TUẦN 11:

Ngày dạy:  

Sáng, thứ hai ngày 5 tháng 11m 2018

Tiết 1: Chào cờ:

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

---------------------------------------------

Tiết 2: Toán:

NHÂN VỚI 10; 100, 1000;... CHIA CHO 10; 100; 1000;...

 I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000.

  2. Kỹ năng: Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với (hoặc cho) 10, 100, 1000...

  3. Thái độ: Học sinh tích cực trong thảo luận và làm bài.

 II. Đồ dùng:

- GV: Sách giáo khoa, phiếu bài tập.

- HS: Sách giáo  khoa, vở bài tập.

 III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

1. Ổn định:

2. Kiểm:

- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân?

- Gọi học sinh nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Giảng bài:

- Giáo viên nêu ví dụ.

- Học sinh nhận xét hai thừa số

- Nêu cách làm.

- Muốn nhân một số với 10 ta làm thế nào? Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm thế nào?

 

- Học sinh tự làm ví dụ b

- Muốn nhân nhẩm một  số với 10; 100; 1000 làm thế nào? Chia nhẩm số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100, 1000 làm thế nào?

3.3  Luyện tập:

- Nêu yêu cầu bài tập

- Học sinh nêu miệng kết quả

 

 

- Lớp hát.

- Học sinh nêu.

 

 

- 1, 2 HS nêu.

 

 

 

 

 

 

Ví dụ:

a, 35 x 10 =?

    35 x 10 = 10 x 35 = 1chục x 35

= 35 chục = 350

    35 x 10 = 350

    350 : 10 = 35

b, 35 x 100 = 3500 

   35 x 1000 = 35 000

   3500 : 100 = 35   

  35000 : 1000 = 35

Kết luận (sgk- 59).

Bài 1 (59).

18 x 10 = 180         82  x  100 = 8200

18 x 100 = 1800    75  x 1000 = 75000

18  x 1000 = 18000     19  x  10  = 190

1

 


 

 

 

- Nêu yêu cầu của bài.

- Học sinh nhắc lại đơn vị đo khối lượng

- Học sinh làm bảng con.

- Nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nêu cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000? Chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000?

- Làm bài vở bài tập, xem trước bài sau.

9000 : 10 = 900           6800 : 100 = 68

9000 : 100 = 90            420  :  10  = 42

9000 : 1000 = 9           2000 : 1000 = 2

Bài 2 (60). Viêt số thích hợp vào chỗ chấm:

300 kg  =  3 tạ              70 kg  = 7 yến

300 : 100 = 3                 800 kg  =  8 tạ

300 tạ = 30 tấn            5000 kg = 5 tấn

120 tạ = 12 tấn            4000 g   =  4 kg

 

---------------------------------------------

Tiết 4: Tập đọc:

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

 I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức: Đọc lưu loát, rõ ràng biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi.

  2. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

 3. Thái độ: Học sinh học tập và nêu gương theo chú bé trong truyện.

 II. Đồ dùng:

- GV: Tranh ảnh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.

- HS: Sách giáo khoa.

 III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét bài kiểm tra

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Giảng bài:

- Một học sinh đọc bài, lớp đọc thầm.

- Bài chia làm mấy đoạn? (4 đoạn).

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn, rèn đọc. từ khó + giải nghĩa từ khó sgk.

- Một em đọc toàn bài.

- Giáo viên đọc mẫu bài.

Học sinh đọc đoạn 1:

Nguyễn Hiền sinh ra trong gia đình như thế nào?

- Năm lên 6 tuổi đi học cậu đã nhận thức như thế nào?

- Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học như thế nào?

 

 

 

 

+ Luyện đọc:

- vào đời

- học đến đâu, đom đóm, ...

- Câu: Đã học thì cũng phải ... thả đom đóm vào trong.

 

 

+ Tìm hiểu bài:

- Cậu sinh ra trong gia đình nhà nghèo.

- Trí nhớ của cậu lạ thường: học đến đâu hiểu ngay đến đó.

- Nhà nghèo phải bỏ học, ban ngày đi chăn trâu đứng ngoài lớp nghe giảng, tối mượn vở của bạn để học,...

1

 


- Trong lúc học Hiền gặp khó khăn gì?

- Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều?

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn nêu cách đọc từng đoạn.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc một đoạn.

- Học sinh đọc theo cặp - thi đọc trước lớp.

3. Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì?

- Em học tập được gì ở Nguyễn Hiền?

- Học và chuẩn bị bài: Có chí thì nên.

- Không có sách, bút, đèn, mỗi lần thi làm bài vào lá chuối,...

- Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13 khi còn là cậu bé ham thích chơi thả diều.

+ Luyện đọc diễn cảm:

- Đoạn: Thầy phải kinh ngạc... thả đom đóm vào trong.

 

______________________________________

 

Chiều, thứ hai ngày 5 tháng 11  năm 2018

Tiết 3: Tiếng việt+:

TỪ VỰNG: TÌM HIỂU CÁC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VỀ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI, CON NGƯỜI

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Học sinh cơ bản biết được ý nghĩa của câu tục ngữ: "Anh em thuận hòa là nhà có phúc".

 2. Kĩ năng: Hiểu và nhận biết ý nghĩa câu tục ngữ.

 3. Thái độ: Có thái nghiem túc trong học tập.

 II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ.

 - HS: Vở viết, SGK.

 III. Các hoạt động dạy và học:

 1. Giới thiệu bài.

 2. Hướng dẫn học.

          a. Nhận biết ý nghĩa câu tục ngữ.

 * Hoạt động cá nhân:

 - Giáo viên cho học sinh đọc lại câu tục ngữ: Anh em thuận hòa là nhà có phúc.

 * Hoạt động cả lớp:

 - Giáo viên cho học sinh thảo luận và tìm nghĩa của câu tục ngữ: Anh em thuận hòa là nhà có phúc.

          - GV gọi đại diện các nhóm lên giải nghĩa từng từ ngữ.

 - GV nhận xét, tuyên dương.

 b. Kết luận.

 -Giáo viên tổng hợp, nêu ý nghĩa câu tục ngữ.

1

 


 - Học sinh lắng nghe, nhắc lại.

 3. Củng cố, dặn dò.

 - Nhận xét, tiết học.

 - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.

 

­­__________________________________________

Ngày dạy:  

Sáng, thứ ba ngày 6 tháng 11m 2018

Tiết 1: Toán:

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.

  2. Kỹ năng: Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.

         3. Thái độ: Học sinh tích cực trong học tập.

 II. Đồ dùng:

- GV: Sách giáo khoa, phiếu bài tập.

- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập.

 III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách nhân, chia nhẩm cho 10, 100, 1000?                                

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài.  

2.2. Giảng bài.

- GV nêu yêu cầu.

- HS nhắc lại và tính.

- 2 HS lên bảng tính giá trị của  biểu thức, so sánh kết quả?

 

 

- Gv nêu tiếp phần b.

- HS tính giá trị biểu thức (a x b) x c và a x (b x c).

- So sánh giá trị của 2 biểu thức và nêu nhận xét?

- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta làm thế nào?

 

2.3 Luyện tập:

- Nêu yêu cầu của bài

- Giáo viên hưóng dẫn mẫu - Học sinh tự làm vào vở

 

 

- Học sinh nêu

 

 

 

 

 

+ Ví dụ:

a, Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức:

        (2  x  3) x  4  và  2  x (3  x  4)

Ta có: (2  x  3) x 4 = 6  x  4 = 24

           2  x  (3  x  4) = 2  x 12 = 24

Vậy:  (2  x  3)  x  4 = 2  x  (3  x  4)

b, So sánh giá trị của 2 biểu thức (a x b) x c và  a  x  (b  x  c)

a

b

c

(a x b) x c

a x (b x c)

3

5

4

4

2

6

5

3

2

(3 x 4) x 5=60

30

48

3 x (4 x 5)=60

30

48

         (a x b) x c = a x (b x c)

a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)

Tính chất (sgk- 61)

Bài 1 (61).Tính bằng hai cách:

   a) 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60

       4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60

1

 


 

 

 

 

- Nêu yêu cầu của bài

- Học sinh làm bài vào phiếu học tập

 

 

- Học sinh đọc bài toán và tóm tắt bài

- Nêu cách giải và giải vào vở

 

 

3. Củng cố, dặn dò:

- Muốn nhân một tích  hai số với số thứ ba ta làm thế nào?

- Làm bài tập trong vở bài tập, chuẩn bị bài sau: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0.

       3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90

       3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90

b)  5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70

       5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70

       3 x 4 x 5 = (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60

       3 x 4 x 5 = 3 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60

Bài 2 (61).

13x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130

5 x2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340

2 x26 x 5 = (2 x 5) x 26 = 10 x 26 = 260

5 x 9 x3 x 2 = (5 x2) x(9 x 3)= 10 x 27 = 270

  Bài 3 (61).        Giải

Số học sinh của một lớp là:

2  x  15 = 30 (học sinh)

8 phòng học có tất cả số học sinh là :

30 x 8 = 240 (học sinh)

                         Đáp số: 240 học sinh.

 

---------------------------------------------

Tiết 3: Chính tả (Nhớ-viết):

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

 I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức: Học sinh nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của  bài thơ.

  2. Kỹ năng: Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/ x; ?/ ~.

         3. Thái độ: Tích cực, chăm chỉ, nhớ và viết đúng bài chính tả.

 II. Đồ dùng:

- GV: sách giáo khoa, câu hỏi gợi ý

- HS: Vở chính tả, vở bài tập.

 III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh viết bảng: lên đèn, ngẩng đầu,...

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:    

2.2. Giảng bài:

- Học sinh đọc 4 khổ thơ SGK

- Vài em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ

+ Tìm hiểu nội dung

 

- HS lên bảng viết.

 

 

 

 

 

 

- Lớp đọc thầm nhớ lại bài thơ.

 

1

 


- Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?

+  Luyện viết từ khó.

- Giáo viên đọc; Học sinh viết bảng lớp, bảng con.

- Nhận xét sửa lỗi.

+  Viết chính tả.

- Nêu cách trình bày bài thơ.

- Học sinh gấp sgk viết bài vào vở.

- Học sinh viết xong tự đọc lại bài và chữa lỗi.

- Giáo viên thu chấm một số bài.

- Nhận xét.

2.3 Luyện tập:

- Học sinh đọc yêu cầu của bài

- Một học sinh làm bài bảng lớp, lớp làm vào vở

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh viết đẹp, đúng.

- Làm bài tập 3(105), chuẩn bị bài giờ sau.

- Ước cây mau lớn để hái quả, ước trở thành người lớn để làm việc, ước trái đất không có mùa đông, ước trái bom thành trái ngon.

 

- nảy mầm, đáy biển, ngọt lành, bi tròn

 

 

- Học sinh viết bài vào vở

 

 

 

 

 

Bài 2 (105).

a) sang, xíu, sức, sức sống, sáng.

b, nổi, đỗ, thưởng, đòi, chỉ, nhỏ, thuở, phải, bữa, để, đỗ.

 

---------------------------------------------

Tiết 4: Luyện từ & câu:

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

          I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức: Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.

  2. Kỹ năng: Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.

  3. Thái độ: Học sinh tích cực trong học tập.

         II. Đồ dùng:

         - GV: Sách giáo khoa, phiếu bài.

         - HS: Vở bài tập, vở viết.

         III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Chữa bài tập ở nhà.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Giảng bài:

+ Học nhóm đôi.

- Nêu yêu cầu của bài.

- Thế nào là động từ?

 

- Học sinh chữa bài

 

 

 

 

 

Bài 1 tập (106).

- Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa chỉ thời giancho động từ “đến”. Nó cho biết sự việc đã diễn ra trong thời gian rất gần.

1

 


- Hai học sinh lên bảng làm bài.

- Nhận xét, bổ sung.

 

 

 

- Đọc yêu cầu bài 2.

- Lớp làm vào vở, vài em làm phiếu.

 

- Đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh suy nghĩ trả lời miệng

 

 

 

3. Củng cố, dặn dò:

- Động từ là gì? Cho ví dụ?

- Học bài, làm bài vở bài tập.

- Xem bài: Tính từ

- Từ “đã” bổ sung ý nghĩa chỉ thời giancho động từ trút, nó cho biết sự việc đã được hoàn thành rồi.

Bài tập 2 (106).

a, đã

b, đã, đang, sắp.

Bài tập 3 (107).

    Một nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bỗng người phục vụ bước vào, nói nhỏ với ông:

- Nó đọc gì thế?

+ Từ đã thay bằng đang, bỏ từ đang và từ sẽ.

 

__________________________________________

 

Chiều, thứ ba ngày 6 tháng 11  năm 2018

Tiết 3: Tiếng việt+:

NGỮ PHÁP: ĐỘNG TỪ

 I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng.

 2. Kĩ năng: Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ.

 3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học.

 II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ.

 - HS: Vở viết, SGK.

 III. Các hoạt động dạy và học:

 1. Giới thiệu bài.

 2. Hướng dẫn học.

 * Hoạt động nhóm:

 - Giáo viên cho học sinh nhắc lại thế nào là động từ. Thảo luận nhóm nêu một số động từ chỉ hoạt động...

 * Hoạt động cả lớp:

 - Giáo viên tổng hợp các động từ chỉ hoạt động mà học sinh nêu: Chạy, nhảy, đi, làm bài, quét lớp, lau bảng....

  - GV nhận xét, tuyên dương.

  - Các em có nhận xét gì về các động từ chỉ hoạt động?

           - Học sinh thảo luận rồi trả lời.

           - Các nhóm nhận xét, bổ xung câu trả lời của nhóm khác.

           - GV nhận xét, tuyên dương.

1

 


 3. Củng cố, dặn dò.

 - Nhận xét, tiết học.

 - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau.

__________________________________________

Ngày dạy:  

Sáng, thứ tư ngày 7 tháng 11m 2018

Tiết 1: Toán:

NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0

 I. Mục tiêu:

         1. Kiến thức: Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.

  2. Kỹ năng: Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.

         3. Thái độ: Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.

 II. Đồ dùng:

- GV: Sách giáo khoa.

- HS: Vở bài tập, vở viết.

 III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:   

2.2. Giảng bài:

- Giáo viên đưa ra ví dụ, học sinh nhận xét

- Học sinh thực hiện chuyển thành phép nhân với tích của một số với 10?

- Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính

 

 

- Giáo viên nêu tiếp ví dụ b, học sinh nhận xét hai thừa số

 

 

 

 

- Học sinh thực hiện tính.

 

 

 

2.3. Luyện tập:

 

- HS nêu

 

 

 

 

 

Ví dụ:

a, 1324  x  20  = ?

    1324  x  20  = 1324 x (2 x 10)

                         = (1324 x  2) x 10

                         =  2648 x 10

                         =  26480

   x

  1324

      20

 

26480

    1324 x 20 = 26480

b, 230  x  70 = ?

    230  x  70 = (23 x 10) x (7 x 10)

                     = 23 x 10 x 7 x 10

                     = 23 x 7 x 10 x 10

                      = (23 x 7)  x (10 x 10)

                      = 161 x 100 = 16100

   x

    230

      70

 

16100

           230 x 70 = 16100

 

1

 


- Nêu yêu cầu của bài.

- Học sinh lên bảng đặt tính và tính.

- Nhận xét chữa bài.

 

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm vào phiếu học tập

 

 

- Học sinh đọc đề toán, nêu cách tóm tắt.

- Học sinh giải vào vở.

- Nhận xét , chữa bài.

 

 

- Học sinh đọc bài toán

- Học sinh tự làm bài vào vở

 

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0?

- Làm bài trong vở bài tập, xem bài sau.

Bài 1 (62). Đặt tính rồi tính:

x

  1342

x

  13546

 

      5642 

      40

        30

            x 

        200

 

53680

 

406380        

 

1128400

 

Bài 2. Tính:

     1326 x 300 = 397800   

     3450 x 20 = 69000

     1450 x 800 = 1160000

Bài 3 (62).

30 bao gạo cân nặng là: 50  x  30 = 1500 (kg)

40 bao ngô cân nặng là: 60  x  40 = 2400 (kg)

Xe ô tô chở tất cả là: 1500 + 2400 = 3900 (kg)

                                                Đáp số: 3900 kg

Bài 4 (62)                     Bài giải

Chiều dài tấm kính hình chữ nhật là:

30 x 2 = 60(cm)

Diện tích của tấm kính đó là :

30 x 60 = 1800(cm2)

                               Đáp số: 1800cm2

 

 

---------------------------------------------

Tiết 2: Kể chuyện:

BÀN CHÂN KÌ DIỆU

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được câu  chuyện.

 2. Kỹ năng: Hiểu nội dung truyện, rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí.

   3. Thái độ: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.

 II. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ, sách giáp khoa

- HS: Vở viết , sách giáo khoa

 III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:    

2.2 Giảng bài:

 

 

 

 

- Học sinh theo dõi lắng nghe

1

 


- Giáo viên kể chuyện 2 lần kết hợp với tranh và giới thiệu về Nguyễn Ngọc Kí.

Hướng dẫn học sinh kể chuyện

- Học sinh đọc nối tiếp các yêu cầu của bài tập.

- Học sinh kể nối tiếp theo cặp hoặc nhóm mỗi em kể 3 tranh.

- Hai tay của Kí có gì khác mọi người?

- Khi cô giáo đến nhà Kí đang làm gì?

 

- Kí đã cố gắng như thế nào?

- Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành công đó?

- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

 

- Em học được điều gì ở anh Nguyễn Ngọc Kí?

- Học sinh thi kể chuyện trước lớp, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học, khen học sinh kể chuyện hay.

- Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, xem bài sau.

 

 

 

 

 

 

Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- Kí bị liệt hai cánh tay từ nhỏ.

- Kí đang ngồi giữa sân hí hoáy tập viết.

- Bàn chân mỏi nhừ, bị chuột rút co quắp,...

- Nhờ luyện tâp kiên trì Kí đã thành công.

- Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước.

- Em học được ở anh Kí tinh thần ham học, quyết tâm vượt lên chính mình cho dù hoàn cảnh khó khăn...

 

---------------------------------------------

Tiết 4: Tập đọc:

CÓ CHÍ THÌ NÊN

 I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ ở trong bài.

  2. Kỹ năng: Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên  người ta giữ vững mục tiêu, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.

     3. Thái độ: Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.

 II. Đồ dùng:

- GV: ảnh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.

- HS: Sách giáo khoa.

 III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài: Ông trạng thả diều

2. Bài mới:

2.1  Giới thiệu bài:

 

 

 

 

1

 


2.2 Giảng bài:

- Một học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm.

* TCTV: cho HS nêu cấu tạo của các từ khó (TTLTV).

- Học sinh đọc nối tiếp các câu tục ngữ, phát âm từ khó và giải nghĩa từ sgk.

- Học sinh luyện đọc cách ngắt nghỉ câu.

 

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Học sinh đọc bài.

- Câu tục ngữ nào trong bài khẳng định có ý chí thì nhất định thành công?

 

 

- Câu tục ngữ nào khuyên ta giữ vững mục tiêu đã chọn?

- Những câu tục ngữ nào khuyên ta không nản lòng khi gặp khó khăn?

- Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người ta dễ đọc, dễ nhớ?

- Theo em học sinh phải rèn luyện ý chí gì?

- Học sinh thi đọc diễn cảm trong nhóm, trước lớp

- Đọc thầm thuộc bài.

3. Củng cố, dặn dò:

- Bài tục ngữ khuyên ta điều gì?

- Học bài và xem bài: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi

+ Luyện đọc:

 

 

 

 

 

- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng các câu sau:

         Ai ơi/ đã quyết thì hành.

         Đã đan/ thì lận tròn vành mới thôi!

         Người có chí/ thì nên

         Nhà có nền / thì vững.

+ Tìm hiểu bài:

- Câu 1: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

- Câu 4: Người có chí thì nên

- Câu 2 và câu 5

- Câu 3, câu 6 và 7.

- Rèn ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu.

+ Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng:

- Học sinh đọc bài theo nhóm

 

_____________________­­­­­­­­­­­­­______________________

 

Chiều, thứ tư ngày 7 tháng 11  năm 2018

Tiết 4: Tiếng Việt+:

TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN (tiếp)

 I. Mục tiêu:

    1. Kiến thức: Bước đầu biết xây dựng một đoạn văn theo lời kể trong câu chuyện đã nghe, đã học.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể lại được câu chuyên đã nghe, đã học.

1

 

nguon VI OLET