Ngày soạn: 15. 10. 2016

Ngày dạy: Thứ  hai - 16 . 10 . 2017

CHÀO CỜ

NHẬN XÉT TUẦN

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm đ­ược ­ưu khuyết điểm để sửa và có hư­ớng cho tuần sau

- Nắm đ­ược kế hoạch tuần tới để thực hiện cho tốt

II.  NỘI DUNG:

- Chào cờ theo nghi thức đội

- Trực tuần nhận xét

- Tổng phụ trách đội thông qua kế hoạch thi đua tuần tới

- BGH phổ biến kế hoạch

 

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 6 : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiếp theo )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- Biết được trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về vấn đề có liên quan đên trẻ em.

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác

- Biết tôn trọng ý kiến của người khác.

2. Kĩ năng.

- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học

- GDKNS : Kĩ năng lắng nghe, kiềm chế cảm xúc, tôn trọng, thể hiện tự tin.

3. Thái độ.

- Giáo dục hs biết nêu ý kiến của mình.

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của GV: Mi- crô

2. Chuẩn bị của HS: CB tiểu phẩm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-  HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức : (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)- Nêu lại ghi nhớ tiết trước

3. Bài mới

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

 

HĐ 1 : (10’) Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa

* Giới thiệu bài

* Yêu cầu HS thảo luận:

+ Nhận xét ý kiến của mẹ bạn Hoa, bố bạn Hoa

+ Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?

 

 

 

HS xem tiểu phẩm do các bạn trong lớp đóng

 

 

_________________________________________________________________

            1                            

 


 

 

 

 

 

 

HĐ 2 : (10’) Trò chơi Phóng viên

 

 

 

 

 

 

HĐ 3 : (10’) HS trình bày bài viết, tranh vẽ (BT 4)

+ Nếu là Hoa em sẽ giải thích như thế nào?

HS xung phong đóng vai làm phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp những câu hỏi ở BT 3, SGK.GV kết luận

* GV hướng dẫn cách chơi

GV hỏi thêm:

+ Giới thiệu bài hát bài thơ bạn ưa thích?

+ Kể 1 câu chuyện bạn thích?

+ Người bạn yêu quý nhất là ai?

+Sở thích của bạn là gì?

+ Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?

* GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm.

- GV hướng dẫn nhận xét. GV kết luận chung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs giới thiệu

 

 

 

 

 

HS trình bày sản phẩm

 

- 1 HS nêu

4. Củng cố : (4’)

- Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về vấn đề  ?

- Gv nhận xét giờ học

5. Dặn dò: (1’)

- CB bài sau.

* Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..........…..…………………….

 

TOÁN

TIẾT 30: PHÉP TRỪ

I. MỤC TIÊU:

        1. Kiến thức

       -  Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ  không quá 3 lượt và không liên tiếp .

       2. Kĩ năng.

       - Biết thực hiệ phép trừ và đặt tính.

      3. Thái độ

      - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập

II. CHUẨN BỊ :

     1. Chuẩn bị của GV: Hình vẽ như BT 4

_________________________________________________________________

            1                            

 


     2. Chuẩn bị của HS: Nháp, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

    1. Ổn định tổ chức (1’)

     2. Kiểm tra bài cũ: (4’)    - Thực hiện 432567 +526392

     3. Bài mới

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

 

HĐ 1 : (10’) Củng cố kĩ năng thực hiện tính trừ:

 

 

 

 

 

HĐ 2 : (20’) Luyện tập

 

* Giới thiệu bài:

- GV viết lên bảng 2 phép tính trừ( như SGK).

- Yêu cầu HS đặt tính và tính.

- Yêu cầu cả lớp nhận xét cách đặt tính và kết quả.

+ Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?

Bài 1.

Yêu cầu HS làm nháp

- Yêu cầu HS nêu cách dặt tính và thực hiện phép tính

Bài 2.( dòng 1)

Yêu cầu HS làm vào vở.

 Nhận xét vở, chữa bài.

Bài 3.

Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM

- Yêu cầu HS làm vào vở.

- GV chữa bài

 

 

HS làm nháp

HS nêu cách làm

1 HS nhắc lại

HSTL

 

 

 

 

HS làm nháp, 4 HS lên bảng

 

 

 

a, 48600 - 9455 = 39145

b, 80 000 - 48765 = 31235

 

 

Độ dài quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM là:

1730 - 1315 = 415(km)

 

 

 

4. Củng cố: (4’)

- Nêu cách thực hiện phép trừ số có nhều chữ số ?

- GV nhận xét giờ học

5. Dặn dò: (1’)

- CB bài tiết sau.

* Rút kinh nghiệm giờ dạy :

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

_______________________________________

TẬP ĐỌC

Tiết 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP

_________________________________________________________________

            1                            

 


I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND.

- Hiểu ND bài : Tình yêu th­ương của các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ­ước của anh về t­ương lai đẹp đẽ của các em và của đất n­ước .

2. Kĩ năng.

- HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn và hiểu nội dung.

- GDKNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm.

3. Thái độ.

- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, trách nhiệm thiếu nhi đối với Tổ quốc.

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.

2. Chuẩn bị của học sinh : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

  1. Ổn định tổ chức: (1’)

  2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’ )    - HS đọc phân vai chuyện :  Chị em tôi.

  3. Bài mới :

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

1 ( 12’)

Luyện đọc

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 2 ( 10’)

Tìm hiểu bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* GV giới thiệu bài :

* Luyện đọc:

- 1 HS khá đọc

- GV chia đoạn: Đ1: đêm nay..của các em.

                           Đ2:Anh nhìn ... vui tư­ơi

                           Đ3: còn lại

- Cho HS đọc nối tiếp đọc đoạn lần 1, sửa lỗi phát âm , ngắt ,nghỉ , luyện đọc câu dài .

- HS khác đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó :Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn , nông trường ...

- HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc

- GV đọc mẫu.

* Tìm hiểu bài :

- HS đọc Đoạn1

+ Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ?

+ Đối với thiếu nhi tết trung thu có gì vui?

 

+ Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì ?

+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?

 

 

 

 

 

 

3HS đọc nối tiếp

 

 

 

 

 

 

 

Đọc theo nhóm đôi

 

 

 

1 HS đọc và trả lời câu hỏi:

- đó là thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.

 

- Nghĩ đến trung thu và các em.

- Trăng ngàn và gió núi ( trăng chiếu khắp) trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, soi sáng xuống n­ước VN...

Đ1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.

 

_________________________________________________________________

            1                            

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 3 (8’)

Luyện đọc diễn cảm

 

- Đoạn 1 nói lên điều gì ?

 

- HS đọc đoạn 2

- Anh chiến sĩ t­ưởng t­ượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sẽ ra sao?

 

+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm TT độc lập đầu tiên?

 

- Ý Đ2 nói gì ?

 

   HS đọc Đoạn 3

+ Hình ảnh “trăng mai còn sáng hơn” nói lên điều gì?

+ Em ­ước mơ mai sau nư­ớc ta sẽ phát triển ntn?

+ ý Đ3 là gì ?

 

+ Nội dung của bài là gì?

* Luyện đọc diễn cảm :

- 3 HS nối tiếp đọc toàn bài

- GVgiới thiệu đoạn luyện đọc: Đoạn 2

- GV đọc mẫu

- HS đọc theo cặp

- Thi đọc diễn cảm

- Anh t­ưởng t­ượng ra cảnh đất n­ước trong tư­ơng lai sẽ càng ngày t­ươi đẹp hơn.

- Đó là vẻ đẹp  của đất n­ước đã hiện đại , giàu có hơn nhiều so với ....

Đ2: Ước mơ của anh chiến sĩ về c/s tư­ơi đẹp trong t­ương lai.

 

+ TLCH:

 

 

- Đ3:Niềm tin của anh chiến sĩ vào những ngày t­ươi đẹp 

- ND:Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ....

- HS đọc theo cặp

- Thi đọc diễn cảm

  4. Củng cố : (4’)

  - Củng cố ND bài .

   - Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào ?

    5. Dặn dò : (1’)

     - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau.

* Rút kinh nghiệm :

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

KHOA HỌC

TIẾT 13 : PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ.

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức.

- HS biết nhận biết dấu hiệu , tác hại của bệng béo phì .

- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì .

2. Kĩ năng.

- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, xây dựng thái độ đúng với ng­ười béo phì .

3. Thái độ.

_________________________________________________________________

            1                            

 


- HS yêu thích môn học.

- GDKNS: KN Giao tiếp, KN ra quyết định, KN kiên định.

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của giáo viên : Tranh trong SGK. Phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh : SGK, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức : ( 2’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )

- Nêu cách phòng bệnh suy dinh d­ưỡng? 2 hs nêu

3. Bài mới : (30’)

 

NỘI DUNG

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

 

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

 

1 : (10’)

Khái  niệm về bệnh béo phì

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2 :(12’)

Nguyên nhân và cách đề phòng

* Giới thiệu bài :

* Thế nào là bệnh béo phì :

Cho HS HĐ cặp đôi

Quan sát tranh đọc SGK TLCH:

(1) Theo em dấu hiệu nào d­ưới đây không phải là béo phì đối với trẻ em?

a, Có những lớp mỡ trên đùi , cánh tay trên ,vú và  cằm.

b, Mặt với 2 má phúng phính .

c, Cân nặng trên 20 % so với chiều cao và tuổi của em bé ( trên 20 % so với số cân TB)

(2) Người béo phì thư­ờng mất sự thoải mái trong c/s thể hiện :

a, Khó chịu về mùa hè

b,Hay có cảm giác mệt mỏi toàn thân

c,Tất cả những ý trên.

(3) Ng­ười  béo phì thư­ờng giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong c/s thể hiện :

a,chậm chạp      c,chóng mệt mỏi khi LĐ

b,Ngại VĐ        d,Tất cả các ý trên

(4) Ng­ười béo phì có nguy cơ bị :

a, bệnh tim mạch            

b, Huyết áp cao                d, sỏi mật

c, Bệnh tiểu đư­ờng           e,tất cả các bệnh trên

+Vậy một em bé được xem là béo phì khi nào?

 

+ Tác hại của bệnh béo phì?

 

- HS thảo luận nhóm : 4 nhóm

+ Ngu­y­ên nhân gây béo phì là gì ?

 

 

 

 

TL cặp

 

 

Câu1: b

 

 

 

 

 

Câu 2:d

 

 

 

 

Câu 3: d

 

 

Câu4: e

 

 

 

 

 

 

- Có cân nặng hơn mức TB so với chiều cao và tuổi 20%

- Có những lớp mỡ quanh đùi..

- Thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong cuộc sống;Người béo phì có nguy cơ mắc một số bệnh

_________________________________________________________________

            1                            

 


:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3: ( 8’)

Sắm vai

 

 

+ Làm thế nào để tránh béo phì ?

 

 

 

+ Cần làm gì khi em bé hoặc bản thân có bệnh béo phì hay có nguy cơ bị béo phì ?

 

 

 

*  4 nhóm sắm vai:

Bước 1:Cho HS thảo luận đ­ưa ra tình huống trên cơ sở gợi ý của GV.

­ớc 2: Nhóm trư­ởng điều khiển các bạn sắm vai

­ớc 3: Trình diễn

- GV và lớp nhận xét , đánh giá .

VD: Nga còn nặng hơn những bạn cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều . Nga đang  muốn thay đổi thói quen ăn vặt và uống đồ ngọt .Nếu là Nga em sẽ làm gì , nếu hàng ngày trong giờ ra chơi các bạn mời uống n­ớc ngọt và ăn bánh ngọt .

Bài học (SGK)

 

- ăn quá nhiều , HĐ ít ... gây béo phì

- ăn uống hợp lý, rèn thói quen ăn uống điều độ

- Năng vận động

- Giảm ăn vặt

- Giảm ăn vặt, giảm l­ượng cơm, tăng thức ăn ít năng l­ượng ( các loại rau quả ) Ăn đủ đạm , vi ta min , và khoáng ;đi khám BSĩ để tìm nguyên nhân , điều trị hoặc điều chỉnh chế độ ăn uống ...khuyến khích em bé hay bản thân tập TDTT

 

Hs thực hiện theo sự hướng dẫn của gv.

 

 

 

 

 

 

 

3-4 hs đọc

4. Củng cố: (3’)

- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng  bệnh béo phì ?

5. Dặn dò : (2’)

- HS học bài  ở  nhà 

- Chuẩn bị bài sau.

* Rút kinh nghiệm :

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

_________________________________________________________________

            1                            

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: 16. 10 . 2017

Ngày dạy: Thứ ba - 17. 10. 2017

TOÁN

TIẾT 31 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức.

- Có kỹ năng thực  hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ .

2. Kĩ năng.

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ.

3. Thái độ.

- HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng nhóm. Phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh : SGK, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :

1. Ổn định tổ chức : ( 2’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )- Kiểm tra hoàn thành BT tiết trước: cả lớp

3. Bài mới:

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

 

 

BT 1 : (6’)

a. Giới thiệu bài

b. Luyện tập: (T40)

Bài 1:

- HS làm vào vở

 

 

Bài 1

   2416   TL: 7580     35462  TL :62981

_________________________________________________________________

            1                            

 


 

 

 

BT 2: (5’)

 

 

 

 

 

 

Bài 3: (5’)

 

 

 

 

 

 

Bài 4: (7’)

 

 

 

 

 

 

 

Bài 5: (7’)

 

 

 

 

 

- 3 HS lên bảng

- GV  và lớp nhận xét

Củng cố cách thử lại.

Bài 2:

- HS làm vào nháp

- 3 HS lên bảng

- Nhận xét , đánh giá

+ Muốn thử lại phép trừ ta làm ntn?

- Yêu cầu hs làm phần b.

Bài 3.

- HS làm vào vở

- 2 Hs lên bảng

- GV  và lớp nhận xét

- Nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết?

 

Bài 4.

- HS đọc yêu cầu bài toán

- HS làm bài vào vở

- GV nhận xét một số vở

- 1hs nêu kết quả

 

 

 

Bài 5:

- HS đọc yêu cầu bài toán

- HS làm bài ra nháp

- 1hs nêu miệng kết quả

 

+  5164       2416  + 27519         - 35462

   7580           5164    62981         27519

 

Bài 2                                  

    6839   TL:  6357      

 -    482        +    482   

    6357           6839    

 

 

Hs tự giải

Bài 3

a, x + 262 = 4848        

            x   = 4848 262      

             x  = 4586                       

b, x - 707 = 3535

             x = 3535 + 707

             x = 4242

 

Bài giải

Ta có: 3143 > 2428 Vậy : Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh

Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:

3143 - 2428 = 715 (m)

Đáp số : 715 m

Bài 5:

- HS nêu số lớn nhất có năm chữ số là:

99 999 và số bé nhất có năm chữ số là:

10 000 Hiệu của hai số đó là

99 999 - 10 000 = 89 999

4. Củng cố (3’)

- Nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết?

- Củng cố ND bài .

- Nhận xét tiết học

5. Dặn dò ( 2’)

- Chuẩn bị bài sau.

* Rút kinh nghiệm:    

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết )

TIẾT 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO

 

I. MỤC TIÊU:

_________________________________________________________________

            1                            

 


1. Kiến thức.

- Nhớ viết lại chính xác trình bày đúng đoạn  trích trong bài thơ gà trống và cáo.

2. Kĩ năng.

- Tìm đúng , viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch.

3. Thái độ.

- HS viết đúng , giữ vở sạch. Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của GV:  : Bảng phụ viết bài tập

2. Chuẩn bị của HS:  : SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức : (2’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )- 2 HS viết bảng : soi sáng , mơ tư­ởng , trục trặc, (1HS lên bảng viết, lớp viết ra nháp)

3. Bài mới : (30’)

NỘI DUNG

   HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1  (20’)

HD HS viết chính tả.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ 2  (10’) HD HS làm bài tập chính tả

a. Giới thiệu bài :

b. H­ướng dẫn HS nhớ viết :

- 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ, lớp đọc thầm , ghi nhớ ND những từ ngữ để viết sai và cách trình bày

+ Lời lẽ Gà Trống nói với Cáo thể hiện điều gì?

- HS nêu lại cách trình bày.

GV chốt lại:

+ Đầu bài ghi  vào giữa dòng , dòng sáu viết lùi vào 1 ô li, dòng 8 viết sát lề .

+ Các chữ đầu dòng thơ viết hoa , viết hoa tên riêng của N/v trong bài .

+ Lời nói trực tiếp phải để  trong ngoặc kép sau dấu hai chấm .

HS gấp sách , nhớ viết

- HS ở lớp soát bài .

GV nhận 7-10 bài. Nhận xét chung, HS chữa những lỗi tiêu biểu .

 Bài tập 2a

HS nêu yêu cầu BT

- HS làm vào vở, 1 HS lên  bảng

- Chữa BT trên bảng lớp

- Chữa lỗi chính tả tiểu biểu

Bài 3a:

- Hs làm vào vở

- Nêu miệng KQ.

- Nhận xét , đánh giá .

 

 

- Hs đọc

- Gà Trống rất thông minh.

 

 

 

Hs nghe và ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs viết bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2a:

a,Trí tuệ , phẩm chất , trong lòng đất , chế ngự, chinh phục- vũ trụ - chủ nhân.

_________________________________________________________________

            1                            

 


 

 

 

Bài 3a:

a,ý muốn  bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp : ý chí

- Khả năng suy nghĩ và hiểu biết : trí tuệ.

4. Củng cố :(3’)

- Củng cố ND bài .Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò (2’)

- Chuẩn bị bài sau. HS ôn tập  ở  nhà

* Rút kinh nghiệm:

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

___________________________

 

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 13 : CÁCH  VIẾT TÊN NG­ƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Nắm đư­ợc qui tắc viết hoa tên ngư­ời, địa lý Việt Nam.

2. Kĩ năng.

-  Biết vận dụng những qui tắc trên để viết đúng một số tên riêng Việt Nam, tìm và viết đúng một số tên riêng VN.

3. Thái độ.

- HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của GV:  :  Bảng phụ ghi ND bài.

2. Chuẩn bị của HS:  : SGK. VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’ )- Danh từ chung là gì? Danh từ riêng là gì? Cho VD.

3. Bài mới :

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

HĐ 1: (10’)

Nhận xét:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giới thiệu bài :

1 HS đọc yêu cầu bài

Yêu cầu học sinh nhận xét cách viết hoa tên ng­ười tên địa lý đã cho.

-Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?

- Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết ntn?

- Vậy khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần viết ntn?

- Học sinh đọc lại ghi nhớ

 

- 1 hs nêu

- Nhận xét cách viết hoa tên ng­ười tên địa lý đã cho.

 

 

 

- Viết hoa

 

=>Học sinh nêu kết luận: khi viết tên ngư­ời tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

 

_________________________________________________________________

            1                            

 

nguon VI OLET