Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

TUẦN 33

 

Thứ hai ngày 01 tháng 05 năm 2017

 

Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)

I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được phép nhân, chia phân số.

- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số.        

- BTCL: 1; 2; 4 (a).

II. CHUẨN BỊ

- Bảng nhóm, PBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số.

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

Bài 1

- HS làm việc cá nhân

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét bài làm HS.

 

Bài 2

- HS làm việc theo cặp

- Yêu cầu HS nêu cách tìm.

c)  x : = 22

      x       = 22   

      x      =  14

Bài 4

- HS làm việc cá nhân

- HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình vuông.

3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tuyên dương

- Dặn dò.

 

- HS nêu cá nhân.

 

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- HS thực hiện cá nhân

 

    

 

 

- HS nêu cách tìm.

a) x =           b) : x =

            x =              x =  :

            x =                       x =

- HS làm việc cá nhân.

- Giải vào trong vở.

 

 

- Lắng nghe. Chuẩn bị bài “Ôn tập về các phép tính với phân số (tt)”.

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

Tiết 2: TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)

 

I. MỤC TIÊU

- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.

- Giải được bài toán có lời văn với các phân số.

- BTCL: 1 (a,c); 2 (b); 3.

II. CHUẨN BỊ

- PBT.

- Bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số.

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

Bài 1: (a, c)

- Yêu cầu HS tính

        Cách 1

a)

c)

 

 

Bài 2: b

- HS làm việc theo nhóm.

- Trình bày bảng nhóm lên bảng lớn.

- Nhận xét.

Bài 3

- Cho HS làm vào vở.

 

 

 

 

 

- Thu vở chấm sửa bài.

3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dò, chuẩn bị bài sau.

 

- HS nêu.

- Lớp nhận xét.

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- HS làm việc theo cặp

Cách 2

a)

c)

 

b)

 

 

Giải

      Số mét vải đã may quần là:

                  20 =  16 (m)

      Số cái túi may được là:

                    4 : = 6 (cái)

                             Đáp số: 6 cái túi.

- Lắng nghe

- Chuẩn bị bài “Ôn tập về các phép tính với phân số (tt)”.

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

Tiết 3: TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt)

 

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được CH trong SGK)

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ “Ngắm trăng” ; “Không đề” và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

* Luyện đọc

- Chia đoạn (3 đoạn).

+ Đoạn 1: Từ đầu … ta trọng thưởng.

+ Đoạn 2: Tiếp theo … đứt giải rút ạ.

+ Đoạn 3: Phần còn lại

- Cho HS tìm đúng giọng đọc của bài

- Giải nghĩa từ: tóc để trái đào, vườn ngự uyển

- Đọc diễn cảm toàn bài.

* Tìm hiểu bài

- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?

 

- Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?

 

- Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương.

* Đọc diễn cảm

- Nêu yêu cầu và gọi HS đọc.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lên bảng trả lời.

- Lớp nhận xét.

 

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề  

 

- HS quan tranh

 

- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, 2 lượt

 

- Luyện đọc theo cặp

 

-  Lắng nghe.

 

- Ở xung quanh cậu: ở nhà vua – quên lau miệng; ở quan coi vườn ngự uyển...

- Vì những chuyện ấy bất ngờ, ngược với cái tự nhiên

- ... làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tnh, hoa nở, chim hót, ...

 

 

- HS luyện đọc theo cách phân vai.

- HS luyện đọc cá nhân.

- HS thi đọc.

-1 nhóm HS 5 em đọc phân vai: người dẫn truyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua, cậu bé.

- Lớp nhận xét và bình chọn.

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò

- Gọi HS nêu nội dung bài.

- Liên hệ, giáo dục.

 

- Nhận xét chung, tuyên dương.

- Dặn dò.

 

 

- Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

- Lắng nghe, chuẩn bị bài “Con chim chiền chiện”.

 

Tiết 4: KHOA HỌC: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

 

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Hiểu thế nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh.

- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên.

- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh họa SGK, giấy a4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên kể thức ăn của thực vật ? Thức ăn của động vật ?

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề.

* Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên

- Cho HS quan sát SGK trang 130 và trả lời câu hỏi.

+ Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ ?

- Gọi HS trình bày.

- Giảng.

+ Thức ăn của cây ngô là gì ?

 

+ Từ những thức ăn đó, cây ngô tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?

+ Thế nào là yếu tố vô sinh ? Thế nào là yếu tố hữu sinh ? Cho ví dụ ?

 

 

- Kết luận.

* Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật

 

- HS lên kể. Lớp nghe, nhận xét.

 

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

 

- HS quan sát tranh.

 

- HS trao đổi nhóm.

 

- HS trình bày.

- Quan sát, lắng nghe.

- Khí các bô níc, nước, chất khoáng, ánh sáng.

- Tạo ra chất bột đường, chất đạm.

 

- Yếu tố vô sinh là yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên. Yếu tố hữu sinh là yếu tố có thể sinh sản tiếp được.

- Lắng nghe.

 

- Lá ngô, lá cỏ, lá lúa,…

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

+ Thức ăn của châu chấu là gì ?

+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ?

+ Thức ăn của ếch là gì ?

+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ?

+ Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì ?

- Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

- Phát hình minh họa trang 131, yêu cầu HS vẽ mũi tên.

- Gọi HS trình bày sơ đồ.

- Nhận xét.

* Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- Cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.

- Gọi một số nhóm trình bày.

3. Củng cố, dặn dò

- Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra ntn?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.

- Cây ngô là thức ăn của châu chấu.

 

- Là châu chấu.

- Châu chấu là thức ăn của ếch.

- Lá ngô là thức ăn của châu chấu. Châu chấu là thức ăn của ếch.

- Lắng nghe.

 

 

- HS vẽ.

 

- HS trình bày.

- Lắng nghe.

 

- HS thi vẽ.

 

 

- HS trình bày.

 

- HS nêu.

 

- Lắng nghe.

 

 

Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

 

I. MỤC TIÊU

- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.

- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.

II. CHUẨN BỊ

- Ghế học sinh

III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ

- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, không xô đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.

- Nghe thầy TPT nêu kế hoạch tuần học.

- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học mới.

- Nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.

 

-----------------------------------------------------------------

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

Thứ tư ngày 03 tháng 05 năm 2017

 

Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)

 

I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được bốn phép tính với phân số.

- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.

- BTCL: 1; 3 (a); 4 (a).

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số.

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

Bài 1

- Cho HS làm việc cá nhân

- Gọi HS lên bảng chữa bài.

- Nhận xét.

Bài 3

- HS làm bài theo cặp

- Gọi HS lên bảng.

- Nhận xét.

Bài 4

- HS làm việc theo nhóm

- Gọi các nhóm lên dán bảng.

- Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS xem trước bài: Ôn tập về đi lượng

 

- HS nêu lại. Lớp nhận xét.

 

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại.

 

- Lớp làm vào vở.

- HS lên bảng chữa bài.

 

 

- HS thảo luân nhóm đôi.

- Lên bảng trình bày.

 

 

- Làm vào bảng phụ.

- Dán bảng phụ.

 

 

- Lắng nghe.

 

Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI

 

I. MỤC TIÊU

- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2).

- Xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu bài tập ghi BT1.

- Bảng nhóm viết sẵn BT 2, 3.

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS nêu nội dung tiết trước, đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.      

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

Bài tập 1

- Phát phiếu bài tập yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi – hoàn thành.

 

- Gọi các nhóm trình bày.

- Nhận xét.

Bài tập 2 + 3

- Chia lớp 4 nhóm, nêu yêu cầu hoạt động

- N1+ N3 : thực hiện yêu cầu BT 2..

- N2+ N4 : thực hiện yêu cầu BT 3.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét lại, kết luận, tuyên dương.

- Cho HS đặt câu với các từ đó.

+ Cô ấy sống rất lạc quan.

+ Bọn quan quân nhà Thanh đã bị quân dân ta đánh bại.

+ Chú ấy có quan hệ tốt với mọi người.

+ Là bạn bè chúng ta phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.

Bài tập 4

- Nêu từng câu tục ngữ, yêu cầu HS nêu lời khuyên của câu tục ngữ đó.

 

 

 

 

- Nhận xét, tuyên dương

 

- HS lên bảng.

- Lớp nhận xét.

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu

- HS thảo luận.

- Hoàn thành trình bày.

 

 

 

- Đọc yêu cầu

 

- HS thảo luận trình bày.

BT2

a) “vui, mừng”: lạc quan, lạc thú.

b) “rớt lai, sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề

BT3

a) “quan lại”: quan quân

b) nhìn, xem”: lạc quan

c) “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm.

- Nhận xét chéo.

- Lắng nghe. 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc yêu cầu

+ Sông có khúc, người có lúc: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí.

+ Kiến tha lâu cũng đầy tổ: Nhiều cái nhỏ đóng góp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

3. Củng cố, dặn dò

- Liên hệ giáo dục HS.

 

-  Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

 

- HS học thuộc lòng 2 câu tục ngữ và đặt 4 câu với các từ ngữ ở bài tập 2, 3.

- Chuẩn bị bài “ Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu”.

 

Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nhớ viết): NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ

 

I. MỤC TIÊU

- Nhớ và viết đúng chính tả, biết trình bày 2 bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. 

- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn tr / ch, iêu / iu

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu bài tập ghi bài tập 2a – bảng nhóm.

- Bảng lớp viết sẵn bài chính tả.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết bảng con các từ : vì sao, xứ sở...      

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

- Lần lượt đọc 2 bài thơ.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu thơ, tìm từ khó và luyện viết: hững hờ, nhòm, bương,...

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng từng bài thơ.

- Cho HS nhớ viết.

 

- Thu chấm và chữa bài   

* HD làm BT

Bài 2a

- Yêu cầu HS thảo luận tìm tiếng có nghĩa ứng với ô trống hoàn thành phiếu bài tập. 

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3

- Yêu cầu HS tìm từ láy trong đó 2 tiếng có âm iu, iêu:  liêu, xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu, hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu...

- Nhận xét.

 

- 2 HS lên bảng viết.

- Lớp nhận xét.

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại.

- 2 HS đọc.

- HS đọc nối tiếp. Viết từ khó.

 

 

- Lớp đọc thuộc lòng.

 

- Lớp nhớ viết vào vở.

- HS soát bài cho nhau.

 

 

- Đọc yêu cầu

- HS thảo luận theo cặp 

- Hoàn thành phiếu.

- Đại diện trình bày.

 

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3

- 1 HS nhắc lại thế nào là từ láy.

- HS thảo luận làm bài theo nhóm

- Hoàn thành trên bảng nhóm.

- Kiểm tra kết quả chéo.

- Trình bày.

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét bài viết của HS.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị tiết sau: Nói ngược.

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

Tiết 4: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

 

I. MỤC TIÊU

- Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.

- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

II. CHUẨN BỊ

- Một số báo, sách truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan yêu đời, có khiếu hài hước.

- Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Mời HS kể lại đoạn truyện “Khát vọng sống” và trả lời câu hỏi.

- Nêu ý nghĩa câu truyện.

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.

- Gạch chân dưới những từ quan trọng.

- Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.

- Nhắc HS: Ngoài những truyện đã được nêu ở gợi ý 1. Các em có thể kể những câu chuyện ngoài SGK như: vua hài Sác - lô, Trạng quỳnh, những nhà thể thao,...

- Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp trong nhóm, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.

 

 

 

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò

 

- HS kể (kể xong được quyền mời bạn khác). Lớp nhận xét.

 

 

 

- Lớp lắng nghe, nhắc lại đề.

- Lớp theo dõi.

- HS cùng GV xác định yêu cầu.

- HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.

 

- Một số nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể.

 

 

 

- HS kể chuyện theo cặp trong nhóm.

- Thi kể chuyện trước lớp.

- Mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp nhận xét và bình chọn.

 

 

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về nhà kể câu chuyện

- Liên hệ giáo dục HS.

 

- HS kể chưa đạt về nhà luyện tập.

- Chuẩn bị bài “ Kể về một người vui tính mà em biết”. 

 

Tiết 5: KĨ THUẬT (GV Bộ môn)

-----------------------------------------------------------------

Thứ năm ngày 04 tháng 05 năm 2017

 

Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG

 

I. MỤC TIÊU

- Chuyển đổi được số đo khối lượng.

- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.

- BTCL: 1; 2; 4.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu bài tập.

- Bảng nhóm, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Yêu  cầu HS nhắc lại thứ tự các đơn vị đo khối lượng?

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

Bài 1

- HS làm bài trên bảng. Lớp làm vở.

- Nhận xét, sửa sai.

Bài 2

- HS làm bài theo cặp trên phiếu BT

 

- Nhận xét.

Bài 4

- HS làm bài theo nhóm

 

- Dán bảng nhóm.

 

 

- Nhận xét, sửa sai.

3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tuyên dương

- Dặn dò.

 

- HS nhắc lại.

- Lớp nhận xét.

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- HS lên bảng.

- Lắng nghe.

 

- HS thảo luận làm phiếu.

- HS trình bày.

 

 

Giải

Cá cân nặng :   1kg 700g = 1700g

Rau cân nặng : 300g

Cá và rau cân nặng là ;

1700 + 300 = 2000 (g) = 2 kg

                     Đáp số:  2kg

 

- Lắng nghe.  Chuẩn bị bài: “Ôn tập về đại lượng (tt)”.

1   Võ Thị Cầm Thi

 


 

Trường Tiểu học Cư Pui 1 (2016 - 2017)   Lớp 4B

Tiết 2: THỂ DỤC (GV Bộ môn)

 

Tiết 3: TẬP ĐỌC: CON CHIM CHIỀN CHIỆN

 

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc tn đầy tình yêu trong cuộc sống. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ).

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

1. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra HS đọc truyện “Vương quốc vắng nụ cười” theo cách phân vai và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét lại.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề

* Luyện đọc

- Yêu cầu HS quan sat tranh.

- HD HS tìm đúng giọng đọc của bài.

 

- HD giải nghĩa từ:  Cao hoài, cao vợi, bay vút, chan chứa, chim sà,...

- Đọc diễn cảm toàn bài.

* Tìm hiểu bài

- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cnh thiên nhiên như thế nào?

- Những hình ảnh và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh... không gian cao rộng?

 

- Hãy tìm những câu thơ nói lên tiếng hót của chim chiền chiện?

 

- Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho ta những cảm giác như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương.

* HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và tổ chức thi đọc.

 

 

 

- HS lên bảng phân vai, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét,

 

 

 

- Lắng nghe, nhắc lại đề.

 

- Quan sát tranh

- 1 HS đọc cả bài.

- 6 em nối tiếp nhau đọc

- Luyện đọc theo cặp

 

- Nghe.

 

- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa 1 không gian rất cao, rất rộng.

- Chim bay lượn rất tự do, lúc sà xuống cánh đồng - chim bay - chim sà ; ..lúc vút lên cao…

           Khúc hát ngọt ngào

           Tiếng hót long lanh

            Chim ơi, chim nói,...

- Gợi cảm giác về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.

 

 

- Nối tiếp đọc cá nhân

- HS luyện đọc diễn cảm bài thơ, thi đọc giữa các nhóm.

- Lớp nhận xét, bình chọn.

 

1   Võ Thị Cầm Thi

 

nguon VI OLET