TUẦN 1

 

Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2019

Tiết 1:                                         Chào cờ

 

********************************

Tiết 2 :                                            Toán

 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000

I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:  - Ôn tập về đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000 .

2. Kĩ năng: - Biết phân tích cấu tạo số ở bài tập3a:viết được 2 số, 3b dòng 1

   - HS khá, giỏi làm thêm bài 3, 4

3. Thái độ: - GD:vận dụng làm đúng bài tập, áp dụng  tốt trong thực tiễn.

II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP:

1. Giáo viên chuẩn bị:    - GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng, SGK

2. Học sinh:Cá nhân chuẩn bị: vở, sách giáo khoa. 

III. ho¹t ®éng d¹y häc

TG

Nôi dung

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1

3

 

 

 

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A.n  định:

B.Kiểm tra bài cũ:

 

 

C.Bài mới:   1.Giới thiệu bài:

 

2.HD ôn tp:

Bài 1:

- Ôn tập về các số trong phạm vi 100 000

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

   -GV hỏi :Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào ?

 

-Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000.

   -GV ghi đề lên bảng.

-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.

-GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b .GV đặt câu hỏi gợi ý HS :

  Phần a :

    +Các số trên tia số được gọi là những số gì ?

    +Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?

  Phần b :

 

- Số 100 000.

- HS nhắc lại.

 

 

- HS theo dõi

 

 

 

 

- HS nêu yêu cầu .

- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở .

 

 

 

 

 

- Các số tròn chục nghìn .

 

- Hơn kém nhau 10 000 đơn vị.

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

 

1’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Bài 2:

đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000 .

 

 

 

 

 

*Bài 3:a.

Biết phân tích cấu tạo số

 

 

 

C.Kiểm tra đánh giá:

 

D. Định hướng tiết học sau:

    +Các số trong dãy số này được gọi là những số tròn gì ?

    +Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?

  Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị.

- GV yêu cầu HS tự làm bài .

 

-Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài với nhau.

- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số.

 - GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét, sau đó nhận xét.

   viết được 2 số ; b.dòng 1

-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

   -GV yêu cầu HS tự làm bài.

 

 

  -GV nhận xét.

 

 

 - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm

 

- Là các số tròn nghìn.

 

- Hơn kém nhau 1000 đơn vị.

 

 

 

 

 

-2 HS lên bảmg làm bài, HS cả lớp làm vào vở nháp

- HS kiểm tra bài lẫn nhau.

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

 

- HS đọc yêu cầu bài tập - 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào bảng con. HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn

8723 = 8000 + 700 + 20 +3, ...

-HS cả lớp lắng nghe

 

Bổ sung:.....................................................................................................................

**********************************************

 

 

 

 

 

 

 


Tiết 3:                                          Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1. KiÕn thøc: - Đọc đúng các từ và câu có âm vần dễ lẫn: cỏ xước, thui thủi, chỗ mai phục, ...

  - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà trò, Dế Mèn)

2. KÜ n¨ng: - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu. 

  - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được câu hỏi trong bài)

3. Th¸i ®é: -GD:Luôn có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn lúc gặp khó khăn, hoạn nạn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn luyện đọc.

- HS: SGK, đọc trước bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"và trả lời câu hỏi .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

Nội dung

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1

3

 

28

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A.Ổn định:

B.Kiểm tra bài cũ:

C.Bài mới:

  1.Giới thiệu bài

2.HĐ dy hc:

a.Luyện đọc:

- Đọc rành mạch, trôi chảy

 

 

 

 

 

 

 

 

b.Tìm hiểu bài:

- Trả lời được câu hỏi trong

bài

 

 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 

Giới thiệu chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” .

 

 

-Gọi HS đọc toàn bài

-Bài gồm mấy đoạn?

-Yêu cầu HS nêu.

-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, câu cho HS, giải nghĩa từ khó

 

.-Yêu cầu HS đọc theo cặp.

 

-Yêu cầu HS đọc toàn bài.

- GV nêu giọng đọc toàn bài

-GV đọc diễn cảm toàn bài.

 

-Y/cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:+Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?

- Hát.

- Trình bày SGK lên bàn.

 

 

-Nghe.

 

 

-1HS đọc, lớp theo dõi

- Bài gồm có 4 đoạn.

- HS nêu 4 đoạn

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, luyện đọc đúng, giải nghĩa từ khó SGK

- HS từng cặp theo bàn đọc với nhau.

- 1 HS đọc, HS # nghe bạn đọc.

- HS nghe.

 

 

- Đọc thầm đoạn 1.

-1-3 HS trả lời. Nhận xét.

Đi qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chị Nhà Trò ngồi khóc bên tảng đá


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hiểu nội dung câu chuyện:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c.Đọc diễn cảm: giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật

-Đoạn 1 ý nói gì?

 

-HS đọc thầm đoạn 2: Tìm những chi nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?

 

 

 

 

 

 

 

- Đoạn này nêu lên điều gì?

 

-HS đọc thầm đoạn 3:Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đoạn 3 nhằm nói lên điều gì?

 

-HS đọc thầm đoạn 4: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?

+Tìm những hình ảnh nhân hoá em thích?

- Đoạn cuối ca ngợi điều gì?

 

+Nêu nội dung của bài?

 

 

 

-Y/CHS đọc 4 đoạn và tìm giọng đọc thích hợp cho từng đoạn.

- Mời đại diện các dãy thi đọc diễn cảm.

- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.

 

- Đọc thầm đoạn 2.1-3 HS trả lời. Nhận xét.

Thân hình nhỏ bé, yếu ớt, người bự những phấn như mới lột.Cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ ăn nên lâm vào cảnh nghèo túng.

- Sự yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò

- Đọc thầm đoạn 3.1-3 HS trả lời. Nhận xét.

Trước đây mẹ Nhà Trò vay lương ăn của bọn nhện, chưa trả đủ thì bị chết. Nhà Trò ốm yếu kiếm ăn không đủ, không trả được nợ. Bọn nhện đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.

- Bọn Nhện ức hiếp, đe dọa Nhà Trò

- HS đọc thầm đoạn 4. 1-2 HS trả lời. Nhận xét

Lời nói của Dế Mèn, hành động của Dế Mèn

- HS tìm hìmh ảnh nhân hoá. Nhận xét.

- Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.

- 2-3 HS nêu lại nội dung.

Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

- HS đọc, nhóm đôi trao đổi tìm giọng đọc, phát biểu.

- 4 HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.


 

 

 

 

3

 

 

D.Củng cố,dặn dò:

 

 

 

- Em học được điều gì từ Dế Mèn?

-Về nhà đọc bài lại nhiều lần và TLCH. Nêu nội dung của bài.

- Trao đổi. Phát biểu.

 

Lòng dũng cảm, dám bênh vực cho kẻ yếu

Bổ sung:.....................................................................................................................

**********************************************

Tiết 4                                       Kể chuyện

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ

I. Môc tiªu:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1. KiÕn thøc: 

-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS nghe - kể lại được từng đoạn câu chyện theo tranh, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.

- HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.

2. KÜ n¨ng: Nghe bạn kể chuyện và nhận xét đúng lời kể của bạn.

3. Th¸i ®é: GD HS luôn có tấm lòng nhân ái với mọi người.

II. §å dïng d¹y häc:

GV- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện, nắm nội dung câu chuyện

HS: SGK, chuẩn bị nội dung câu chuyện

III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :

TG

Ni dung

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1’

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A .Kiểm tra bài cũ:

B .Bài mới:

1.Giới thiệu bài

 

2.Kể chuyện:

 

 

 

 

 

 

3.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa

 

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 

Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu câu chuyện. Giải thích hồ Ba Bể cho HS.

- GV kể chuyện lần 1: Giọng thông thả, rõ ràng, hơi nhanh đoạn cuối, chậm rãi ở đoạn cuối cùng, nhấn mạnh từ miêu tả hình dáng, từ ngữ gợi cảm. Kết hợp giải nghĩa.

- GV kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Phân công theo nhóm (4 em 1 nhóm) dùng tranh SGK kể lại câu chuyện.

 

 

 

- Nghe.

 

 

- Cả lớp nghe.

 

 

 

 

- Cả lớp nghe, quan sát tranh minh hoạ.

- 2-3 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Chia nhóm.

 

 


 

 

2’

 

 

C .Củng cố dặn dò:

 

- Mời đại diện nhóm kể chuyện.

Nhận xét.

-Ai kể chuyện hay nhất?

- Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại

- Đại diện nhóm kể chuyện.Nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét các nhóm.

- Bình chọn.

- Cả lớp lắng nghe.

 

Bổ sung:.....................................................................................................................

***********************************************

BUỔI CHIỀU:

Tiết 1:                                         Kĩ thuật

VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( tiết 1)

I .MỤC TIÊU

Sau tiết học, học sinh có khả năng:

 1 Kiến thức: Biết được đặc điểm ,tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt,khâu, thêu.

2 .Kĩ năng: Biết cách và thực hiện được thao tác  xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ

3. Thái độ: Học sinh yêu thích khâu , thêu.

II. §å dïng d¹y häc:

- Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.

- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.

- Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.

III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :

TG

Nội dung

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1’

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A.Ổn định:

B. Bài mới:

1  Giới thiệu bài

 

 

 

2.Hướngdẫn

+Hoạt động 1: Quan sát, nhận  xét vật liệu khâu, thêu

 

 

 

 

 

 

- HS hát.

 

- Giới thiệu 1 số sản phẩm may, khâu, thêu. Để làm được những sản phẩm này cần có các vật liệu, dụng cụ nào?

- GV nêu mục đích bài học.

 

Vải:

- GV nhận xét

Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày.

a)     Chỉ:

- GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của các mẫu vải.

 

 

- Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình 1.

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

 

 

 

+Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo.

 

 

+Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu, dụng cụ khác

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố – Dặn dò:

 

- Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải.

- Kết luận theo mục b.

- GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ.

- Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải.

- GV hướng dẫn HS cách cầm keó cắt vải.

Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.

- Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể.

- Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu.

- Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần.

- Phấn để vạch dấu trên vải.

-Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài:Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu ,thêu (Tiết 2)

 

 

- Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải.

- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.

 

- HS quan sát hình 3

- 1, 2 HS thực hiện.

-Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước.

 

 

Bổ sung:.....................................................................................................................

**********************************************

Tiết 2:                              Hướng dẫn học

Toán:   ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000  (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:  Thực hiện được phép tính cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số;nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.

2. Kĩ năng: - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 chữ số) các số đến 100 000.

- HS làm được bài1(cột 1), bài 2a, bài 3(dòng 1-2),bài 4b

 - HS khá, giỏi làm được bài tập 5 SGK

3. Thái độ: GDHS có ý thức học tốt toán, biết vận dụng trong thực tiễn.

II. NHIỆM VỤ HỌC TẬP:

1. Giáo viên chuẩn bị:    - Bảng phụ, SGK

2. Học sinh:Cá nhân chuẩn bị: vở, sách giáo khoa. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TG

Néi dung

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


5’

 

 

 

 

 

27

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A.Kiểm tra bài cũ:

 

 

 

 

B.Bàimới: 1.Giới thiệu bài

 

 

2.Hướng dẫn ôn tập:

*Bài1:Tính nhẩm (cột 1)

 

 

 

 

 

 

*Bài 2:

Đặt tính rồi tính (câu a)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Bài 3: (HSlàm dòng 1-2)

 

 

 

 

*Bài4:  (4b)

 

 

 

  - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập, hướng dẫn thêm tiết 1, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS .

  -GV chữa bài, nhận xét .

 

- Giờ học Toán hôm nay các em sẽ tiếp tục cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100 000.

 

 

  -GV cho HS nêu yêu cầu của bài toán.

  -GV yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp, mỗi HS nhẩm một phép tính trong bài.

  - GV nhận xét , sau đó yêu cầu HS làm vào bảng con.

  - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp

a.4637 + 8245           325 x 3

   7035 - 2316             25968 : 3

-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn , nhận xét cả cách đặt tính và thực hiện tính.

   - GV có thể yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện các phép tính vừa làm

 

 

-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?                                 

-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Sau đó yêu cầu HS nêu cách so sánh của một cặp số trong bài.

-GV nhận xét.

 - GV yêu cầu HS tự làm bài.

 

- 3 HS lên bảng làm bài .

-5 HS đem VBT lên GV kiểm tra.

 

 

 

- HS nghe GV giới thiệu bài.

 

 

 

 

 

 

- 1 HS nêu

- Tính nhẩm.

- Vài HS nối tiếp nhau thực hiện nhẩm.

7000 + 2000 = 9000   

9000 3000 = 6000     

8000 : 2 = 4000                 

3000 x 2 = 6000           

 

- HS đặt tính rồi thực hiện các phép tính.

- Cả lớp theo dõi và nhận xét.

- 4 HS lần lượt nêu phép tính cộng, trừ, nhân, chia.

+

  4637

        -

7035

 

 

  8245

2316

 

 

 

12882

 

4719

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

x

325

 

 

25968

3

   3

 

  19

8656

 

975

 

 

    16

      18

        0

 

-So sánh các số và điền dấu >, <, = .

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

- HS nêu cách so sánh.

4327 >  3742    28676  =  28676

5870  < 5890    97321  <  97400


 

 

 

 

 

 

3’

 

1’

 

 

 

 

 

 

C.Kiểm tra đánh giá:

D. Định hướng tiết học sau:

- GV hỏi : Vì sao em sắp xếp được như vậy ?

 

 

 

 

-GV nhận xét tiết học .

-Về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm .Chuẩn bị bài tiết sau: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)

- HS so sánh và xếp theo thứ tự:

b) 92 678; 82 697; 79 862; 62 978.

- HS nêu cách sắp xếp.

- HS cả lớp lắng nghe.

Bổ sung:.....................................................................................................................

**********************************************

Tiết 3:                               Hướng dẫn học

Luyện từ và câu

CẤU TẠO CỦA TIẾNG

 

I. MỤC TIÊU:

Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:  Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, thanh, vần).Nội dung ghi nhớ.

2. Kĩ năng: -Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1(mục III).

  -HS khá, giỏi giải được câu đố ở bài tập 2 (mục III).

3. Thái độ: HS luôn có ý thức học tập và vận dụng tốt trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  GV: Sử dụng bảng phụ kẻ sẵn bảng

Tiếng

Âm đầu

Vần

Thanh

 

 

 

 

  HS:SGK, vở, bút, thước kẻ bảng...

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :       

TG

Nội dung

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

3’

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A.Kiểm tra bài cũ:

B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài

2.Nội dung bài dạy:

-Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, thanh, vần

KT: SGK, vở, bút, thước kẻ bảng

 

Nêu tác dụng của LT&C

 

Phần nhận xét:

- Gọi HS đọc yêu cầu 1.

 

- Yêu cầu HS đếm cá nhân số tiếng trong câu tục ngữ.

- Gọi 2-3 em nêu to trước lớp. (8 tiếng)

 

 

 

- Cả lớp.

 

- 2-3 HS đọc yêu cầu. Lớp lắng nghe.

- Làm việc cá nhân.

 

- Nghe. Nhận xét.

 

- 2-3 HS đọc yêu cầu. Lớp lắng nghe.


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Luyện tập:

Bài tập 1:

 

 

 

 

Bài tập 2:

 

 

 

 

C.Củng cố dặn dò:

 

- Gọi HS đọc yêu cầu 2.

 

- Gọi 1 -2 em đánh vần tiếng “ bầu”

- Ghi  lại kết quả của HS: bờ; âu; huyền.

- Gọi HS đọc yêu cầu 3. Phân tích cấu tạo tiếng.

-Yêu cầu HS suy nghĩ điền vào bảng, trình bày.

- Gọi HS đọc yêu cầu 4.  Làm các từ còn lại vào vở bài tập.

-Yêu cầu đổi chéo, kiểm tra bài bạn.

Rút ra ghi nhớ: Tiếng gồm có những bộ phận nào?Tiếng có 3 bộ phận: âm đầu – vần-thanh.

 

-Gọi 2 -3 HS nêu yêu cầu.

 

-Yêu cầu HS làm vào VBT sau đó nêu kết quả.

-Nhận xét.

D ành cho HS khá, giỏi.

-Gọi 2 -3 HS nêu yêu cầu.

-Yêu cầu làm theo nhóm 4 (2 bàn quay lại với nhau).

Giải câu đố: sao; ao.

-Gọi 2-3 HS nêu lại ghi nhớ.

-Nhận xét tiết học. Về nhà học ghi nhớ. HTL câu đố và xem trước bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng

-1 -2 HS đánh vần: bờ- âu – bâu – huyền – bầu.

- 2 - 3 HS đọc yêu cầu. Lớp lắng nghe.

Tiếng

âm

vần

Thanh

Bầu

b

âu

huyền

-Cả lớp làm vào vở nháp.

 

 

 

Trao đổi nhận xét, chữa bài.

2-3 HS trả lời. Nhận xét.

 

 

 

 

 

- 2-3 HS đọc yêu cầu. Lớp lắng nghe.

- Làm cá nhân. Nêu kết quả.

 

 

 

- 2-3 HS đọc câu đố.

- Làm theo nhóm. Nêu kết quả.

 

 

- Nêu.

- Cả lớp.

 

Bổ sung:.....................................................................................................................

**********************************************

 

 

 

 

 


Tiết 4:                               Thể dục

Bài : 01   * GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP

                * TRÒ CHƠI: CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4.

- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện.

- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.

- Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức.

2. Kỹ năng.

- HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.

- HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong giờ học thể dục.

- HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.

3. Giáo dục.

- Xây dựng cho học sinh tính tự giác tích cực.

- Rèn luyện ý thức trong khi tập luyện, biết chấp hành theo yêu cầu của giáo viên.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường tiểu học,

-Dụng cụ : 1 còi

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

NỘI DUNG

ĐỊNH LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

TG

SL

   I/ MỞ ĐẦU

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

HS đứng tại chỗ vổ tay và hát

Giậm chân ………………..giậm

Đứng lại …………………..đứng

( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)

Nhận xét

    II/ CƠ BẢN:

a. Giới thiệu chương trình TD lớp 4. Biên chế tổ chức tập luyện, chọn cán sự bộ môn.

- Lớp trưởng là cán sự bộ môn TD, có nhiệm vụ quản lý chung

- Tổ trưởng có nhiệm vụ tổ chức  tổ tập luyện

Nhận xét

  b. Phổ biến nội quy học tập

- Cán sự bộ môn tổ chức tập trung lớp ngoài sân

5p

 

 

 

 

 

 

 

 

25p

      9p

 

 

 

 

 

 

7p

 

 

 

 

Đội Hình

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

              GV

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đội hình học tập

*     *     *     *     *     *     *

 *     *     *     *     *     *     *

*     *     *     *     *     *     *

  *     *     *     *     *     *     *

 

                     GV

 

 

 

nguon VI OLET