Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2019

* BUỔI SÁNG

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

___________________________________

TIẾNG ANH

(Giáo viên chuyên soạn giảng)

__________________________________

TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung ung báo tin vui.

- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn đặc biệt là an toàn giao ung.

- Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao ung.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh vẽ của HS về an toàn giao ung

- Bảng phụ ghi đoạn : “Được phát động từ tháng 4 …. Kiên Giang…”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:  4- 5’

 

- Gọi HS đọc thuộc ung bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên ung mẹ.

- 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng.

- Nhận xét.

 

B. Bài mới

 

1. Giới thiệu bài                1’

 

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 

a)    Luyện đọc                         10 – 12’

 

- Viết bảng: UNICEF; 50 000; …

- HS đọc.

- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài: (2 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

- HS đọc bài theo trình tự đoạn.

 

- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.

- 1 HS đọc phần chú giải.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

- Gọi HS đọc toàn bài.

* 2 HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.

 

1

 


a)    Tìm hiểu bài                       10 – 12’

 

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận- Nhận xét.

+ Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?

* HS TL

+ Bài đọc có nội dung chính gì?

* HS  nêu

- GV ghi ý chính của bài lên bảng.

- 2 HS nhắc lại ý chính của bài.

b)    Hướng dẫn đọc diễn cảm    9 – 10’

 

- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát hiện ra cách đọc hay.

- 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc (đã nêu ở phần luyện đọc).

- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.

 

- GV đọc mẫu đoạn văn.

- Theo dõi.

- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc

- 2 HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc.

- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn trên (hoặc HS chọn đoạn văn khác để thi).

- 3 đến 5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.

- Nhận xét HS.

 

- Gọi HS đọc toàn bài trước lớp.

* 2 HS đọc toàn bài.

- Nhận xét.

 

C. Củng cố, dặn dò:         1- 2’

 

- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá.

_____________________________________

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.

- Rèn kĩ năng cộng phân số.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ làm BT3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ :        4- 5’

- Gọi hs chữa bài tập 3.

- Nhận xét.

B. Hướng dẫn HS làm BT: 32 – 34’

Bài 1: Tính (theo mẫu)

 

- 1 hs lên bảng.

 

 

* HS nêu cách hiểu bài mẫu.

1

 


- Yêu cầu HS làm nháp.

 

- KL: Khắc sâu cách cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.

Bài 3: YC HS đọc đề bài.

- TC cho HS làm bài vào vở.

- GV nhận xét, chấm một số bài.

    (Đáp số: m)

- KL: Bài toán giải bằng 1 phép tính cộng 2 PS .Bài 2: GV gợi ý hs làm nếu còn TG.

- KL: Tính chất kết hợp của phép cộng PS.

C. Củng cố, dặn dò:              1- 2’

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1HS chữa bài

- HS nhận xét.

*HS nêu

 

- HS nêu yêu cầu bài.

- HS làm bài.

- 2 HS làm bảng phụ.

- Lớp nhận xét.

- 1 HS  nêu.

 

- HS tự làm bài và chữa bài.

*HS nêu.

*HS hệ thống bài.

 

 

_________________________________________

* BUỔI CHIỀU

NĂNG LỰC SỞ TRƯỜNG

BỒI DƯỚNG KIẾN THỨC VỀ PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số; so sánh hai phân số cùng tử số, so sánh với 1.

- Rèn các kĩ năng trên.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ ghi hệ thống bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:            4- 5'

 

- GV yêu cầu HS nêu cách cộng 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

- 1 số HS nêu

2. Luyện tập:                             31- 33'

 

Bài 1: Cộng các phân số sau:

a) + ;  b) + ;

c) + +

- 3 HS làm bảng.

- HS lớp làm vở nháp

- 1 số HS nêu kết quả và giải thích l cách làm

- GV chữa bài (lưu ý phần b, c rút gọn)

- Củng cố cộng 2 PS cùng MS, khác MS

 

*HS nêu.

Bài 2:

 

1

 


- GV chữa bài.

a) Tính tổng các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 4 và tử số khác 0.

b) Tính tổng các phân số lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 2 và có mẫu số là 4.

- HS cả lớp làm phần a

*1 số HS  làm phần b.

 

- Củng cố so sánh phân số với 1.

*HS nêu.

Bài 3: Cộng các phân số

a) +;    b) +;   c) +

- TC cho HS làm bài.

- GVHD chữa bài.

- Củng cố cộng 2 phân số khác MS.

 

 

 

- 3 HS làm bảng, HS lớp làm vở

- 1 số HS nêu kết quả, giải thích cách làm

*HS nêu.

3. Củng cố, dặn dò:            1- 2'

 

- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.

- HS nghe.

___________________________________

TIẾNG VIỆT +

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I. MỤC TIÊU: 

- Giúp HS củng cố về cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây).

- Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân, gốc) của cây.

- Giáo dục HS chăm sóc và yêu thích cây cối.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ ghi BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:               4- 5'

- 2 HS nêu cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây).

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:     1'

2. Luyện tập:                  31 - 33'

Bài tập1: Đề 1 TVNC4/197

- GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn tả cây hoa giấy.

- YC HS đọc nêu yêu cầu bài.

- TC cho HS trao đổi, trả lời câu hỏi.

 

 

- TC cho HS báo cáo, nhận xét.

 

- HS đọc bài

- Lớp  nhận xét.

 

- HS nghe.

 

 

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.

- HS phát biểu ý kiến.

1

 


- GV HD nhận xét.

Bài tập 2: Đề 2 (a) TVNC4/198

- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài, suy nghĩ chọn tả một bộ phận (lá, thân hay gốc) của cây em yêu thích.

- TC cho HS  viết đoạn văn.

- TC cho HS trình bày bài viết của mình.

- GV HD nhận xét, đánh giá.

C. Củng cố, dặn dò:          1- 2'

- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.

- Lớp nhận xét.

 

- HS đọc, nêu yêu cầu bài.

 

 

- HS viết đoạn văn.

- 4-5 HS trình bày bài viết của mình.

- HS nhận xét, sửa cách dùng từ, viết câu, diễn đạt.

*1 HS hệ thống bài.

___________________________________

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA QUÊ HƯƠNG

 

________________________________________________________________

Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2019

* BUỔI SÁNG

KỂ CHUYỆN

ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.

2. Kỹ năng: Hiểu nội dung chính của câu chuyện đã kể.

- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chi sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài

II. ĐỒ DÙNG:

- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Bài cũ:

- Hs kể chuyện Con vịt xấu xí

* Bài mới:  gt- ghi đề.

2. Phát triển bài:

* Tìm hiểu đề.

- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn gạch chân những từ : được nghe, được đọc, ca ngơị cái đẹp, cuộc đấu tranh, xấu, thiện, ác.

 

 

- 2 HS lên bảng thực hiện kể chuyện và nêu ý nghĩa của truyện

 

 

- 1 HS đọc thành tiếng đề bài.

 

 

1

 


- Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý.

- Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp?

- Em biết câu  chuyện  nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác ?

- Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe?

- GV nhận xét.

*  Kể chuyện trong nhóm:

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm có 3 em.

 

*  Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

 

 

 

- GV nhận xét tuyên dương.

3. Kết luận:

-  Bài sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

- 2 HS tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3.

- Chim hoạ mi, Cô bé lọ lem, Nàng công chúa và hạt đậu, Con vịt xấu xí...

- Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh...

- HS tiếp nối nhau giới thiệu.

 

 

- HS trao đổi kể chuyện cho nhau nghe.

- Các bạn trong nhóm nhận xét .

 

- HS thi kể , cả lớp theo dõi và hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn.

- HS nhận xét bạn kể

- HS cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.

________________________________________________

TOÁN

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhận biết phép trừ hai PS cùng MS.

2. Kỹ năng: Biết cách thực hiện phép trừ hai PS cùng MS.

- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài

II. ĐỒ DÙNG:

- Chuẩn bị 1 băng giấy 12 cm x 4 cm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định:

* Bài cũ:

+ Cộng các PS:

 

 

 

 

 

1

 


 

- HS nhận xét.

2. Phát triển bài:

a. Ví dụ:

- GV nêu vấn đề nh­: SGK/129.

* GV: Muốn biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta cùng hoạt động.

- HD hoạt động với băng giấy.

- Nhận xét hai băng giấy.

- Chia băng giấy 6 phần bằng nhau.

- Cắt băng giấy.

 

+ Cóbăng giấy lấy đi ? để cắt chữ.

 

- Yêu cầu cắt băng giấy.

 

- Đặt phần còn lại sau khi cắt

+ băng giấy cắt đi băng giấy còn

lại? phần băng giấy?

+ Vậy

b. H­­ướng dẫn thực hiện phép trừ hai PS cùng MS.

* GV nêu lại vấn đề.

+ Để biết còn lại bao nhiêu băng giấy chúng ta làm phép tính gì?

+ Theo kết quả hoạt động với băng giấy

thì

+ Vậy làm thế nào để có 

* GV: 2 PS là 2 PS cùng MS muốn thực hiện phép trừ hai PS này ta làm nh­ sau:có 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 2 băng giấy bằng nhau

 

 

 

 

 

- Lấy đi để cắt chữ.

 

- HS cắt 3 phần

 

 

 

- băng giấy

 

 

 

 

- Làm phép tính trừ.

 

 

 

 

- Lấy 5 - 3 = 2 đ­­ược tử số của hiệu giữ nguyên mẫu số.

 

 

 

1

 


+ Muốn trừ hai PS cùng MS ta làm ntn?

* Quy tắc: SGK/129

c. Thực hành.

* Bài 1 ( 129 ) Tính.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm.

 

- Gọi HS nhận xét, bổ sung.

 

 

* Bài 2 ( 129 ) Rút gọn rồi tính.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm nháp, 4 HS lên bảng làm.

 

 

 

- Gọi HS nhận xét.

* Bài 3 ( 129)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét.

3. Kết luận:

+ Muốn trừ hai PS cùng MS ta làm ntn?

- Nhận xét giờ.

 

 

- 2 HS nêu

- HS đọc quy tắc.

 

 

- HS đọc yêu cầu.

- Đáp số: a. ; b. ; c. ; d. .

 

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu.

- Đáp số:  a. ; b. ; c. ; d. .

 

- HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu

* Huy ch­­ương vàng: tổng số

* Huy chư­­ơng bạc và đồng:….tổng số?

Bài giải:

Số huy ch­­ương bạc và đồng chiếm số phần là:

(tổng số huy chư­­ơng)

  Đáp số: ( tổng số huy chư­­ơng )

 

- HS nhận xét.

 

_______________________________________

CHÍNH TẢ

HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN

1

 


I. MỤC TIÊU:

- Nghe viết đúng bài chính xác, chính bày đúng bài chính tả văn xuôi.

- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b.

- HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần vào bảng phụ.

- HS: VBTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:  4- 5'

 

- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt của giờ chính tả tuần trước.

- 3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau: sung sướng, không hiểu sao, lao xao, bức tranh, quả chanh, ...

- Nhận xét  bài viết trên bảng của HS  trên bảng và chữ viết của tiết chính tả trước.

Lắng nghe.

B. Bài mới

 

1. Giới thiệu bài:     1'

- HS lắng nghe

2. Hướng dẫn HS viết chính tả:    20 - 22'

 

a) Trao đổi về nội dung bài viết.

 

- Gọi 1 HS đọc vài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và 1 HS đọc phần chú giải.

- HS đọc - trả lời - nhận xét

 

+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào?

... Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen ...

+ Đoạn văn nói về điều gì?

*HS nêu.

b) Hướng dẫn viết từ khó.

 

- Yêu cầu HS tìm những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.

- Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng.

- Đọc và viết các từ ngữ: Nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến, ...

c) Viết chính tả

 

- Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định

- Nghe GV đọc và viết theo.

d)  Soát lỗi, chấm bài

- HS   đổi chéo soát lỗi

3. HD làm bài tập chính tả:       8 - 10'

 

Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- 1 HS đọc - lớp đọc thầm SGK

- Yêu cầu HS trao đổi,  làm bài

- 2 HS làm trên bảng lớp. HS lớp làm VBT (*HS làm cả bài 2 nếu còn TG).

- Gọi HS NX chữa bài bạn làm trên bảng

- Nhận xét - chữa bài trên bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

 

Bài 3: GV gợi ý HD hs làm.

* HS làm bài và chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò:               1- 2'

 

1

 


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Dặn HS  học thuộc các câu đố, các từ ở bài 3 và chuẩn bị giờ sau.

____________________________________

ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

2. Kỹ năng: Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

II. ĐỒ DÙNG:

- SGK, thẻ màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

*n định tổ chức.

* Bài cũ:

+ 1 HS đọc phần ghi nhớ

- HS nhận xét.

2. Phát triển bài:

a.Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra

( bài tập 4 )

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả về những công trình công cộng ở địa ph­ơng.

+ Nêu tên các công ttrình.

+ Thực trạng hiện tại

+ Biện pháp giữ gìn

* GV: Các công trình đang đ­ợc giữ gìn tu bổ và nâng cấp chúng ta phải có ý thức bảo vệ không vứt giác bẩn không khắc tên lên tư­ờng.

b. Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến.

* Bài tập 3.

- Phát thẻ cho HS

- GV nêu tình huống.

 

* GV: Mọi ng­ười đều phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.

- 2 HS nêu lại phần ghi nhớ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nối tiếp báo cáo.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

- HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến.

- ý kiến a là đúng

- ý kiến b, c là sai.

 

 

 

- HS nêu ghi nhớ.

 

1

 


3. Kết luận:

+ Vì sao phải bảo vệ các công trình công cộng?

- Nhận xét giờ.

 

__________________________________________________

* BUỔI CHIỀU

THỂ DỤC

(Giáo viên chuyên soạn giảng)

_________________________________________________

ÂM NHẠC

(Giáo viên chuyên soạn giảng)

_________________________________________________

KỸ NĂNG SỐNG

(Giáo viên chuyên soạn giảng)

__________________________________________________________________________

Thứ tư ngày 27 tháng 02 năm 2019

* BUỔI SÁNG

KHOA HỌC

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy ví dụ chứng tỏ điều đó.

- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.

- HS thấy được tác dụng của việc ứng dụng kiến thức này vào cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG:

- Hình minh hoạ SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ :           4- 5’

+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? Lấy ví dụ minh hoạ.

- Gv HD nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài:          1’

2. Giảng bài: 29 - 30'

 

- 1HS nêu,

- Lớp nhận xét.

 

 

HĐ1:Vai trò của ánh sáng đối với đời sống TV.(10-12’)

*Mục tiêu: Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.

*Cách tiến hành:

- HD quan sát hình vẽ cây đậu và thảo luận nhóm đôi câu hỏi:

+ Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu?

- HS quan sát.

- Các nhóm đôi thảo luận.

 

 

1

 

nguon VI OLET