Trường Tiểu học Phan Văn Đường                                                                    Tuần 24

 

Thứ 2 ngày 18 tháng 02 năm 2019

TẬP ĐỌC:

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợi nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo.

- HSCHT: đọc trơn được cả bài

- HSHT: trả lời được câu hỏi trong sgk

- HSHTT: nắm được nội dung bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh về an toàn giao thông.

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KHỞI ĐỘNG: (1p)

2. KIỂM TRA: (3p) Khúc hát ru.

- Gọi 2 HS đọc TL và TLCH SGK.

- GV nhận xét đánh giá.

- Nhận xét

3. BÀI MỚI: (33p)

  a/ Giới thiệu bài: Vẽ về cuộc sống an toàn.

+ Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Hôm nay các em sẽ được học một bản tin vẽ về cuộc sống an toàn. Vậy nội dung của bản tin như thế nào? cách đọc bản tin ra sao? Các em sẽ tìm hiểu qua bài: Vẽ về cuộc sống an toàn.

  b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- Gọi hs đọc cả bài

- Yêu cầu hs chia đoạn

 

 

 

 

- Gọi 5 HS đọc nối tiếp bài. GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng.

- HD HS đọc câu dài:

"UNICEF ...Tiền phong/...chủ đề/..."

"Các hoạ ...tai nạn/... hội hoạ/... bất ngờ."

- Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

 

- HS hát.

 

  2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.

- HS nhận xét bạn. 

 

 

- HS nhắc lại tên bài.

+ Bức tranh vẽ về những hình ảnh ATGT.

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc

- Đoạn 1: 50 000 bức tranh ... khích lệ.

- Đoạn 2: UNICEF ... an toàn.

- Đoạn 3: Được phát động ... Kiên Giang.

- Đoạn 4: Chỉ cần ... giải ba.

- Đoạn 5: 60 bức tranh ... bất ngờ.

  - 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, luyện đọc từ khó.

- HS luyện đọc câu dài.

 

 

  5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải SGK: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa.

Người soạn: Tạ Thị Thu Trang                     Năm học: 2018 - 2019 Trang 1

 


Trường Tiểu học Phan Văn Đường                                                                    Tuần 24

 

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV tổ chức cho HS thi đọc.

- GV đọc mẫu toàn bộ bản tin.

* Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH.

+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?

+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?

 

 

+ Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?

 

 

 

 

 

+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em?

 

 

 

 

+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?

 

 

 

+ Nội dung chính của bài là gì?

 

 

 

 

* Đọc diễn cảm:

- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn :  " Được phát động từ  ...  Kiên Giang ".

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương bạn đọc hay nhất.

4. CỦNG CỐ : (2p)

- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1p)

- Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

 

- HS đọc thầm, thảo luận nhóm TLCH.

+ Em muốn sống an toàn.

+ Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức.

+ Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không được đi xe đạp trên đường, Chở ba người là không được...

+ Phòng tranh trưng bày có màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.

+ Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người học

+ Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.

+Nội dung chính: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.

 

- HS theo dõi.

 

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.

- HS thi đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV.

- HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay nhất.

 

 

  2 HS nhắc lại nội dung  bài học.

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

******************************************

Người soạn: Tạ Thị Thu Trang                     Năm học: 2018 - 2019 Trang 1

 


Trường Tiểu học Phan Văn Đường                                                                    Tuần 24

 

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên

- HSCHT: 1,2                            - HSHT + HSHTT: 1,2,3                    

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng học toán phân số.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KHỞI ĐỘNG: (1p)

2. KIỂM TRA: (3p) Luyện tập.

- Gọi 2 HS lên bảng làm BT1a,b/128.

a) 

b) 

- GV nhận xét, đánh giá.

2. BÀI MỚI: (32p)

  a/ Giới thiệu bài :

  b/ Triển khai các hoạt động:

Bài 1:  Tính (theo mẫu).

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp tự làm vào vở.

a) 

b) 

c) 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2:  Viết tiếp vào chổ chấm. (HSKG)

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Y/c HS tự làm bài và rút ra tính chất kết hợp của phân số.

- Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3: 

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS hát.

 

2 HS lên bảng làm BT1a,b/128.

a) 

b)

 

- HS nhận xét.

 

- HS nhắc lại tên bài.

 

Bài 1:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

  3 HS lên bảng làm, lớp tự làm vào vở.

- HS trình bày kết quả.

a) 

b)

 

c)

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 2:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tự làm bài và rút ra tính chất kết hợp của phân số.

2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

 

 

 

 

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 3:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

Người soạn: Tạ Thị Thu Trang                     Năm học: 2018 - 2019 Trang 1

 


Trường Tiểu học Phan Văn Đường                                                                    Tuần 24

 

- GV cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật.

- Cho HS tự làm vào vở rồi nêu cách làm và kết quả.

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

4. CỦNG CỐ: (2p)

+ Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm như thế nào?

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1p)

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Phép trừ phân số.

- HS nhắc lại cách tính chu vi, tính nửa chu vi hình chữ nhật.

- HS tự làm vào vở, nêu cách làm và kết quả.

Giải:

Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:

Đáp số:

- HS nhận xét, chữa bài.

 

+ Hai HS nêu...

 

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe thực hiện.

 

*********************************

ĐỊA LÍ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:

+ Vị trí: Nằm ở đồng bằng Nam Bộ

+ Thành phố lớn nhất cả nước 

+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.

- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).

II. CHUẨN BỊ:

- Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam.Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.

- Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KHỞI ĐỘNG: (1p)

2. KIỂM TRA: (3p) Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.(tt)

- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.

+ Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng Nam Bộ?

+ Hãy mô tả chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ?

- GV nhận xét, đánh giá.

3. BÀI MỚI: (28p)

  a/ Giới thiệu bài: Thành phố Hồ Chí Minh

  b/ Triển khai các Hoạt động:

Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả

- HS hát

 

 

  2 HS trả lời trước lớp.

+...

 

+...

 

- HS nhận xét, bổ sung.

 

- HS nhắc lại tên bài.

 

 

 

Người soạn: Tạ Thị Thu Trang                     Năm học: 2018 - 2019 Trang 1

 


Trường Tiểu học Phan Văn Đường                                                                    Tuần 24

 

nước.

- Cho HS dựa vào SGK, bản đồ CN, tranh, ảnh TLCH:

 

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.

+ Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?

 

+ Thành phố nằm bên sông nào?

+ Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm nào?

+ Quan sát h.1, cho biết thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp những tỉnh nào?

+ Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện giao thông nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.

* Trung tâm kinh tế -Văn hóa -Khoa học lớn.

- Cho HS thảo luận nhóm.

- Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh.

+ Nhóm 1: Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.

 

 

 

 

 

+ Nhóm 2: Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm khoa học lớn.

 

 

 

+ Nhóm 3: Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hóa lớn.

 

 

 

 

GVKL: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là một trong những thành phố có

 

- HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp VN, tranh ảnh và tự suy nghĩ để tìm câu trả lời.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.

+ Thành phố Hố Chí Minh có lịch sử trên 300 năm.

+ Thành phố nằm bên sông Sài Gòn.

+ Trước đây TP có tên gọi: Sài Gòn. TP mang tên Bác từ năm 1976.

 

+ Bà Rịa -Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.

+ Đường ô tô, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.

- HS nhận xét, bổ sung.

 

 

 

- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu.

- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp

+ Nhóm 1:

- Các ngành công nghiệp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may,…

- Các chợ, siêu thị: Chợ Bến Thành, sieu5 thị Mêtro, Makro, chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình…

- Cảng Sài Gòn, sân bayTân Sơn Nhất.

+ Nhóm 2:

- Các trường ĐH lớn: ĐH Quốc gia TPHCM, ĐH Kỹ thuật, ĐH Kinh tế, ĐH Y dược,...

- Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới v.v...

+ Nhóm 3:

- Bảo tàng chứng tích chiến tranh, khu luu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức Thắng.

- Nhà hát lớn thành phố.

- khu công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên, ...

- HS lắng nghe.

 

 

 

Người soạn: Tạ Thị Thu Trang                     Năm học: 2018 - 2019 Trang 1

 


Trường Tiểu học Phan Văn Đường                                                                    Tuần 24

 

nhiều trường đại học nhất.

4. CỦNG CỐ: (2p)

- Gọi 2 HS nhắc lại nội dung bài học.

- GV nhận xét tiết học.

5. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1p)

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ.

 

 

  2 HS nhắc lại nội dung.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

 

********************************************

ĐẠO ĐỨC:

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (t.2)

I. MỤC TIÊU:

- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

- Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu điều tra (theo mẫu BT 4).

- SGK Đạo đức lớp 4.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KHỞI ĐỘNG: (1p)

2. KIỂM TRA: (3p)  Lịch sự với mọi người.

- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.

+ Tại sao cần phải lịch sự với mọi người?

+ Hãy nêu biểu hiện của phép lịch sự?

- GV nhận xét, đánh giá.

3. BÀI MỚI : (28p)

  a/ Giới thiệu bài: Gìn giữ các công trình công cộng.

b/ Triển khai các Hoạt động

HĐ 4: Hoạt động nhóm.

* Báo cáo về kết quả điều tra (BT4 tr.36/SGK).

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu tình huống (SGK).

- Yêu cầu nhóm trưởng trình bày các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

 

 

- GV HD các nhóm làm báo cáo.

 

 

 

 

 

- GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.

- HS hát.

 

  2 HS trả lời trước lớp.

+ ...

+ ...

- HS nhận xét, bổ sung.

 

- HS nhắc lại.

 

 

 

 

- 1 HS nêu yêu cầu tình huống (SGK).

- Đại diện từng nhóm trình bày các kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương mình và nêu một vài biện pháp để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.

- Cả lớp thảo luận về các báo cáo, như

+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.

+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng của địa phương sao cho thích hợp.

- HS lắng nghe.

 

Người soạn: Tạ Thị Thu Trang                     Năm học: 2018 - 2019 Trang 1

 


Trường Tiểu học Phan Văn Đường                                                                    Tuần 24

 

HĐ 5: Hoạt động nhóm đôi.

* Bày tỏ ý kiến (BT3/SGK)

Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến về việc giữ gìn các công trình công cộng.

- GV HD HS bày tỏ thái độ và nhận xét.

- Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:

- Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.

- Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.

- Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.

+ Các ý kiến (a) là đúng.

+ Các ý kiến (b), (c) là sai.

- GV nhận xét chốt ý đúng.:

HĐ 6: Hoạt động cả lớp.

* Kể chuyện các tấm gương.

Mục tiêu: HS biết sưu tầm và kể chuyện về những tấm gương biết giữ gìn các công trình công cộng.

- Y/c HS kể chuyện các tấm gương, các mẩu chuyện  nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.

- GVnhận xét, tuyên dương HS.

4. CỦNG CỐ : (2p)

- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ tr.35 SGK.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1p)

- Dặn HS biết giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng và chuẩn bị bài: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm bàn

- HS bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu và giải thích lí do. 

- Thảo luận chung cả lớp.  

 

 

 

+ Các ý kiến (a) là đúng.

+ Các ý kiến (b), (c) là sai.

- HS lắng nghe.

 

 

 

- HS lần lượt kể chuyện các tấm gương, các mẩu chuyện  nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.

- HS nhận xét, tuyên dương bạn.

 

- HS đọc ghi nhớ tr.35/SGK.

- HS lắng nghe.

 

- HS lăng nghe và thực hiện.

 

 

 

Thứ 3 ngày 19 tháng 2 năm 2019

KHOA HỌC:

ANH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Hình minh họa tr.94,95 SGK.

- Phiếu học tập.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KHỞI ĐỘNG: (1p)

2. KIỂM TRA: (3p) Bóng tối.

- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào?

+ Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay đổi khi vị trí chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.

- GV nhận xét đánh giá.

- HS hát

 

  2 HS trả lời.

+...

+...

 

- HS nhận xét bạn.

Người soạn: Tạ Thị Thu Trang                     Năm học: 2018 - 2019 Trang 1

 


Trường Tiểu học Phan Văn Đường                                                                    Tuần 24

 

3. BÀI MỚI:

  a/ Giới thiệu bài: Ánh sáng cần cho sự sống

  b/ Triển khai các hoạt động:

HĐ1: Hoạt động nhóm.

* Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.

- Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.

- Tiến hành:

- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi tr.94, 95 SGK.

- GV giúp đỡ từng nhóm.

+ Em có NX gì về cách mọc của cây đậu?

 

 

+ Vì sao những bông hoa ở h.2 có tên là hoa hướng dương?

+ Bạn hãy dự đoán xem cây nào sẽ xanh tốt hơn vì sao?

 

 

+ Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?

GV KL: Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp...

HĐ2: Hoạt động cá nhân.

* Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.

- Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng, vận dụng thực tế trong trồng trọt.

- Tiến hành:

- Cây không thể sống thiếu ánh sáng nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không? Y/c thảo luận và trình bày kết quả.

+ Tại sao chỉ có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng…được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây chỉ sống được ở những rừng rậm, trong hang động?

+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?

 

 

 

- HS nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát và TLCH. Nhóm trưởng trình bày KQ:

 

+ Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng.

+ Vì bông hoa của cây hoa hướng dương luôn nghiêng về phía mặt trời mọc.

+ Cây ở h.3: Sẽ xanh tốt hơn vì cây có đủ ánh sáng ...

+ Cây ở h.4: Lá héo, úa vàng, sẽ bị chết do thiếu ánh sáng.

+ Thực vật không quang hợp được cây sẽ chết.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung.

 

 

 

+ Vì nhu cầu ánh sáng của môi loài cây khác nhau.

 

 

+ Cây cần nhiều ánh sáng: Cây ăn quả, lúa, ngô, đậu đỗ, cây lấy gỗ.

+ Cây cần ít ánh sáng: Cây giềng, cây dong, cây lá lốt...

Người soạn: Tạ Thị Thu Trang                     Năm học: 2018 - 2019 Trang 1

 


Trường Tiểu học Phan Văn Đường                                                                    Tuần 24

 

+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt?

GV KL:Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của một loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.

4. CỦNG CỐ: (2p)

+ Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật?

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1p)

  •   - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Ánh sáng cần cho sự sống (tt).

+ HS nêu...

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

+ HS nêu...

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

**********************************************

TOÁN:

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.

- HSHTC: 1,2

- HSHT + HSHTT: 1,2,3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KHỞI ĐỘNG: (1p)

2. KIỂM TRA: (2p) Luyện tập.

- Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp theo dõi.

a) 

b) 

c) 

- GV nhận xét, đánh giá.

3. BÀI MỚI : (28p)

  a. Giới thiệu bài:  Phép trừ phân số

  b. Triển khai các hoạt động:

HĐ 1: Hoạt động cả lớp.

* Thực hành trên băng giấy

- GV nêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy?

- YC HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị.

+ Các em có nhận xét gì về hai băng giấy này?

- Y/c HS dùng thước chia một băng giấy thành 6

- HS hát.

 

  3 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi.

a) 

b)

 

c)

- HS nhận xét ban.

 

- HS nhắc lại tên bài.

 

 

- Lắng nghe 

 

 

 

 

- HS lấy băng giấy.

+ Hai băng giấy bằng nhau.

- Thực hành theo y/c

Người soạn: Tạ Thị Thu Trang                     Năm học: 2018 - 2019 Trang 1

 


Trường Tiểu học Phan Văn Đường                                                                    Tuần 24

 

phần bằng nhau, cắt lấy 5 phần.

+ Có bao nhiêu phần của băng giấy đã cắt?

- Yc HS cắt lấy băng giấy.

+ Các em hãy đặt phần còn lại lên trên băng giấy nguyên. Các em nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy?

+ Có băng giấy, cắt đi băng giấy, còn lại bao nhiêu băng giấy? 

 

HĐ 2: Hoạt động nhóm.

* Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu.

- Theo kết quả hoạt động với băng giấy thì (ghi bảng)

- Theo em làm thế nào để có:

- Ghi bảng:

+ Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào?

 

+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm sao?

 

GV KL: Ghi nhớ SGK

HĐ 3: Hoạt động cả lớp.

* Luyện tập:

Bài 1:  

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

 

 

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2a,b: 

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.

 

 

- GV nhận xét, chốt ý đúng.

Bài 3: 

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

+ Trong các lần thi đấu thể thao thường có các loại huy chương gì để trao giải cho các vận động viên?

+ Số huy chương vàng của đội Đồng Tháp giành được chiếm bao nhiêu phần trong tổng số huy

+ Có băng giấy.

 

 

 

+ HS nhận xét phần còn lại:băng giấy.

 

+ Còn  băng giấy.

 

 

 

 

 

- HS nêu:

 

- Lấy 5 - 3 = 2 được tử số, giữ nguyên mẫu số.

 

+ Ta thử lại bằng phép cộng (1 HS lên thực hiện).

+ Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

- Vài HS nhắc lại ghi nhớ. 

 

 

Bài 1:      

  1 HS nêu yêu cầu BT.

  4 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.

- HS nhận xét, đánh giá..

Bài 2a,b:

  1 HS nêu yêu cầu BT.

  2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.

a)

b)

- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).

Bài 3:

  1 HS nêu yêu cầu BT.

+ huy chương vàng, huy chương bạc, huy chương đồng.

 

   tổng số huy chương của cả đoàn .

Người soạn: Tạ Thị Thu Trang                     Năm học: 2018 - 2019 Trang 1

 


Trường Tiểu học Phan Văn Đường                                                                    Tuần 24

 

chương của đội?

+ Số huy chương vàng bằng tổng số huy chương của cả đoàn nghĩa là thế nào?

+ Vậy ta có thể viết phân số chỉ tổng số huy chương của cả đoàn là mấy?

- Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, chốt ý đúng.

4. CỦNG CỐ: (2p)

+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào?

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1p)

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Phép trừ  phân số.(tt).

 

 

+ Nghĩa là tổng số huy chương của cả đoàn là 19 thì huy chương vàng chiếm 5.

+ Phân số chỉ tổng số huy chương là: 

  1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.

Giải:

Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là:

(tổng số huy chương)

Đápsố:  tổng số huy chương

- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).

 

  2 HS nêu ...

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS lắng nghe và thực hiện.

******************************************************

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ).

- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn (BT1, mục III); Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. KHỞI ĐỘNG: (1p)

2. KIỂM TRA: (3p) Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.

- GV 3 HS lên bảng, mỗi HS viết 1 câu tục ngữ tự chọn theo đề tài: Cái đẹp ở BT2. 

- GV nhận xét, đánh giá.

3. BÀI MỚI: (28p)

  a. Giới thiệu bài:

b. Triển khai các hoạt động:

HĐ 1: Nhận xét.

Bài 1:

- Gọi 3 HS đọc đoạn văn yêu cầu và nội dung.

- GV nhận xét, đánh giá..

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS hát.

 

  3 HS lên bảng làm theo y/cầu của GV.

 

- HS nhận xét bạn.

 

- HS nhắc lại tên bài.

 

 

Bài 1:

  3 HS đọc đoạn văn.

- HS nhận xét chữa bài.

Bài 2:

  1 HS nêu yêu cầu bài tập.

 

Người soạn: Tạ Thị Thu Trang                     Năm học: 2018 - 2019 Trang 1

 

nguon VI OLET