nhớ .
Mục tiêu : Giúp HS nắm được nội dung ghi nhớ .
- Yêu cầu đọc thầm .
- Yêu cầu đọc phần ghi nhớ .
- Tại sao khi kể chuyện ta phải kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật ?


Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu : Bước đầu HS biết kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật trong bài kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp .
Bài tập 1:
- GV gợi ý: Câu văn nào có từ xưng hô ở ngôi thứ nhất chỉ chính người nói (tớ) – đó là lời nói trực tiếp. Câu văn nào có từ xưng hô ở ngôi thứ 3 (ba cậu bé) – đó là lời nói gián tiếp.









Bài tập 2:
GV gợi ý HS.
+ Phải thay đổi từ xưng hô, nếu người nói nói về mình.
+ Phải đặt lời nói trực tiếp vào dấu hai chấm & ngoặc kép, hoặc dùng dấu hai chấm, (xuống dòng) rồi gạch đầu dòng.
GV nhận xét.
Bài tập 3:
GV gợi ý HS.
+ Thay đổi từ xưng hô.
+ Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật.
Giáo dục BVMT.
5.Tổng kết– Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung bài học cần ghi nhớ. Làm lại vào vở các bài tập 2, 3.
Chuẩn bị : Viết thư .
- Hát .


- Trong bài văn kể chuyện , nhiều khi cần miêu tả …sinh động , hấp dẫn
- Khi cần tả ngoại hình của nhân vật , ta cần chú ý tả hình dáng , vóc người , khuôn mặt , đầu tóc , quần áo , cử chỉ ….

- Lớp nhận xét .

- HS nêu lại tựa bài
nguon VI OLET