TUẦN 26

 

Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ hai,

 

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục đích, yêu cầu.

- Thực hiện được phép chia 2 phân số.

-Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

- Làm bài tập 1, 2/136

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chăm chỉ, yêu thích môn học .

II. Đồ dung dạy- học

- GV: 

- HS:

III. Hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định

2. KTBC:

- GV gọi 2 HS lên bảng,

- HS1:

- HS2: Bài 2/ VBT

- GV, HS dưới lớp nhận xét,

3. Bài mới:

  a).Giới thiệu bài:

  b). Hướng dẫn luyện tập

  Bài 1:

  * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

  -GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản.

  -GV yêu cầu cả lớp làm bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-GV nhận xét bài làm của HS.

 

 

 

Đáp án:

*

 

 

 

-HS lắng nghe.

 

 

-Tính rồi rút gọn.

 

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . Có thể trình bày như sau:

: = = =

: = = =

: = = =

: = = =

: = = =

* HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính. i vaøo VBT. eà pheùp nhaân ps,aån bò baøi sau.ps s

 

1

 


 

Bài 2

  * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

  - Trong phần a, x là gì của phép nhân?

  * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?

  * Hãy nêu cách tìm x trong phần b.

 

  • GV yêu cầu HS làm bài.

 

 

a). x =

              x = :

             x =

 

Bài 3(Hs năng khiếu)

Bài 4  Hs HTT

  -GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào?

 

 

* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

  * Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành?

  - GV yêu cầu HS làm bài.

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố - Dặn dò:

-GV chốt lại nội dung bài học

-GV nhận xét giờ học.

-Chuẩn bị bài sau:Luyện tập

 

- Tìm x.

- x là thừa số chưa biết.

- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

 

- x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

b). : x =

            x = :

            x =

 

 

 

-1 HS đọc đề bài trước lớp.

-1 HS trả lời về tính diện tích hình bình hành: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao.

- Tính độ dài đáy của hình bình hành.

- Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao.

 

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

Bài giải

Chiều dài đáy của hình bình hành làC:

                        : = 1 (m)

                             Đáp số: 1m

 

-Lắng nghe

-Đọc và tập làm các bài tập ra vở chuẩn bị.

Rút kinh nghiệm tiết dạy

………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………..

 

1

 


 

Khoa học

NÓng, lnh, NHIỆT ĐỘ (tiếp)

I. Mục đích, yêu cầu.

- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.

II. Đồ dung dạy- học

  - Một số loại nhiệt kế, phích đựng nước sôi, 4 cái chậu nhỏ.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.

III. Hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

 1. Ổn định: Hát.

 2. Bài cũ: Nóng lạnh và nhiệt độ.

- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Làm sao để biết một vật nóng hay lạnh ở mức độ nào?

+ Muốn đo nhiệt kế của vật, người ta dùng dụng cụ gì? Có những loại nhiệt kế nào?

+ Hãy nói cách đo nhiệt độ và đọc nhiệt độ khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể?

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: GTB: Nóng, lạnh và nhiệt độ. (tt)

HĐ1: Hoạt động nhóm.

* Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.

- Mục tiêu: HS biết và nêu được VD về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp ; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên, các vật tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.

- Tiến hành:

- Yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm và so sánh kết quả sau khi thí nghiệm.

- HS làm thí nghiệm tr.102/SGK theo nhóm.

- GV giúp đỡ từng nhóm.

 

 

 

+ Trong các vật trên thì vật nào là vật tỏa nhiệt? Vật nào là vật thu nhiệt?

 

 

- HS hát

 

  3 HS trả lời trước lớp.

+...

 

+...

 

+...

 

- HS nhận xét bạn.

- HS nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm làm thí nghiệm, trình bày kết quả.

- HS làm việc cá nhân đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay không?

+ Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc khi cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào bát ta thấy thìa, bát nóng lên,…

+ Các vật lạnh đi: để rau, củ, quả vào tủ lạnh lúc lấy ra thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi,...

1

 


 

 

 

 

 

+ Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt của các vật như thế nào?

- Yêu cầu HS đọc mục "bạn cần biết" tr.102.

HĐ2: Hoạt động nhóm.

* Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.

- Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được 1 số hiện tượng liên quan đến sự co giãn vì nóng, lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.

- Tiến hành:

- Cho HS tiến hành thí nghiệm tr.103/SGK theo nhóm.

 

 

- GV HDHS: Quan sát cột chất lỏng trong ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng để thấy cột chất lỏng dâng lên.

+ Tại sao khi nhiệt kế chỉ nhiệt độ khác nhau thì mức nước trong ống lai khác nhau? Giữa nhiệt độ và mức nước trong ống liên quan với nhau thế nào?

+ Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?

+ Dựa vào mức chất lỏng trong trong bầu nhiệt kế ta biết được điều gì?

 

+ Tai sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm?

 

- GV nhận xét đánh giá.

4. Củng cố - HDTH

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

+ Vận dụng sự truyền nhiệt người ta đã ứng dụng vào việc gì?

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn HS về vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế

- Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa,...

- Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là,...

+ Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì lạnh đi.

   2 HS đọc "bạn cần biết" tr.102.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm thí nghiệm theo nhóm như SGK: nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng. Quan sát nhiệt kế và mức nước trong ống.

- HS quan sát nhiệt kế.

 

 

+ Nhiệt độ càng cao thì mức nước trong ống càng cao.

 

 

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

+ Dựa vào mức chất lỏng trong trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật đó.

 

+ Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nước quá đầy sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hoặc tắt bếp, chập điện.

- HS lắng nghe.

 

- HS nhắc lại nội dung bài học.

+ HS trả lời.

 

- HS lắng nghe.

 

1

 


 

và chuẩn bị bài: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Rút kinh nghiệm tiết dạy

………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………..

 

-------------------------- ------------------------

 

Tập đọc

THẮNG BIỂN

I. Mục đích, yêu cầu.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng

 các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên(trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK)

*HS hoàn thành t ốt trả lời được câu hỏi 1 SGK.

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường; Lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.

II. Các kĩ năng sống cơ bản

- Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông

- Ra quyết định, ứng phó

- Cảm nhận trách nhiệm

III. Đồ dung dạy- học

Gv: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

         Bảng phụ(hoặc bảng lớp) viết đoạn văn luyện đọc

- Hs

IV. Hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.Ổn định

2. KTBC:  Gọi 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời;

- HS1: Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?

- HS2: Em hãy nêu nội dung của bài thơ.

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

  a). Giới thiệu bài:

 - Lòng dũng cảm của con người không chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, trong đấu tranh bảo vệ lẽ phải, mà còn bộc lộ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai. Qua bài tập đọc Thắng biển của nhà văn Chu Văn, các em sẽ thấy được lòng dũng cảm của những con người bình dị trong cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu sống quãng đê giữ vững cuộc sống bình yên cho dân làng.

- hát

 

 

- Đó là các hình ảnh:

+ Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi.

+ Ung dung buồng lái ta ngồi …

-HS2:  Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan…

 

 

-HS lắng nghe.

 

 

 

 

1

 


 

  b). Luyện đọc:

  -GV chia đoạn: 3 đoạn - Cho HS đọc nối tiếp (3 lần).

  + Đoạn 1: Từ đầu … nhỏ bé.

  + Đoạn 2: Tiếp theo … chống giữ.

  + Đoạn 3: Còn lại.

  -Cho HS luyện đọc.

  - GV đọc diễn cảm cả bài- Hướng dẫn cách đọc toàn bài.

 

  c). Tìm hiểu bài: 

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận  nhóm TLCH.

+  Cuộc chiến đấu giữa con nguời với cơn bãa biển đuợc miêu tả theo trình tự như thế nào?

+ Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?

 

 

 

+ Em hiểu con ‘Mập” là gì?

+ Đoạn 1: Cho ta thấy điều gì?

 

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận  nhóm TLCH.

+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Em hiêủ "cây vẹt" là cây như thế nào?

 

+ Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

 

 

 

 

 

 

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.

 

-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV.

-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.

-Từng cặp HS luyện đọc –báo cáo

- 1 HS đọc cả bài.

- Hs nghe

 

- HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận nhóm TLCH.

+ Cuộc chiến đấu đuợc miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (đoạn 1) Biển tấn công (đoạn 2) Ngưòi thắng biển (đoạn 3).

+ Những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: gió bắt đầu mạnh-nước biển càng dữ-biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé

+ Mập là cá mập

Đoạn 1: + Sự hung hãn thô bạo của cơn bão biển. 

- HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm TLCH.

+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỹ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá vôi lớn, sóng trào qua những cây vẹt lớn nhất, vụt vào thân đê rào rào;  Cuộc chiến diễn ra rất dữ dội: Một bên là biển là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người,...với tinh thần quyết tâm chống giữ .

+ Cây vẹt: sống ở rừng nước mặn lá dài và nhẵn.

+ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim – như một đàn cá vôi lớn. Biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ, điên cuồng.

1

 


 

 

 

 

+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?

+ Đoạn 2: Cho biết điều gì?

 

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận  nhóm TLCH.

+ Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?

 

 

+ Đoạn 3: Cho biết điều gì?

 

 

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung chính của bài.

 

 

- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung của bài.

HĐ 3Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 (ngắt, nghỉ, nhấn giọng).

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương bạn đọc hay nhất.

của con người trước cơn bão biển?

4. Củng cố, dặn dò:

-Yêu cầu học sinh đọc lại toàn bài

* Em hãy nêu ý nghĩa của bài này.

- Liên hệ ý thức bảo vệ đê ở địa phương

- GV nhận xét, chốt nội dung bài  học.

  -Dặn HS về nhà đọc trước bài :Ga-vrốt ngoài chiến lũy.

+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ.

Đoạn 2: + Nói lên sự tấn công của biển đối với con đê.

- HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm TLCH.

+ Vì bác sĩ Ly đứng về phía lẽ phải, dựa vào pháp luật để đấu tranh với tên côn đồ và đã đấu tranh một cách quyết liệt, với thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công, không lùi bước trước sự hăm doạ của tên cướp biển.  

Đoạn 3: + Nội dung đoạn 3 nói lên tinh thần và sức mạnh của con người đã thắng biển.

- ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yêu.

  2 HS nhắc lại.

 

-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe.

-Cả lớp luyện đọc

-Một số HS thi đọc.

-Lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

1HS thực hiện

-HSCHT: đọc từ 5 -7 lần và trả lời câu hỏi 1 & 2 của bài.

-HS hoàn thành tốt: tìm hiểu nội dung toàn bài, tập đọc diễn cảm một đoạn trong bài; tìm nội dung của bài.

- Lắng nghe

Rút kinh nghiệm tiết dạy

………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………..

1

 


 

Đạo đức

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

I.Mục đích, yêu cầu:

- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo( Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo)

- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn hoạn nạn ở lơpa, ở trường và cộng đồng.

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.

II. Các kĩ năng sống cơ bản.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo .

III. Đồ dung dạy- học

- GV:  thÎ mµu.

- Hs:

IV.Hoạt động dạy- học

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

1.Ổn định

2. Bµi cò:

- KiÓm tra ®å dïng s¸ch vë cña HS.

3. Bµi míi:

3.1. GTB: Nªu môc tiªu bµi häc.

3.2. Ho¹t ®éng:

*H®1: Th¶o luËn t×nh huèng

-  Chia nhãm ®«i..

- Nªu yªu cÇu th¶o luËn:

- Y/c HS trao ®æi th«ng tin chuÈn bÞ ë nhµ.

+ Thö t­ëng t­îng em lµ ng­êi d©n ë vïng bÞ thiªn tai lò lôt ®ã, em sÏ r¬i vµo hoµn c¶nh ntn?

+ Em cã suy nghÜ g× vÒ nh÷ng khã kh¨n thiÖt h¹i mµ c¸c n¹n nh©n ®· ph¶i høng chÞu do thiªn tai, chiÕn tranh g©y ra?

+ Em cã thÓ lµm g× ®Ó gióp ®ì hä?

- Yªu cÇu hs th¶o luËn, tr×nh bµy.

- KÕt luËn kÕt qu¶.

TK: Kh«ng chØ cã nh÷ng ng­êi d©n ë c¸c vïng bÞ thiªn tai, lò lôt mµ cßn cã rÊt nhiÒu ng­êi r¬i vµo hoµn c¶nh khã kh¨n, mÊt m¸t cÇn nhiÒu trî gióp tõ nh÷ng ng­êi kh¸c trong ®ã cã chóng ta.

*H®2: Th¶o luËn nhãm 4.

- Nªu yªu cÇu ho¹t ®éng: Th¶o luËn ®­a ra nh÷ng ý kiÕn nhËn xÐt vÒ c¸c viÖc lµm d­íi ®©y.

-  Gäi ®¹i diÖn tr×nh bµy.

- NhËn xÐt kÕt qu¶.

-hát

 

 

 

 

 

 

1. Trao ®æi th«ng tin.

 

- 3,4 HS tr×nh bµy:

+ Kh«ng cã l­¬ng thùc ®Ó ¨n.

+ §ãi, rÐt.

+ MÊt hÕt tµi s¶n.

+ TrÎ em vµ nh©n d©n ë c¸c vïng thiªn tai hoÆc cã chiÕn tranh ®· ph¶i chÞu nhiÒu khã kh¨n, thiÖt thßi.

+ Chóng ta cÇn c¶m th«ng, chia sÎ víi hä, quyªn gãp tiÒn ®Ó gióp ®ì hä.

 

 

 

 

 

 

2. Bµy tá ý kiÕn

 

 

 

 

 

1

 


 

1. S¬n kh«ng mua ®­îc, ®Ó dµnh tiÒn gióp ®ì c¸c b¹n HS c¸c tØnh bÞ thiªn tai.

2. Trong buæi lÔ quyªn gãp ñng hé c¸c b¹n miÒn Trung bÞ lò lôt, L­¬ng ®· xin TuÊn nh­êng cho 1 sè s¸ch vë ®Ó ®ãng gãp lÊy thµnh tÝch.

3. C­êng bµn víi bè mÑ dïng tiÒn mõng tuæi cña m×nh ®Ó gióp n¹n nh©n bÞ ¶nh h­ëng chÊt ®éc da cam.

4. M¹nh b¸n s¸ch vë cò, ®å phÕ liÖu ®Ó dµnh tiÒn ®i ch¬i ®iÖn tö, khái ph¶i xin tiÒn bè mÑ.

 

 

 

+ VËy, nh÷ng biÓu hiÖn cña ho¹t ®éng nh©n ®¹o lµ g×?

 

 

 

KÕt luËn chung: TrÎ em vµ nh©n d©n ë c¸c vïng thiªn tai hoÆc cã chiÕn tranh ®· ph¶i chÞu nhiÒu khã kh¨n, thiÖt thßi. Chóng ta cÇn c¶m th«ng, chia sÎ víi hä, quyªn gãp tiÒn ®Ó gióp ®ì hä. §ã lµ mét ho¹t ®éng nh©n ®¹o.

* GV gäi mét HS ®äc phÇn ghi nhí

4. Cñng cè, dÆn dß:

- Gäi hs ®äc ghi nhí SGK.

­- Tæng kÕt bµi. NhËn xÐt giê häc.

- DÆn hs chuÈn bÞ bµi sau: TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o( tiÕt 2).

- ViÖc lµm ®óng, v× S¬n biÕt nghÜ vµ cã sù c¶m th«ng, chia sÎ víi c¸c b¹n cã hoµn c¶nh khã kh¨n.

- Sai, v× quyªn gãp ñng hé lµ tù nguyÖn chø kh«ng ph¶i ®Ó n©ng cao hay tÝnh to¸n thµnh tÝch

- §óng, v× C­êng ®· biÕt chia sÎ vµ gióp ®ì c¸c b¹n gÆp khã kh¨n h¬n m×nh phï hîp víi kh¶ n¨ng cña b¶n th©n.

- Sai, v× ch¬i ®iÖn tö nhiÒu sÏ ¶nh h­ëng ®Õn kÕt qu¶ häc tËp. Trong khi víi sè tiÒn ®ã M¹nh cã thÓ lµm ®­îc nhiÒu viÖc kh¸c cã Ých h¬n.

- TÝch cùc tham gia ñng hé c¸c ho¹t ®éng v× ng­êi cã hoµn c¶nh khã kh¨n.

- San sÎ mét phÇn vËt chÊt gióp ®ì c¸c b¹n gÆp thiªn tai lò lôt.

- Dµnh tiÒn mua s¸ch vë,...theo kh¶ n¨ng cña m×nh gióp cho c¸c b¹n häc sinh nghÌo.

 

 

 

 

 

 

- 2 em ®äc ghi nhí.

 

- lắng nghe

Rút kinh nghiệm tiết dạy

………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………..

 

-------------------------- -------------------------

 

BDHS(TV)

LUYỆN ĐỌC: THẮNG BIỂN

I. Mục đích, yêu cầu.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng

 các từ ngữ gợi tả.

1

 


 

-  Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên(trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK)

*HS hoàn thành t ốt trả lời được câu hỏi 1 SGK.

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường; Lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.

II. Đồ dung dạy- học

Gv:

HS

III. Hoạt động dạy- học

Hoatl động của thầy

Hoạt động của trò

1.Ổn định

2. KTBC:  Gọi 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời;

_HS1: Đọc đoạn 1 và TLCH

- HS2: Em hãy nêu nội dung của bài.

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

  a). Giới thiệu bài:

 Chúng Ta cùng nhau đi luyện đọc lại bài Thắng biển.

  b). Luyện đọc:

  -Cho HS luyện đọc.

  - GV đọc diễn cảm cả bài

- Hướng dẫn cách đọc toàn bài.

 

 

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung chính của bài.

 

 

- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung của bài.

Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 (ngắt, nghỉ, nhấn giọng).

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương bạn đọc hay nhất.

của con người trước cơn bão biển?

4. Củng cố, dặn dò:

-Yêu cầu học sinh đọc lại toàn bài

* Em hãy nêu ý nghĩa của bài này.

- hát

 

 

-2Hs thực hiện

 

 

 

 

-HS lắng nghe.

 

 

-Hs luyện đọc đoạn, theo nhóm...

 

 

 

 

- ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yêu.

  2 HS nhắc lại.

 

-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe.

-Cả lớp luyện đọc

-Một số HS thi đọc.

-Lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

1HS thực hiện

-HSCHT: đọc từ 5 -7 lần và trả lời câu hỏi 1 & 2 của bài.

1

 


 

- Liên hệ ý thức bảo vệ đê ở địa phương

- GV nhận xét, chốt nội dung bài  học.

  -Dặn HS về nhà đọc trước bài :Ga-vrốt ngoài chiến lũy.

-HS hoàn thành tốt: tìm hiểu nội dung toàn bài, tập đọc diễn cảm một đoạn trong bài; tìm nội dung của bài.

- Lắng nghe

                                              Rút kinh nghiệm tiết dạy

………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………..

 

-------------------------- -------------------------

 

Ngày soạn:

Ngày giảng: Thứ ba,

To¸n

LUYỆN TẬP

I.Mục đích, yêu cầu

- Thực hiện được phép chia hai phân số.

- Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.

- Biết tìm phân số của một số.

- Làm bài 1,2/137

- Giáo dục HS tính kiên trì vượt khó, độc lập tư duy trong học tập.

II. Đồ dùng dạy-học

GV: nội dung bài

Hs:

III. Hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định: - Hát.

 

2. Bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng làm BT3a,b/136, lớp làm nháp.

a)

b)

- GV nhận xét, đánh giá.

 

3. Bài mới:

- GTB: Luyện tập.

HĐ: Hoạt động cả lớp.

* Luyện tập:

Bài 1:  Tính rồi rút gọn.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

- HS hát.

 

 

2 HS lên bảng làm BT3a,b/136, lớp làm nháp.

 

a)

b)

- HS nhận xét ban.

 

 

- HS nhắc lại tên bài.

 

 

Bài 1:      

  1 HS nêu yêu cầu BT.

  4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

 

1

 

nguon VI OLET