Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

TUẦN 32

 

Thứ hai ngày 24 tháng 04 năm 2017

 

Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt)

 

I. MỤC TIÊU

- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).

- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số có không quá hai chữ số. Biết so sánh số tự nhiên.

- BTCL: 1 (dòng 1, 2), 2, 4 (cột1).

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Nêu lại cách thực hiện phép nhân.

 

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề.

Bài 1: Dòng 1, 2

- Nêu yêu cầu.

- Gọi HS lên bảng làm bài.

 

 

- Gọi HS nhận xét bài của bạn.

- Gọi HS nêu lại cách nhân, cách chia.

- Nhận xét lại, tuyên dương.

Bài 2

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?

- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?

- Cho HS làm vào vở.

- Gọi HS nhận xét đánh giá bài của bạn.

- Nhận xét lại.

Bài 4: Cột 1

- Gọi 3 HS lên bảng làm.

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò

- Nêu cách đặt tính.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn về ôn lại các tính chất xem lại bài.

 

- HS nêu

- Lớp theo dõi, nhận xét

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- Đặt tính rồi tính.

- HS làm bài vào vở, 4 em làm bảng phụ.

a.      2057 × 13 = 26741; 

b.     428 × 125 = 646068    

 

 

- Tìm x

- Lấy tích chia cho thừa số đã biết.

 

- Lấy thương nhân với số chia.

- Lớp làm vào vở, 2 em lên chữa bài.

 

 

 

- Lớp làm vào vở.

 

- HS nêu lại

 

- Lắng nghe

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

- Tiết sau: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (TT).

 

 

Tiết 2: TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt)

 

I. MỤC TIÊU

- Tính được giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. Thực hiện bốn phép tính với số tự nhiên.

-  Biết giải bài toán có liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.

- BTCL: 1 (a); 2, 4.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào?

- Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân.

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề.

Bài 1

- Hướng dẫn HS tính giá trị của bài tập m + n; m – n; m x n; m : n với m = 952, n= 28.

 

 

- Gọi HS nhận xét bài của bạn.

- Nhận xét lại.

Bài 2

- Gọi 2 em lên bảng làm bài.

- Chấm, chữa bài.

Bài 4

- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét chữa bài bạn.

 

- HS lần lượt nêu.

 

- Lớp nhận xét.

 

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- HS làm bài vào vở, 4 em lên bảng chữa bài.

a) Với m = 952; n = 28 thì:

m + n = 952 +28 = 980

m - n = 952 - 28 = 924

m n = 952 28 = 26656

m : n = 952 : 28 = 34

 

- Lớp làm bài vào vở.

 

 

                   Bài giải

Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là: 

                    319  + 76 =395(m)

Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải là:

                    319 + 395 = 714 (m)

Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

- Nhận xét lại.

 

3. Củng cố, dặn dò

- Nêu cách tính giá trị của biểu thức.

- Nhận xét giờ học.

- Tiết sau: Ôn tập về biểu đồ.

               714 : (7 2) = 51 (m)

                                          Đáp số: 51 m

 

- HS nêu lại.

- Lắng nghe.

 

Tiết 3: TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

 

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (Trả lời các câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài đọc.  

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả qua những hình ảnh so sánh nào?

 

 

- Nêu nội dung của bài.

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề.

* Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Bài chia làm 3 đoạn.

 

- HS đọc theo cặp.

- HS đọc chú giải.

- Đọc mẫu toàn bài.

* Tìm hiểu bài

- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán?

 

- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?

- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?

- Kết quả việc làm của nhà vua ra sao?

 

- Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; thân chú nhỏ và thon vàng của nắng mùa thu; bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân.

- HS nêu. Lớp nhận xét.

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- 1 HS đọc toàn bài.

- HS đánh dấu từng đoạn.

- Nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn.

- HS đọc theo cặp.

- 1 HS đọc.

- Lắng nghe.

 

- Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, mặt người rầu rĩ, héo hon…

- Không ai biết cười.

 

- Cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài chuyên về môn cười.

- Viên đại thần về xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng không vào. Không khí trở nên ảo não.

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

(Đưa tranh)

 

- Điều gì bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối bài? Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó?

- Nội dung của bài nói gì?

 

- Để biết được chuyện gì xảy ra tiếp theo các em sẽ đọc truyện ở tuần sau.

* Luyện đọc diễn cảm

- Đọc nối tiếp 3 đoạn.

- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn: Vị đại thần vừa xuất hiện…..hết bài.

- Giáo viên đọc diễn cảm.

- Thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét

- Đọc nối tiếp toàn bài.

3. Củng cố, dặn dò

- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn về học bài và chuẩn bị bài: Ngắm trăng - Không đề.

- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường. Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.

- ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

 

 

 

 

- 1 HS đọc diễn cảm.

 

- Lắng nghe.

- HS thi đọc diễn cảm.

 

- HS đọc nối tiếp cả bài.

 

- HS nêu lại.

 

- Lắng nghe.

 

Tiết 4: KHOA HỌC: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?

I. MỤC TIÊU

- Kể tên 1 số loài động vật và thức ăn của chúng.

II. CHUẨN BỊ

- Hình minh hoạ + giấy khổ to

- Tranh ảnh về các loài động vật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí và sự trao đổi thức ăn ở thực vật.

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề.

* Thức ăn của động vật

- Phân loại động vật theo thức ăn, kể tên 1 số con vật và thức ăn của chúng

 

 

- Yêu cầu HS nói tên, loại thức ăn trong các hình minh hoạ SGK.

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Lớp nhận xét.

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- Hoạt động nhóm 4 kể tên các con vật mà nhóm mình sưu tầm: Trâu, bò, sâu, bọ,…ăn lá cây. Lợn, gà, vịt ăn thức ăn đã chế biến…

- Nhóm ăn cỏ lá cây.

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

 

 

 

* Tìm thức ăn cho động vật

- Chia lớp thành 2 đội

 

 

 

- Kết luận.

* Trò chơi đố bạn con gì?

- Nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã họ và thức ăn của nó. Thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ.

- HS chơi có thể hỏi các bạn dưới lớp về đặc điểm con vật, dưới lớp trả lời đúng, sai.

3. Củng cố, dặn dò

- Động vật cần gì để sống?

- Nhận xét giờ học

- Về học bài và chuẩn bị bài sau: Trao đổi chất ở động vật.

Nhóm ăn thịt.

Nhóm ăn hạt.

Nhóm ăn côn trùng sâu bọ.

Nhóm ăn tạp.

 

- Mỗi đội lần lượt đưa tên các con vật

- VD: Đội 1 : Trâu

          Đội 2 : cỏ, lá ngô, lá mía

- 2 em đọc mục bạn cần biết

 

 

- Lần lượt từng HS tham gia chơi.

 

 

- Nếu đoán đúng được thưởng quà.

 

 

 

- HS nêu.

- Lắng nghe.

 

 

Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

 

I. MỤC TIÊU

- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.

- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.

II. CHUẨN BỊ

- Ghế học sinh

III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ

- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, không xô đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.

- Nghe thầy TPT nêu kế hoạch tuần học.

- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học mới.

- Nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.

-----------------------------------------------------------------

Thứ tư ngày 26 tháng 04 năm 2017

 

Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ

I. MỤC TIÊU

- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ.

- Giúp HS rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên 2 loại biểu đồ.

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

- BTCL: 2, 3.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ vẽ biểu đồ bài 1(164).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

-  Nêu cách tính giá trị của biểu thức.

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.

 

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề.

Bài 2

- Từng nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.

 

- Nhận xét chung.

Bài 3

- Gọi HS đứng tại chỗ và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét chung

3. Củng cố, dặn dò

- Nhìn vào biểu đồ hình vẽ, hình cột ta có thể đọc và phân tích được số liệu trên biểu đồ.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn về xem lại bài. Tiết sau: Ôn tập về phân số.

 

- HS nêu.

- HS lên bảng tính.

- Lớp nhận xét bài của bạn.

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- HS nhìn vào biểu đồ trong sách và trả lời các câu hỏi theo nhóm 2 (bạn hỏi bạn trả lời, sau đó đổi vai cho nhau).

 

 

- HS trả lời câu hỏi.

 

 

- HS nêu.

 

 

- Lắng nghe.

 

 

Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU

 

I. MỤC TIÊU

- HS hiểu được đặc điểm và tác dụng của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi bao giờ? khi nào? mấy giờ?)

- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT2.

- Học sinh trên chuẩn viết được đoạn văn có ít  nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2).

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét (bài 1) và bài 1 phần luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên bảng nêu ghi nhớ của bài.

 

- HS lên bảng nêu.

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề.

* Nhận xét

- Đọc bài.

- Tìm trạng ngữ trong câu.

- Từ ngữ này bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

- Đặt câu hỏi cho trạng ngữ nói trên.

- Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian.

 

 

 

- Hãy đặt câu hỏi cho 2 trạng ngữ trên.

 

- Để xác định thời gian diễn ra sự việc trong câu, người ta dùng trạng ngữ chỉ gì ?

- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi ?

* Ghi nhớ

* Luyện tập

Bài 1

- Nêu yêu cầu. (Đưa bảng phụ)

- Đọc 2 đoạn văn.

 

- Gọi 2 HS lên bảng làm.

- Nhận xét bài làm.

- Chốt lại ý đúng.

 

 

Bài 2

- HS làm vào SGK, 2 em lên bảng gạch chân trạng ngữ chỉ thời gian.

 

 

 

- Nhận xét chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò

- Nêu ghi nhớ.

- Nhận xét giờ học.

- Tiết sau: Thêm trang ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.

- Lớp nhận xét.

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- 2 em.

- Đúng lúc đó.

- Chỉ thời gian.

 

- Khi nào viên thị vệ hớt hải chạy vào?

+ Hai giờ chiều mai, bạn sang nhà mình tập múa nhé.

+ Ngày 19/5, chúng ta tổ chức văn nghệ.

- Mấy giờ bạn sang nhà mình tập múa?

- Bao giờ chúng ta tổ chức văn nghệ?

- Chỉ thời gian.

 

 

-  Khi nào? Bao giờ? Mấy giờ?

 

- HS đọc ghi nhớ.

 

 

- Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu sau.

a) Buổi sáng hôm nay,…Vừa mới hôm qua,….Thế mà qua một đêm mưa rào,….

b) Từ ngày còn ít tuổi,….Mỗi lần dứng trước những cái tranh làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội,…

 

a) Mùa đông, cây chỉ còn những cành…

    Đến ngày, đến tháng, cây lại nhờ…

b) Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay..

  Có lúc, chim đại bàng vẫy cánh….

 

- HS nêu lại.

- Lắng nghe.

 

 

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe viết): VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

 

I. MỤC TIÊU

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Vương quốc vắng nụ cười (Từ đầu đến trên những mái nhà).

- Làm đúng đúng những tiếng có âm đầu s, x dễ lẫn.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a (133).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên bảng viết từ.

 

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề.

* Hướng dẫn nghe - viết

- Đọc đoạn văn? (viết chính tả)

- Tìm những từ ngữ cho thấy vương quốc nọ rất buồn?

 

- Vì sao cuộc sống ở đó buồn chán như vậy?

* Luyện viết từ khó

- Những từ nào hay viết sai chính tả?

- Hãy lên bảng viết lại những từ đó.

 

- Nhận xét lại.

* Đọc bài HS viết

- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.

- Đọc cho HS viết bài.

- Đọc cho HS soát lỗi.

- Chấm bài và nhận xét.

* Làm bài tập

Bài 2a    

- Hãy làm vào SGK bằng bút chì.

 

- Hãy nêu lại bài của mình.

 

- Gọi HS nhận xét bài của các bạn.

- Chữa bài: thứ tự: sao, sau, xứ, sức, xin, sự.

- Thu bài, chấm 1/3 bài cả lớp.

3. Củng cố, dặn dò

 

- HS lên bảng viết.

- Lớp nhận xét.

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- 1 em, lớp đọc thầm.

- Không ai biết cười; Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, người rầu rĩ.

- Không ai biết cười.

 

 

- Kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, lạo xạo.

- 4 em lên bảng viết.

- Nhận xét các bạn viết.

 

 

 

- HS viết bài.

- HS soát lỗi.

 

 

 

- Tìm những chữ bị bỏ trống trong mẩu chuyện bắt đầu bằng s hay x.

- HS suy nghĩ và đứng tại chỗ nêu từng chữ, 1 em viết trên bảng.

- Những từ đúng: sao, sau, xứ, sức, xin, sự.

 

 

 

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

- Dặn về xem lại bài.

- Nhận xét giờ học.

- Tiết sau: Ngắm trăng - Không đề.

- Lắng nghe.

 

 

Tiết 4: KỂ CHUYỆN: KHÁT VỌNG SỐNG

I. MỤC TIÊU

- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng đủ ý (BT1).

- Bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).

KNS: Tự nhận thức. Tư duy sáng tạo. Làm chủ bản thân.

GDBVMT: Giáo dục ý trí vượt khó khăn khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ trong sgk

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Hãy kể về một cuộc du lịch (hay cắm trại mà em được tham gia.

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề.

* Giáo viên k

- Lần 1 không tranh.

- Lần 2 có tranh.

* Tìm hiểu nội dung chuyện

- Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào?

 

- Chi tiết nào cho thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ?

- Giôn đã cố gắng ntn khi bỏ lại một mình như vậy?

- Anh phải chịu những đau đớn khổ cực ntn?

 

- Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công?

 

 

- Anh đã được cứu sống trong hoàn cảnh nào?

- Theo em, nhờ  đâu mà Giôn có thể sống sót?

GDBVMT

 

- HS kể.

- Nhận xét bài kể của bạn.

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- HS lắng nghe.

- HS nghe - quan sát tranh.

 

+ Giữa lúc bị thương anh mệt mỏi vì những ngày gian khổ đã qua.

+ Giôn gọi bạn như một người tuyệt vọng.

+ Anh ăn quả dại, cá sống để sống qua ngày.

+ Anh bị chim đâm vào mặt, đói xé ruột gan, làm cho đầu óc mụ mẫm, anh phải ăn cá sống.

+ Anh không chạy mà đứng im vì biết rằng chạy gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên anh đã thoát chết.

+ Khi chỉ có thể bò được trên mặt đất như một con sâu.

+ Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để tìm được sự sống.

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

* Hướng dẫn HS kể và trao đổi ý nghĩa

- Hãy kể theo nhóm (Bạn kể xong, sau đó đối thoại và đánh giá.)

VD: Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện?

- Vì sao con gấu không xông vào con người mà lại bỏ đi?

- Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? KNS

- Thi kể trước lớp.

- Kể toàn bài.

- Hãy bình chọn bạn kể hay nhất và trả lời câu hỏi hay nhất.

3. Củng cố, dặn dò

- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn về kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

 

- HS kể theo nhóm.

 

 

 

- HS kể và đối thoại.

 

 

 

- Các nhóm kể.

- 1 HS kể toàn bài.

- Lớp bình chọn.

 

 

- HS nêu.

- Lắng nghe.

 

Tiết 5: KĨ THUẬT (GV Bộ môn)

-----------------------------------------------------------------

Thứ năm ngày 27 tháng 04 năm 2017

 

Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.

- Củng cố khái niệm về PS; so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.

- BTCL: 1, 3 (chọn 3 ý), 4 (a,b), 5.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên bảng làm.

 

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề.

Bài 1

- Nêu yêu cầu (Bảng phụ)

- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn.

 

- HS lên bảng.

- Lớp nhận xét

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- HS quan sát hình minh hoạ

- Lớp khoanh bút chì vào SGK, 1 em lên bảng.

-  HS nhận xét bài của bạn.

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

- Nhận xét lại.

Bài 3

- Nêu yêu cầu.

- Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?

 

- Đổi chéo kiểm tra vở của nhau.

- Nhận xét.

Bài 4

- Nêu yêu cầu.

- Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm vào vở.

- Nhận xét.

Bài 5

- Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần.

 

- Vì sao? Nêu cách sắp xếp.

 

 

 

- Lắng nghe, nhận xét.

 

 

 

3. Củng cố, dặn dò

- Muốn quy đồng mẫu số ta làm như thế nào?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn về ôn lý thuyết: rút gọn, quy đồng, so sánh phân số.

 

 

- HS nêu yêu cầu.

- HS trả lời.

- Lớp làm vào vở. 1 em lên bảng.

 

 

 

- Quy đồng mẫu số các phân số.

- HS em nêu quy tắc trang 115.

 

- HS làm bài vào vở.

 

 

- 1 em lên bảng làm bài, lớp làm vở.

   

+ Phân số đều < 1; phân số <

+ Phân số > 1 mà 2 phân số này có mẫu số bằng nhau, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.

 

- HS nêu.

 

- Lắng nghe

 

 

Tiết 2: THỂ DỤC (GV Bộ môn)

 

Tiết 3: TẬP ĐỌC: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ

 

I. MỤC TIÊU                                   

- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung, tâm trạng ung dung thư thái, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.

- Hiểu nội dung (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, không nản trí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (TL được các CH/SGK, học thuộc một trong hai bài thơ).

1   Võ Thị Cầm Thi

 

nguon VI OLET