GIÁO ÁN LỚP 4A                                            TUẦN 5                     NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN XUÂN THOẠI

 

 

 

Thứ hai ngày 25 tháng 09 năm 2017

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp HS.

- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.

- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào.

II. Đồ dùng dạy học.

   - Bảng phụ,

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

 

1/ Kiểm trabài cũ:

- Gọi Hs lên bảng yêu cầu làm các bài tập

- Kiểm tra bài vở ở nhà nhận xét

2 /Bài mới

-         Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học.

Bài 1:

Yêu cầu HS tự làm

 

- Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng sau đó

GV nhận xét

-Yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày?

Bài 2:

-Yêu cầu đổi đơn vị sau đó gọi HS giải thích.

GV nhận xét chữa bài.

Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự giải

- Yêu cầu nêu cách tính số năm từ khi vua quang Trung đại phá đến nay

- Yêu cầu HS tự làm phần b sau đó chữa bài

3. Củng cố dặn dò     

- Một thế kỉ bằng bao nhiêu năm?

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.

 

- 3 HS lên bảng

 

 

 

-Nghe nhắc lại tên bài

 

 

- 2  em đọc yêu cầu bài tập

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài bạn và đổi chéo vở kiểm tra

 

 

 

-3 HS lên bảng mỗi HS làm 1 cột.

 

 

HS đọc yêu cầu bài.

Vua Q Trung đại phá quân thanh năm 1789 tức thuộc thế kỷ 18

 

 

 

 

- 100 năm

*****************************

Tiết 3: Tập đọc

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

 1

 


GIÁO ÁN LỚP 4A                                            TUẦN 5                     NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN XUÂN THOẠI

 

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm giám nói lên sự thật (trả lời được các CH 1,2,3)

II. Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. kiểm trabài cũ:

- Gọi HS lên đọc bài “Tre Việt Nam”và trả lời câu hỏi

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a.Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc

- GV đọc mẫu.

- Cả lớp đọc bài

- Gọi  hs nối tiếp nhau đọc bài

- 1 HS đọc bài

- Chia 2 đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến trừng phạt

Đoạn 2:  Là phần còn lại

- Cho 2 HS đọc nối tiếp đoạn

- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai gieo trồng, truyền,....

- Cho HS đọc cả bài

Cho HS đọc phần chú giải

 

 

3. Tìm hiểu bài  

*Đoạn1: HS đọc thành tiếng

- Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi

- Nhà vua tìm người như thế nào để truyền ngôi?

- Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?

 

 

- Thóc đã luộc chín có nảy mầm được không?

- Tại sao vua lại làm như vậy?

*Đoạn còn lại

Cho HS đọc thành tiếng

- Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi

- Hành động của Chôm có gì khác mọi người?

 

- 3 HS lên bảng

 

 

 

-Nghe và nhắc lại tên bài

 

- HS lắng nghe

- Đồng thanh

- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.

 

 

-         Dùng viết chì đánh dấu đoạn.

 

 

- HS đọc nối tiếp

- HS luyện đọc từ theo sự HD của GV

 

-HS đọc cả bài.

1 HS đọc chú giải

-2 HS giải nghĩa từ

HS chú ý lắng nghe.

-         1 HS đọc

 

-         Người trung thực

 

- Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc mang về trồng ai thu được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho người đó.

-Không

 

- Vì muốn tìm người trung thực.

- 1 HS đọc to

- Lớp đọc thầm

 

 1

 


GIÁO ÁN LỚP 4A                                            TUẦN 5                     NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN XUÂN THOẠI

 

- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói sự thật?

- Theo em vì sao người trung thực là người quý?

- Kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3,4 câu

Gv đọc diễn cảm toàn bài

- Nhấn giọng ở 1 số từ ngữ ra lệnh, truyền ngôi...

- Luyện đọc câu dài khó đọc ghi trên bảng phụ

Cho Hs phn vai luyện đọc.

GV nhận xt

4. Củng cố dặn dò

- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì?

- Nhận xét tiết học giao bài về

- YC HS về luyện đọc lại bài và trả lời lại các câu hỏi trong SGK

- Giám nói sự thật không sợ trừng phạt

 

- Sững  sờ, sợ hãi thay cho Chôm

 

- Vì người trung thực là người đáng tin cậy. Là người yêu sự thật ghét dối trá...

- 1-2 HS kể tóm tắt nội dung

 

 

- Luyện đọc câu “Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân.......... trừng phạt

- Đọc phân vai

- Trung thực là một đức tính tốt đáng quý......

 

*******************************

Tiết 4: Chính tả

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. Mục tiu:

- Nghe- viết đúng và trình by đúng bài CT sạch sẽ, đúng quy định.

- Làm đúng BT2 và BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn

II. Đồ dùng dạy học.

- Chuẩn bị bài tập 2A lên bảng phụ  .

III .Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

 

1. Kiểm tra bài cũ.

- Đọc cho HS viết:rạo rực, dìu diụ ,gióng giả, con dao, rao vặt

- Nhận xét

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài :

b. Hướng dẫn nghe viết.

+ GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt

- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai dõng dạc, truyền ngôi…

- Đọc cho HS viết: đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết

- Đọc toàn bài chính tả 1 lượt

- Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết

 

-  Thu 7-10 bài nêu nhận xét chung, đánh giá.

 

- 2 HS lên bảng viết

- Lơp viết bảng con

 

 

- Nghe và nhắc lại đầu bài

 

- Hs lắng nghe

- Luyện viết những từ khó

 

- HS viết chính tả

 

 

- Đọc lại bài chính tả tự phát hiện lỗi sai, sữa lỗi

-Từng cặp đổi vở cho nhau kiểm tra

 1

 


GIÁO ÁN LỚP 4A                                            TUẦN 5                     NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN XUÂN THOẠI

 

Làm bài tập chính tả

Bài 2:lựa chọn

*Câu a: Cho HS làm bài

 

 

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: lời, nộp, này, lâu , lông , làm

Bài 3: Giải câu đố

*Câu a:Cho HS đọc đề bài

- Cho HS giải câu đố

- Cho HS trình bày

- Nhận xét chốt lời giải đúng

4. Củng cố dặn dò:

- YC HS đọc lại toàn bộ đoạn văn của bài tập 2a.

-Nhận xét tiết học

-Y. cầu về nhà làm lại vào vở bài tập 2a,

 

 

- HS đọc cả lớp đọc thầm theo

HS đọc yêu cầu bài tập

- Làm bài cá nhân

- Lên điền vào những chỗ còn thiếu

- Lớp nhận xét

 

 

 

 

- HS làm bài

- HS trình bày

- HS chép lại lời giải đúng vào vở

 

- HS trình bày

 

********************************

Tiết 5: Khoa học

SỬ DỤNG HỢP LÍ CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN

I.Mục tiêu:

- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. 

- Nêu được về lợi ích của muối I- ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ) tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh áp huyết cao).

II. Đồ dùng dạy – học.

- Các hình trong SGK.

- Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

 

1. Kiểm trabài cũ.

GV nêu câu hỏi

 - Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và thực vật?

- Tại sao cần ăn nhiều cá?

- Nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới.

a. Giới thiệu bài:

b. Tìm hiểu bài.

HĐ 1: Kể các món ăn cung cấp chất béo.

- Mỗi thành viên chỉ được nêu tên một món ăn.

 

 

- Gia đình em thường rán, chiên xào, bằng dầu thực vật hay mỡ động vật?

 

 

- 2HS lên bảng.

 

 

- Nhận xét

 

 

 

- Nghe, nhắc lại đầu bài

 

 

- Các nhóm lên bảng viết tên các món ăn ...

-Nhận xét

 1

 


GIÁO ÁN LỚP 4A                                            TUẦN 5                     NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN XUÂN THOẠI

 

- Nhận xét tuyên dương.

HĐ 2: Ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật, thực vật.

-         Nêu yêu cầu hoạt động nhóm.

 

+ Những món ăn nào chứa chất béo động vật, thực vật?

+ Tại sao cần phải ăn phối hợp?

 

 

 

KL: Trong chất béo....

HĐ 3: Tìm hiểu về muối ăn.

- Yêu cầu giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được về ích lợi của muối I ốt.

- Treo tranh.

- Muối I ốt có ích lợi gì cho con người?

- Nếu ăn mặn có tác hại gì?

KL: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh huyết áp cao.

3. Củng cố dặn dò. 

- YC HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.

 

 

- 2HS đọc lại tên các món  ăn vừa tìm được ở HĐ 1:

- Hình thành nhóm 6 quan sát hình trang 20 SGk  và trả lời câu hỏi.

- Thịt rán, tôm rán, ...

 

- Vì chất béo động vật chứa chất khó tiêu... chất béo thực vật chứa chất dễ tiêu...

- 2-3HS trình bày.

- 2HS đọc phần bạn cần biết.

- Quan sát

- Trưng bày tranh ảnh sưu tầm được theo bàn và giới thiệu cho nhau nghe.

- 1HS lên bảng giới thiệu trước lớp.

- Để phát triển về thị lực và trí lực.

- Nối tiếp trả lời: rất khát nước.

huyết áp cao.

 

 

 

-         2 HS đọc phần ghi nhớ

******************************************************************

Thứ ba ngày 26 tháng 09 năm 2017

Tiết 1: Toán

TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I. Mục tiêu:

- Bước đầu hiểu biết được số trung bình cộng của nhiều số.

- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số

II. Đồ dùng dạy – học.

- Viết sẵn đề bài 2, 3 vào bảng phụ

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

 

1. Kiểm trabài cũ.

- Gọi HS lên bảng làm các bài tập HD T21

- Chữa bài,  nhận xét, đánh giá

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:

b. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.

Bài toán 1

GV nêu câu hỏi gợi ý và hướng dẫn HS cách giải.

 

- 2 HS lên bảng

 

 

 

- Nghe nhắc lại tên bài

 

 

-         Đọc bài toán.

- HS nêu cách giải. 1 HS lên bảng làm

 1

 


GIÁO ÁN LỚP 4A                                            TUẦN 5                     NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN XUÂN THOẠI

 

- Số trung bình của 4 và 6 là mấy?

- Cho HS nêu cách tìm số trung bình của 4 và 6?

GV yêu câu HS nêu quy tắc tìm trung bình cộng của nhiều số?

Bài toán 2

GV hướng dẫn tương tự bài toán 2 (lưu ý cho HS cách tìm TBC của 3 số.)

- Yêu cầu HS tìm số trung bình cộng của một vài trường hợp khác

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

3: Luyện tập thực hành

Bài 1: a,b,c Yêu cầu đọc đề và tự làm bài

- GV nxét kết luận.

 Bài 2:Yêu cầu đọc đề toán

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

-Yêu câu HS làm bài

- Nhận xét

3. Củng cố dặn dò 

- GV yêu câu HS nêu quy tắc tìm trung bình cộng của nhiều số?

- Nhận xét tiết học

Dặn về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

 

- Số trung bình của 4 và 6 là 5

- Suy nghĩ thảo luận với nhau: tính tổng 2 số rồi lấy tổng chia 2

- Ta tính tổng nhiều số rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng.

-1 HS đọc cả lớp theo dõi

HS làm bài và chữa bài.

 

 

 

2-3 HS đọc to, lớp đọc thầm.

 

4 HS lên bảng làm bài, chữa bài.

 

HS đọc bài toán.

- Trả lời câu hỏi.

 

 

HS làm bài và chữa bài.

 

- Ta tính tổng nhiều số rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng

*************************

Tiết 2: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC -TỰ TRỌNG

I. Mục tiêu:

- Biết thêm một số từ ngữ (Gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm trung thực- tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trungg thực và đặt câu hỏi với 1 từ tìm được (BT1,BT2); nắm được nghĩa từ “Tự trọng” (BT3).

II. Đồ dùng dạy – học.

- Bảng phụ

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

 

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết 21

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học

- Ghi tên bài

3. Làm bài tập

 BT 1:Tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa

 

- 2 HS lên bảng làm bài tập

 

 

-         Nghe nhắc lại

 

 

 

HS đọc yêu cầu bài tập

 1

 


GIÁO ÁN LỚP 4A                                            TUẦN 5                     NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN XUÂN THOẠI

 

- Giao việc: nhiệm vụ các em là tìm những từ ngữ cùng nghĩa với từ trung thực và tìm những từ trái nghĩa với từ trung thực

- Cho HS trình bày trên bảng phụ

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng

BT 2: Đặt câu

- Giao việc:Các em vừa tìm được các từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ trung thực vậy các em đặt 2 câu mỗi câu với từ cùng nghĩa trung thực và 1 câu trái nghĩa với từ trung thực

- Cho HS làm bài

- Cho HS trình bày

- Nhận xét chốt lời giải đúng

BT3:

- Giao việc: xem trong 4 dòng đó, dòng nào nêu đúng nghĩa các từ tự trọng.

- Cho HS làm bài cá nhân

- Cho HS trình bày bài làm

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng

Yc: coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình

BT4:

+ Đọc các thành ngữ, tục ngữ

- Giao việc nhiệm vụ các em là dựa vào từ điển để tìm 5 câu đó câu nào nói về tính trung thực hoặc tự trọng

 

- Nhận xét chốt lời giải đúng: Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d về tính trung thực

4. Củng cố dặn dò

- YC HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.

- Nhận xét tiết học

-Yêu cầu về nhà học thuộc 5 câu thành ngữ SGK

HS nhận nhiệm vụ

 

 

- HS thực hiện

Cùng nghĩa với trung  thực

Trái nghĩa với

trung thực

Thẳng thắn, thẳng tính, chân thật, thật lịng, thật thà……

Điêu ngoa, gian dối, xảo trá, gian lận, lừa đảo ….

- Cả lớp làm vào phiếu

- Trình bày lớp nhận xét

 

HS đọc yêu cầu bài tập2

- Làm bài cá nhân

 

 

 

 

- Vài cá nhân trình bày

- Lớp nhận xét

 

- HS đọc bài tập 3

+ Đọc các dòng a, b, c, d

 

-Làm bài cá nhân

-1 số HS lên trình bày

-Lớp nhận xét

 

- HS đọc yêu cầu bài tập 4

- 2HS đọc to, lớp đọc thầm.

- Thảo luận nhóm

- Dựa vào từ điển làm bài

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình

- Lớp nhận xét

-Chép lại lời giải đúng

 

 

- HS đọc

*********************************

Tiết 3: Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. Mục tiêu:

 1

 


GIÁO ÁN LỚP 4A                                            TUẦN 5                     NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN XUÂN THOẠI

 

- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.

- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.

II. Đồ dùng dạy – học.

- Tranh SGK

III.Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

 

1. kiểm tra bài cũ.

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện

“ Một nhà thơ chân chính” và nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học

b. HD HS kể chuyện

- Dùng phấn màu gạch chân những từ quan trọng

- Để có thể kể được chuyện đúng đề tài, kể hay chúng ta cùng tìm hiểu gợi ý

*Cho HS đọc gợi ý 1

- Em hãy nêu 1 số biểu hiện của tính trung thực?

 

* Cho HS đọc gợi ý 2

- Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?

 

*Cho HS đọc gợi ý 3

- Khi kể chuyện cần chú ý những gì?

- Khi kể thành lời cần chú ỹ những gì?

- Hs kể chuyện

- Cho HS kể trong nhóm

- Cho HS kể trước lớp, trình bày ý nghĩa câu chuyện mình đã kể

- Nhận xét khen thưởng HS kể hay

3. Củng cố dặn dò:

- Nhắc lại biểu hiện của tính trung thực?

-Nhận xét tiết học

-Nhắc HS vê nhà tập kể lại câu chuyện

 

- 2 HS lên bảng kể chuyện

 

 

- Nhận xét

 

 

 

 

 

- HS đọc đề bài đọc gợi ý

 

 

 

- 1 HS đọc gợi ý

- Không vì của cải hay tình cảm riêng mà làm trái lẽ công bằng.

- Dám nói sự thật giám nhận lỗi

- 1 HS đọc lớp lắng nghe

- Tìm trong kho tàng truyện cổ

- Truyện về gương người tốt

 

- Giới thiệu câu chuyện

- Nêu tên câu chuyện

- Khi kể phải nhớ có đủ 3 phần

mở đầu, diễn biến và kết thúc

- Kể chuyện trong nhóm 3 mỗi em kể câu chuyện mình đã chọn

- Đại diện các nhóm lên kể

- Lớp nhận xét

 

- HS nêu

*************************

Tiết 4: Địa lý

TRUNG DU BẮC BỘ

I.Mục tiêu:

- Nêu được một số đặc diểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngưòi dân trung du Bắc Bộ: 

- Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.

 1

 


GIÁO ÁN LỚP 4A                                            TUẦN 5                     NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN XUÂN THOẠI

 

- Trồng rừng được đẩy mạnh.

- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi

II. Đồ dùng dạy – học.

- Bản đồ hành chính Việt Nam

- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:

-Nêu đặc điểm của dãy HLS

- GV nhận xét.

2/Bài mới

  1. Giới thiệu bài :
  2. Tìm hiểu bài.

HĐ1: Tìm hiểu vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.

- Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Vùng trung du là vùng núi hay đồng?

- Em có nhận xét gì về đỉnh, sườn đồi và cách sắp xếp các đồi ccủa vùng trung du?

- Hãy so sánh đặc điểm đó với dãy Hoàng Liên Sơn?

*Nhận xét kết luận.

 

HĐ2: Chè và cây ăn quả ở trung du

- Y/C hs lên chỉ bản đồ các tỉnh có vùng trung du.

Nhận xét và chỉ lại

- Với những đặc điểm tự nhiên như trên, vùng trung du sẽ phù hợp trồng các loại cây nào?

*KL: Thích hợp trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.

HĐ3: Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp

- Yêu cầu học sinh quan sát? Hãy nói tên tỉnh trông các loại cây tương ứng và chỉ 2 tỉnh trên bản đồ.

-  Mỗi loại cây trồng đó thuộc cây ăn quả hay cây công nghiệp?

- YC hs thảo luận quy trình chế biến chè

 

 

- Hiện nay ở niền núi và ttrung du có hiện tượng gì xảy ra?

- Theo em hậu quả xảy ra sẽ như thế nào?

 

- 2 hs trình bày

 

 

 

 

 

- Thảo luận nhóm

 

HS đọc nội dung 1 SGK.

 

- TDBB là vùng đồi núi

- Đỉnh tròn, sườn thoải và các đồi xếp liền nhau.

 

- Dãy Hoàng Liên Sơn cao,đỉnh nhọn và sườn dốc hơn so với đỉnh và sườn của Trung du

- 3 - 4 em lên chỉ :Thái Nguyên, Phú Thọ,Vĩnh Phúc ,Bắc Giang

 

- Trồng cọ , chè, vải

 

 

 

 

 

- 3 hs lên bảng chỉ và trả lời: Thái Nguyên và Bắc Giang

 

- Chè ở Thái Nguyên là cây công nghiệp .Vải thiều ở Bắc Giang là cây ăn quả

*Thảo luận cặp đôi

- Đại diện lên trình bày

- Lớp theo dõi và nhận xét

- Khai thác gỗ bừa bãi làm đất trống đồi trọc

- Gây lũ lụt ,đất cằn cỗi …

 1

 


GIÁO ÁN LỚP 4A                                            TUẦN 5                     NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN XUÂN THOẠI

 

- Vậy chng ta cần lm gì để không có các hậu quả xấu như thế xảy ra?

 

 

*KL:

- Em có nhận xét gì về bảng số liệu trên và nêu ý nghĩa của bảng số liệu đó?

- Kết luận: Trung du là vùng miền núi……

3. Củng cố, dặn dị:

- YC HS nêu một số biện pháp để phịng chống cc thin tai xảy ra ở vng trung du Bắc Bộ.

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

 

- Chúng ta không được khai thác gỗ bừa bi, cần phải trồng rừng đầu nguồn, tuyên truyền mọi người phải bảo vệ rừng đầu nguồn.

- Cần phải trồng rừng để phủ xanh đồi trọc.

- Diện tích  trồng rừng  mới tăng lên đó là điều đáng mừng và cần phải làm thường xuyên.

 

 

 

- 1 HS nêu

******************************************************************

Thứ tư ngày 27 tháng 09 năm 2017

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.

- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào.

II. Đồ dùng dạy – học.

- Bảng phụ, bút dạ.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

 

1. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập HD luyện tập T22

- Chữa bài nhận xét

2. Bài mới

Giới thiệu bài .

3. làm bài tập.

Bài 1

Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng của  nhiều số .

 

 

Bi 2

GV hướng dẫn cách làm.

 

 

- Nhận xét đánh giá

Bi 3 : Tiến hành tương tự bài 2.

GV nêu câu hỏi hướng dẫn.

3. Củng cố dặn dò

 

- 3 HS lên bảng

 

 

 

- Nghe,nhắc lại tên bài

 

- Đọc đề bài

- HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau

a) (96+121+143):3+120=

b) (35+12+24+21+43):5=

HS đọc đề bài

- Làm vào vở:

- 1 em lên bảng làm, lớp nxét chữa bài.

HS làm bài, chữa bài.

 

- 1 HS đọc to yêu cầu bài.

- HS làm bài và chữa bài.

 1

 


GIÁO ÁN LỚP 4A                                            TUẦN 5                     NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN XUÂN THOẠI

 

- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau

 

 

*************************************

Tiết 2: TẬP ĐỌC

GÀ TRỐNG VÀ CÁO

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.

- Hiểu ý nghĩa, khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo (trả lời được các CH, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng).

II. Đồ dùng dạy – học.

- Tranh minh họa nội dung bài.

- Bảng phụ HD luyện đọc.

III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

 

1. Kiểm trabài cũ.

- Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ

- GV nhận xét

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Luyện đọc

- GV đọc mẫu.

- Cả lớp đọc bài

- Gọi  hs nối tiếp nhau đọc bài

Cho HS đọc

-         Chia bài văn thành 3 đoạn

+Đ1: Từ đầu đến tinh thần

+Đ2:Tiếp theo đến loan tin này

+Đ3:Còn lại

 

 

 

-         Luyện đọc những từ hay đọc sai

GV giải nghĩa từ khó.

3Tìm hiểu bài

*Đoạn 1:

- Gà trống đứng ở đâu cáo đứng ở đâu?

 

- Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuồng đất?

*Đoạn 2:

 

- Vì sao Gà không nghe lời Cáo

 

- Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?

* Đoạn 3

 

-         3 HS lên bảng

 

 

-         Nghe

 

- HS lắng nghe

- Đồng thanh

- HS đọc nối tiếp nhau từng cu.

 

-         Dùng bút chì đánh dấu đoạn

 

 

 

-3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn

- 1 HS đọc cả bài

- 1 HS đọc chú giải SGK

- 1 HS giải nghiã các từ

 

- HS đọc thành tiếng đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:

- Gà đứng vắt vẻo cành cây Cáo đứng dưới gốc cây.

- Đon đả mời xuống đất thông báo tin mới.

HS đọc thành tiếng đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi.

- Gà biết sau những lời ngọt ấy là ý xấu xa của cáo

- Vì Cáo rất sợ chó săn

 

 

 1

 

nguon VI OLET