LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

      BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN PHÚC THỌ

 

I. Mục tiêuGióp HS hiÓu

- Khái quát về địa lý của huyện Phúc Thọ

- Hiểu về truyền thống quê hương Phúc Thọ

- Gi¸o dôc HS ý thøc tr¸ch nhiÖm, ®éng viªn khuyÕn khÝch häc sinh cã hµnh ®éng ®óng ®¾n, biÕt t«n träng vµ b¶o vÖ nh÷ng di tÝch lÞch sö cña huyên Phúc Thọ mÕn yªu.

II. Đồ dùng dạy – học:

 - Sách lịch sử quê hương Phúc Thọ.

- Bản đồ hành chính

III. Hoạt động dạy- học:

 

Ho¹t ®éng của GV

Ho¹t ®éng của HS

1.Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học.

2. Bài mới:

Điều kiện tự nhiên, xã hội.

Cho HS đọc mục 1 ( tr9), tlch:

+ Tên gọi của huyện Phúc Thọ

có từ khi nào?

+ Huyện Phúc Thọ có bao nhiêu xã, thi trấn? Đó là xã nào?

+ Huyện có thuận lợi gì trong phát triển kinh tế nông nghiệp.

 

*HĐ2: Truyền thống quê hương  Phúc Thọ

Cho HS đọc mục 2 ( tr10), tlch

+ Quê hương Phúc Thọ có những truyền thống tốt đẹp nào?

- Cho HS quan sát bản đồ hành chính huyện Phúc Thọ.

+ Hãy tìm vị trí xã Cẩm Đình trên bản đồ .

+ Xã Cẩm Đình giáp với những xã nào?

 

3. Củng cố - Dặn dò:

+ Huyện Phúc Thọ có bao nhiêu xã, thi trấn? Đó là xã nào?

+ Quê hương Phúc Thọ có những truyền thống tốt đẹp nào?

- GVNX tiết học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc mục 1 ( tr9), tlch

- Từ năm 1822.

 

-  Huyện có 22 xã và một thi trấn, ( Cẩm Đình)

-  Địa hình tương đổi bằng phẳng, đất đai được phù sa sông Hồng, sông Đáy, sông Tích bồi đắp

 

 

- HS đọc mục 2 ( tr10), tlch

- HS trả lời, nhận xét.

 

- HS quan sát bản  đồ hành chính huyện Phúc Thọ.

- HS ch vị trí xã Cẩm Đình trên bản đồ .

 

- giáp Xuân Phú,Võng Xuyên, Phương Độ , Sen Chiểu, huyện Yên Lạc.

 

 

- HS trả lời, nhận xét.

 

 

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

      BÀI 2: DI TÍCH LỊCH SỬ,  HUYỆN PHÚC THỌ

 

I. Mục tiêu;  Gióp HS hiÓu

- Khái quát về các di tích của huyện Phúc Thọ

- Biết một số di tích của quê hương Phúc Thọ

- Gi¸o dôc HS ý thøc tr¸ch nhiÖm, ®éng viªn khuyÕn khÝch häc sinh cã hµnh ®éng ®óng ®¾n, biÕt t«n trọng vµ b¶o vÖ nh÷ng di tÝch lÞch sö cña huyên Phúc Thọ.

II. Đồ dùng dạy – học:

 - Sách lịch sử quê hương Phúc Thọ.

- Bản đồ hành chính

III. Hoạt động dạy- học:

 

Ho¹t ®éng của GV

Ho¹t ®éng của HS

1. Kiểm tra bài:

+ Quê hương Phúc Thọ có những truyền thống tốt đẹp nào?

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học.

HĐ1: Khái quát về các di tích

Cho HS đọc mục 1 ( tr13), tlch:

+ Kể tên một số loại hình di tích văn hóa của huyện Phúc Thọ?

+ Kể tên một số di tích đã được xếp hạng của huyện Phúc Thọ mà em biết?

 

 

*HĐ2: Một số di tích tiêu biểu

Cho HS đọc mục 2a ( tr13), tlch

+ Đền Hát Môn được xây dựng khi nào, ở đâu? Để thờ phụng ai?

+ Hãy miêu tả các hạng mục trong quần thể của đền Hát Môn?

Cho HS đọc mục 2b ( tr15), tlch:

+ Miếu Thuần Mỹ được xây dựng khi nào, ở đâu? Để thờ phụng ai?

 

+ Qua bài học em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam?

+ Em hãy miêu tả về một ngôi chùa, đình, đền, miếu...ở xã nơi em sinh sống?

+ Kể tên những lễ hội của xã nơi em sinh sống và các xã trong huyện Phúc Thọ?

3. Củng cố- dặn dò:

+ Huyện Phúc Thọ có bao nhiêu di tích được xếp hạng cấp Quốc gia; Có bao nhiêu di tích được xếp hạng cấp Tỉnh, Thành phố?

- GVNX tiết học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Truyền thống yêu nước, cần cù, chịu khó,hiếu học, văn hóa.

 

 

 

 

- HS đọc mục 1 ( tr13), tlch

- Chùa, đình, đền, miếu, quán…

 

- Đền Hai Bà Trưng – Hát Môn; đình, chùa Hương Tảo- Ngọc Tảo; đình Tường Phiêu- Tích Giang; đình Hạ Hiệp;Miếu Thuần Mỹ; đình Võng Ngoại- Võng Xuyên…

 

- HS đọc mục 2a ( tr13), tlch

- Đền xây dựng khoảng năm 43

- HS nhận xét.

- Quán tiên, cổng Tứ trụ…

 

- Cho HS đọc mục 2b ( tr15), tlch

- Miếu được xây dựng vào thời Hậu Lê thuộc xã Trạch Mỹ Lộc để thờ thành hoàng làng là ông Minh Điền.

- HS trả lời, nhận xét.

 

 

- HS miêu tả về một ngôi chùa(đình, đền, miếu) ở nơi mình sinh sống.

 

- HS kể tên các lễ hội,  nhận xét.

 

 

 

- 42 di tích cấp Quốc gia, 45 di tích cấp Tỉnh, Thành phố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

           BÀI 3:          KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG

 

I. Mục tiêu: HS hiểu

+ Nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.

+ Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng .

 + HS kể tóm tắt được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng .

II. Đồ dùng dạy - học:

-         Tranh minh họa.

-         Sách Lịch sử quê hương Phúc Thọ.

III. Hoạt động dạy - học:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

- Hôm nay, chúng ta tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

2. Bài mới:

* HĐ1: Tìm hiểu diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

- Cho HS đọc bài khởi nghĩa Hai Bà Trưng, TLCH: 

+ Hãy nêu thời gian và địa điểm diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

+ Nhân dân huyện Phúc Thọ đã hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng như thế nào?

+ Kể tên những người con của quê hương Phúc Thọ có công trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

* HĐ2:  Kể tóm tắt cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

- GV nhận xét, bổ sung.

+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?

3. Củng cố, dặn dò:

- Qua bài học em học tập được điều gì?

- GV nhận xét giờ học

- Bài sau: Các danh tướng quê hương PT

 

 

 

 

 

 

- HS đọc bài khởi nghĩa Hai Bà Trưng, thảo luận nhóm, TLCH: 

- Đầu xuân Canh Tý(năm 40), tại xã Hát Môn…

- Được đông đảo nhân dân Phúc Thọ hưởng ứng …

 

- Vợ chồng ông Đỗ Năng Tế - Tam HIệp, Hoàng Đạo – Liên Hiệp…

 

- HS kể.

- HS nhóm khác theo dõ nhận xét và bổ sung.

+ Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước chống giặc ngoại xâm.

 

 

- HS nêu, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

           BÀI 4:   CÁC DANH TƯỚNG QUÊ HƯƠNG PHÚC THỌ

 

I. Mục tiêu: HS biết

+ Một số danh tướng có công  với quê hương, đất nước.

+  Biết ơn và ghi nhớ công lao của các danh tướng.

II. Đồ dùng dạy - học:

-         Tranh minh họa.

-         Sách Lịch sử quê hương Phúc Thọ.

III. Hoạt động dạy - học:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài:

+ Kể tên những người con của quê hương Phúc Thọ có công trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

GV nêu mục tiêu bài học.

a) Hoàng Đạo(? – 42)

- Cho HS đọc mục 1(tr20), TLCH: 

+ Hoàng Đạo sinh ra và lớn lên ở đâu?

 

+ Hoàng Đạo đã làm gì để giúp Hai Bà Trưng đánh giặc?

+ Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn danh tướng Hoàng Đạo?

b)Phùng Ả Tú, Phùng Ả Huyền(? – 43)

Cho HS đọc mục 2(tr21), TLCH:

+ Quê hương của Ả Tú, Ả Huyền ở đâu?

Ả Tú, Ả Huyền đã làm gì để giúp Hai Bà Trưng khởi nghĩa?

+ Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn danh tướng Ả Tú, Ả Huyền ?

c) Quận Cồ( ? – 1889)

Cho HS đọc mục 3(tr22), TLCH:

+ Quận Cồ  tên thật là gì ? sinh ra và lớn lên ở đâu?

+  Nêu một vài đặc điểm nổi bật của Quận Cồ?

+ Kể những trận đánh têu biểu của Quận Cồ và nghĩa quân?

+ Để tỏ lòng biết ơn danh tướng Quận Cồ nhân dân đã làm gì ?

d) Đốc Ngữ( ? – 1892)

- Cho HS đọc mục 4(tr22), TLCH

+ Đốc Ngữ tên thật là gì ? quê ở đâu?

+ Kể những trận đánh têu biểu của Đốc Ngữ và nghĩa quân?

+ Để tỏ lòng biết ơn danh tướng Đốc Ngữ nhân dân đã làm gì ?

3. Củng cố, dặn dò:

- Qua bài học em học tập được điều gì?

- GV nhận xét giờ học.

 

 

- Vợ chồng ông Đỗ Năng Tế - Tam HIệp, Hoàng Đạo – Liên Hiệp…

 

 

 

 

 

- HS đọc mục 1(tr20), TLCH

- Hoàng Đạo sinh ra và lớn lên ở làng Hạ Hiệp - Liên Hiệp.

- Ông chiêu mộ dân binh trong vùng.

 

- Nhân dân đã rước linh vị của ông vào thờ ở đình Hạ Hiệp- Liên Hiệp- PT.

 

-  HS đọc mục 2(tr21), TLCH

+ Ở làng Vân Thủy nay là xã …

- Chiêu mộ được 52 nghĩa quân thao luyện cung kiếm, võ nghệ, phò giúp…

- Nhân dân đã rước linh vị của Ả Tú, Ả Huyền, Ả Cát vào thờ ở đình Vân Cốc.

 

- HS đọc mục 3(tr22), TLCH

- HS trả lời, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- HS đọc mục 4(tr22), TLCH

- HS trả lời, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

- Lòng yêu nước của nhân dân ta. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET