Thiết kế bài dạy                                                   Tuần 1                                                      Năm học: 2019 - 2010

 

 

 

 

 

 

 

NGAØY

TIẾT

MOÂN

BAØI

Ghi chuù

Thöù 2

26/8

1

1

1

1

TĐ

T

CT

KH

Dế mèn bênh vực kẻ yếu

Ôn tập các số đến 100 000

Dế mèn bênh vực kẻ yếu

Con người cần gì để sống?

 

1

LS

Môn lịch sử và địa lý

 

Thöù 3

27/8

1

2

LTC

T

Cấu tạo của tiếng

Ôn tập dến các số đến 100 000( tiếp theo)

 

2

KH

Trao đổi chất ở người

 

Thöù 4

28/8

2

3

TĐ

T

Mẹ ốm

Ôn tập dến các số đến 100 000( tiếp theo)

 

1

ĐL

Làm quen với bản đồ

 

Thöù 5

29/8

1

4

2

KC

T

TLV

Sự tích hồ Ba Bể

Biểu thức có chứa một chữ

Thế nào là kể chuyện

 

Thöù 6

30/8

1

5

2

TLV

T

LTC

Nhân vật trong truyện

Luyện tập

Luyện tập về cấu tạo của tiếng

 

1

1

ĐĐ

SHL

Trung thực trong học tập ( tiết 1)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giaùovieân:  Traàn Höõu Thaønh                             1                                  Tröôøng TH Nguyeãn Vaên Theå


Thiết kế bài dạy                                                   Tuần 1                                                      Năm học: 2019 - 2010

 

Ngày soạn:19/8/2019

Ngày dạy: 26/08/2019

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Đế Mèn)

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 *GV: - Tranh minh họa SGK ; tranh , ảnh dế mèn , nhà trò ; truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí ” .

           - Băng giấy viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

   1. Khởi động : (1’) Hát .

   2. Bài cũ : (3’)  Giới thiệu chương trình Tiếng Việt lớp 4

   3. Bài mới : (27’) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .

      a) Giới thiệu bài :

b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Luyện đọc . (10’)

MT : Giúp HS đọc đúng bài văn .

- Hướng dẫn phân đoạn : 4 đoạn .

+ Đoạn 1 : Hai dòng đầu ( vào câu chuyện ) .

+ Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo ( hình dáng Nhà Trò ) .

+ Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo ( lời Nhà Trò ) .

+ Đoạn 4 : Phần còn lại ( hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn ) .- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó .

- Luyện đọc theo cặp .

- Vài em đọc cả bài .

- GV đọc diễn cảm cả bài .

 

 

 

 

 

 

 

- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn .

Đọc 2 – 3 lượt .

 

 

 

HS đọc

 

Hs đọc theo cặp

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . (10’)

MT : Giúp HS cảm thụ bài văn .

- Yêu cầu đọc thành tiếng và đọc thầm để trả lời các câu hỏi :

- Đoạn 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?

- Đoạn 2 : Tìm chững chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt .

- Đoạn 3 : Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp , đe dọa như thế nào ?

KNS: Thể hiện sự cảm thông

- Đoạn 4 : Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?

- Yêu cầu đọc lướt toàn bài , nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích.

KNS: Xác định giá trị

 

- Thaûo luaän nhoùm

- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi :

 

Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . (7’)

MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn .

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài : Năm trước … ăn hiếp kẻ yếu .

+ Đọc mẫu đoạn văn .

+ Theo dõi , uốn nắn .

      4. KẾT LUẬN : (3’)

 

 

- 4 em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn của bài .

+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .

+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp .

 

Ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

Giaùovieân:  Traàn Höõu Thaønh                             1                                  Tröôøng TH Nguyeãn Vaên Theå


Thiết kế bài dạy                                                   Tuần 1                                                      Năm học: 2019 - 2010

 

- Giúp HS liên hệ bản thân : Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?

KNS: Giáo dục HS kĩ năng tự nhận thức về bản thân

      Dặn dò : (1’) - Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học . 

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn , chuẩn bị đọc phần tiếp theo sẽ được học trong tuần 2 .

 

Ngày soạn:19/8/2019

Ngày dạy: 26/08/2019

Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. MỤC TIÊU :

- Đọc, viết được các số đến 100 000.

- Biết phân tích cấu tạo số.

- HS cẩn thận chính xác khi làm bài tập. 

- BT cần làm: bài 1; 2; 3 (a/ Viết được 2 số ; b/ dòng 1).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Phấn màu .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

   1. Khởi động : (1’) Hát .

   2. Bài cũ : (3’) Giới thiệu chương trình môn toán lớp 4

  3. Bài mới : (27’) Ôn tập các số đến 100 000 .

   4) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Ôn lại cách đọc , viết số và các hàng . (10’)

MT : Giúp HS ôn lại cách đọc , viết số và tên các hàng của số .

- Viết số : 83 251

 

- Tiến hành tương tự với số : 83 001 , 80 201 , 80 001 .

- Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề .

- Tiếp tục cho HS nêu : các số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn , tròn chục nghìn .

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc số , nêu rõ mỗi chữ số thuộc hàng nào .

 

HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề

Hoạt động 2 : Thực hành .( 18’)

MT : Giúp HS làm được các bài tập về số

+ Bài tập 1: a ) GV hd HS làm vào vở

 

                     b )  HS nêu miệng

+ Bài tập 2: GV hd mẫu

   HS làm vào tập

+ Bài tập 3:

Yêu cầu HS phân tích cách làm & nêu cách làm.Sau đó tự làm vào tập

+ Bài tập 4: Yêu cầu HS nêu qui tắc tìm chu vi hình trong SGK

- HS làm vào tập

- GV nhận xét

  4. Kết luận : (3’)

 - Nêu lại cách đọc , viết , phân tích số .

      - Dặn dò : (1’)

 - Làm các bài tập tiết 1 sách BT .

 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)

 

 

1 HS làm ( HS khác nhận xét , bổ sung )

Cả lớp theo dõi , nhận xét ,bổ sung

HS theo dõi

4 HS lên bảng làm làm bài

1 HS lên bảng làm

 

2 HS nêu quy tắc tính chu vi 1 hình

HS làm bài

HS sửa bài

 

Giaùovieân:  Traàn Höõu Thaønh                             1                                  Tröôøng TH Nguyeãn Vaên Theå


Thiết kế bài dạy                                                   Tuần 1                                                      Năm học: 2019 - 2010

 

Ngày soạn:19/8/2019

Ngày dạy: 26/08/2019

Chính tả

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm đúng bài tập chính tả: 2b,3b

- Có ý thức viết đúng, viết đẹp Tiếng Việt .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - GV: Ba tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2b,3a

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU   

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động : (1’) Hát .

   2. Bài cũ : (3’)

   3. Bài mới : (27’) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .

Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết .

MT : Giúp HS nghe để viết được bài chính tả .

- Đọc đoạn văn cần viết 1 lượt .

- Hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung bài.

- Học sinh đọc thầm đoạn chính tả tìm từ khó , luyện viết từ khó vào bảng con: bênh vực, cỏ xước, tảng đá cuội, ngắn chùn chùn

- Nhắc HS : ghi tên bài vào giữa dòng , khi chấm xuống dòng nhớ viết hoa và lùi vào 1 ô li , chú ý ngồi viết đúng tư thế .

- Đọc cho HS viết .

- Đọc lại toàn bài 1 lượt .

- NX , chữa 7 – 10 bài .

 

- Nhận xét chung .

 

 

 

 

 

- Đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai …

HS viết  bảng con

 

 

 

 

 

- Viết bài vào vở .

- Soát lại bài .

- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .

- Đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở .

Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả .

MT : Giúp HS làm được các bài tập CT .

- Bài 2 ( b )

 

- Dán 3 tờ phiếu khổ to , mời 3 em lên bảng trình bày kết quả bài làm của mình trước lớp .

- Bài 3 ( b )

 

 

 

- Nhận xét chung .

4. Kết Luận : (3’)

 - Nhận xét tiết học , nhắc những em viết sai chính tả cần ghi nhớ để không viết sai những từ đã ôn luyện .

      - Dặn dò : (1’)

 - Học thuộc lòng cả hai câu đố ở bài 3 .

 - Chuẩn bị bài sau: “Mười năm cõng bạn đi học

 

 

- Đọc yêu cầu bài tập .

- Tự làm bài vào vở BT .

- Cả lớp nêu nhận xét .

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng .

- Đọc yêu cầu bài tập .

- Thi giải câu đố nhanh và viết đúng vào bảng con.

- Một số em đọc lại câu đố và lời giải .

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng .

 

Giaùovieân:  Traàn Höõu Thaønh                             1                                  Tröôøng TH Nguyeãn Vaên Theå


Thiết kế bài dạy                                                   Tuần 1                                                      Năm học: 2019 - 2010

 

Ngày soạn:19/8/2019

Ngày dạy: 26/08/2019

Khoa học

CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?

I. MỤC TIÊU :

- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.

- Có ý thức giữ gìn sức khỏe bằng cách đảm bảo đủ các yếu tố cần thiết cho đời sống của mình .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

*GV: - Hình trang 4 , 5 SGK . Phiếu học tập theo nhóm .

 - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

   HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động : (1’) Hát .

   2. Bài cũ : (3’)

   3. Bài mới : (27’) Con người cần gì để sống .

Hoạt động 1 : Động não .

MT : Giúp HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình .

- Đặt vấn đề và nêu yêu cầu : Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình .

- Ghi tất cả các ý HS nêu ở bảng .

- Tóm tắt các ý kiến và rút ra nhận xét chung .

- Kết luận : Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là :

+ Vật chất : thức ăn , nước uống , quần áo , nhà cửa , đồ dùng …

+ Tinh thần : tình cảm gia đình , bạn bè , làng xóm …

 

 

 

 

 

 

- Mỗi em nêu 1 ý ngắn gọn .

 

 

 

- HS nhắc lại

Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập và SGK .

MT : Giúp HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần .

- Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập và hướng dẫn HS làm

Những yếu tố

Con người

Động vật

Thực vật

Không khí

 

 

 

Nước

 

 

 

Anh sáng

 

 

 

Nhiệt độ

 

 

 

…………

 

 

 

- Mở SGK thảo luận 2 câu hỏi :

+ Như mọi sinh vật khác , con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?

+ Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc sống của con người còn cần những gì ?

- Kết luận :  Con người và động , thực vật đều cần thức ăn , nước uống , không khí , ánh sáng … để duy trì sự sống của mình . Riêng con người còn cần nhà ở , quần áo , phương tiện giao thông , tinh thần , văn hóa , xã hội …

 

 

- Nội dung phiếu gồm : ( đánh dấu X )

 

- Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả trước lớp .

- Các nhóm khác bổ sung .

Giaùovieân:  Traàn Höõu Thaønh                             1                                  Tröôøng TH Nguyeãn Vaên Theå


Thiết kế bài dạy                                                   Tuần 1                                                      Năm học: 2019 - 2010

 

HĐ 3 : Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” .

MT : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người .

- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 phiếu bao gồm những thứ “cần có” và những thứ “muốn có” .

- GV nêu cách chơi và luật chơi

4. Kết luận: (3’) - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sức khỏe

      - Dặn dò : (1’) - Xem trước bài “ Trao đổi chất ở người ”

 

 

 

- Mỗi nhóm bàn bạc , chọn ra 10 phiếu để mang đến “hành tinh khác” .

 

-HS tiến hành chơi

Ngày soạn:19/8/2019

Ngày dạy: 26/08/2019

Lịch sử

BÀI: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

I- MỤC TIÊU:   Sau bài học này, học sinh nắm được:

- Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao động của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.

- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục Hs tình yê[

u thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.

-HS: Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định lớp : (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: 2’)  Kiểm tra SGK.

3. Bài mới: ( 1’) Giới thiệu bài

4. Hoạt động dạy học:

Giới thiệu

* Hoạt động1: Hoạt động cả lớp

- GV treo bản đồ tự nhiên lên bảng

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

-      GV đưa cho mỗi nhóm 3 bức tranh (ảnh) nói về một nét sinh hoạt của người dân ở ba miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội) & trả lời các câu hỏi:

+ Tranh (ảnh) phản ánh cái gì?

+ Ở đâu?

- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó.

GV nhận xét chung.

GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.

4 / Kết luận: (2’) 3 HS nêu lại phần ghi nhớ

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài làm quên với bản đồ

 

 

 

 

 

 

- HS xác định  vùng miền mà mình đang sinh sống

- Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu hỏi

-         Đại diện nhóm báo cáo

 

 

2 Hs đọc lại ghi nhớ

 

 

 

HS thảo luận nhóm.

HS trình bày kết quả.

 

 

HS đọc ghi nhớ.

Giaùovieân:  Traàn Höõu Thaønh                             1                                  Tröôøng TH Nguyeãn Vaên Theå


Thiết kế bài dạy                                                   Tuần 1                                                      Năm học: 2019 - 2010

 

Ngày soạn:20/8/2019

Ngày dạy: 27/08/2019

Thứ ba, ngày   28 tháng   8  năm 2018

Luyện từ và câu

CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I. MỤCĐÍCH YÊU CẦU :

- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần , thanh). Nắm được nội dung ghi nhớ.

- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu ( mục III).

- HS giải được câu đố ở bài tập 2 (mục III)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 *GV : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng .

 - Bộ chữ cái ghép tiếng .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

   1. Khởi động : (1’) Hát .

   2. Bài cũ : (3’).

   3. Bài mới : (27’) Cấu tạo của tiếng .

Hoạt động 1 : Nhận xét .

MT : Giúp HS tìm hiểu về cấu tạo của “tiếng” .

Yêu cầu HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu SGK :

+ Đếm số tiếng trong câu tục ngữ

+ Đánh vần tiếng “bầu” . Ghi lại cách đánh vần đó + Phân tích cấu tạo tiếng “bầu”

+ Phân tích cấu tạo các tiếng còn lại .

 

 

- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích : Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ?  ( Do âm đầu , vần , thanh tạo thành ) .

- Đặt câu hỏi :

+ Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” ?

+ Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” ?

- GV kết luận :

 

 

 

 

 

2 HS trung bình đếm

HS đánh vần thầm

HS yếu đánh vần tiếng

( HS trao đổi cặp )

HS lên bảng chữa bài

HS rút ra nhận xét .

 

 

HS lần lượt phân tích và tìm để trả lời câu hỏi của GV

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2 : Ghi nhớ .

MT : Giúp HS rút ra ghi nhớ .

- Chỉ bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích : Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận : âm đầu – vần – thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh . Có tiếng không có âm đầu.

Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

 

 

- Đọc thầm phần Ghi nhớ .

 

 

 

- 3 – 4 em lần lượt đọc phần Ghi nhớ SGK .

Hoạt động 3 : Luyện tập .

MT : Giúp HS làm được các bài tập về cấu tạo của “tiếng” .

- Bài 1 :

 

 

- Bài 2 :

 

 

 

 

 

- Đọc thầm yêu cầu của bài .

- Làm vào vở BT .

- Mỗi bàn cử một em lên bảng chữa bài .

- 1 em đọc yêu cầu của bài .

- HS suy nghĩ giải câu đố ( chữ “sao” ) .

- Làm vào vở BT .

Giaùovieân:  Traàn Höõu Thaønh                             1                                  Tröôøng TH Nguyeãn Vaên Theå


Thiết kế bài dạy                                                   Tuần 1                                                      Năm học: 2019 - 2010

 

      4. Kết luận: (3’)

 - Đọc lại ghi nhớ SGK .

    - Nhận xét tiết học . Dặn HS học thuộc Ghi nhớ và câu đố .

- Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập về cấu tạo của tiếng.

 

Ngày soạn:20/8/2019

Ngày dạy: 27/08/2019

 

TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)

I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được các phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số.

- Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số) các số đến 100 000.

     -BT cần làm: Bài 1( cột 1), bài 2(a), bài 3( dòng 1, 2), bài 4 (b).

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-GV:Bảng phụ ; -HS: Bảng con

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1-  Ổn định lớp : (1’)

2-  Bài cũ: ( 4’)  Ôn tập các số đến 100 000

2 HS lên bảng viết số , đọc số : 35768 , 92 307

3- Bài mới: (27’) Ôn tập các số đến 100 000 (tt)

*Hoạt động 1: Tính nhẩm

MT: Giúp HS tính nhẩm được các bài tập

- GV nêu phép tính thứ 1 , HS nhẫm ghi kết quả vào bảng con .

   . Bảy nghìn cộng hai nghìn

   . Tám nghìn chia hai

-Tổ chức trò chơi : tính nhẫm truyền

   . GV đọc phép tính : 7000 – 3000

   . Lấy kết quả nhân 2

* Hoạt động 2: Thực hành

MT: Giúp HS Làm đúng các bài tập.

+ Bài tập 1: HS tính nhẫm nêu miệng

 

 

+ Bài tập 2: GV hỏi lại cách đặt tính dọc

HS làm bảng con , bảng lớp

+ Bài tập 3: Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên?

 

 

 

+ Bài tập 4: yêu cầu HS đọc đề bài

a ) Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn

b ) Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé

4 / Kết luận : ( 2’)

 2 HS thi đua tính nhẫm

- Nhận xét tiết học :

- Về xem lại bài , chuẩn bị bài : Ôn tập (  tiếp theo )

 

 

 

 

 

 

HS đọc và ghi  kết quả bảng con

 

HS  trả lời

 

HS làm bài

HS đọc bài

 

 

HS trung bình nêu

    9 000  ;   6 000  ;   4 000  ;   6 000              

Cả lớp cùng nhận xét

HS khá làm bài

a) 12 882; 4 719; 975; 8656.

3 HS làm bài cả lớp theo dõi nhận xét

4 327 < 3 742          28 676 = 28 676

5 870 < 5 890          97 321 < 97 400

HS đọc

HS  làm

a) HS  lên bảng làm

b) 92 678, 82 697, 79 862, 62 978

HS đọc

 

Giaùovieân:  Traàn Höõu Thaønh                             1                                  Tröôøng TH Nguyeãn Vaên Theå


Thiết kế bài dạy                                                   Tuần 1                                                      Năm học: 2019 - 2010

 

Ngày soạn:20/8/2019

Ngày dạy: 27/08/2019

KHOA HỌC

TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI

I- MỤC TIÊU:    Sau bài này học sinh:

- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đồi chất giửa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thài ra khí các-bô-nic, phân và nước tiểu.

- Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Hình trang 6, 7 SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 / Ổn định lớp : (1’)

2 / Bài cũ:  ( 3’) Con người cần gì để sống?

Nêu những yếu tố mà con người cần để duy trì sự sống .

3 / Bài mới: (1’) Trao đồi chất ở người

* Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người   (15’)

MT : Giúp HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình .

-Chia nhóm cho hs thảo luận:

Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK thào luận và kể tên những gì trong hình 1/SGK.

Nêu: cơ thể người cần lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?

-Cho các nhóm trình bày

- HS đọc mục “Bạn cần biết”và trả lời:

+Trao đổi chất là gì?

+Nêu vai trò của quá trình trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật.

GV rút ra kết luận:

* Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường (13’)

MT : Giúp HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần

-Em hãy vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và trình bày sơ đồ trao đổi chất đó.

-Cho các nhóm trình bày kết quả vẽ được.

 

4 / Kết luận:  (2’) HS nhắc lại sơ đồ sự trao đổi chất

- Nhận xét – dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài : “ Trao đổi chất ở người “

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thảo luận

-Xem sách và kể ra.

 

-HS thảo luận trình bày kết quả thảo luận: các nhóm khác nhận xét , bổ sung

 

 

HS  nêu

HS  nêu

 

-Nhắc lại.

 

 

 

 

 

 

-GV nhận việc  vẽ sơ đồ trao đổi chất.

 

-Trình bày kết quả vẽ được, các nhóm nhận xét và bổ sung.

 

 

 

Giaùovieân:  Traàn Höõu Thaønh                             1                                  Tröôøng TH Nguyeãn Vaên Theå


Thiết kế bài dạy                                                   Tuần 1                                                      Năm học: 2019 - 2010

 

 Ngày soạn:21/8/2019

Ngày dạy: 28/08/2019

 

Tập đọc

MẸ ỐM

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.

- Trả lời được các câu hỏi SGK.

- Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

* GV:  - Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK ; một cơi trầu .

 - Băng giấy viết sẵn câu , khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

      1. Khởi động : (1’) Hát .

   2. Bài cũ : (3’) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .

- Kiểm tra 2 em nối tiếp nhau đọc bài “ Dế Mèn bênh vực kể yếu ” , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .

   3. Bài mới : (27’) Mẹ ốm .

   Hoạt động 1 : Luyện đọc .

MT : Giúp HS đọc đúng bài thơ .

- Kết hợp sửa lỗi phát âm , cách đọc cho HS .

 

 

 

 

- Đọc diễn cảm cả bài .

 

 

 

 

 

 

 

- Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ . Đọc 2 – 3 lượt .

- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó .

- Luyện đọc theo cặp .

- Vài em đọc cả bài .

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .

MT : Giúp HS cảm thụ bài văn .

- Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ; suy nghĩ , trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc :

+ Đọc hai khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi : Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì : “ Lá trầu … sớm trưa ” ?

KNS: Thể hiện sự cảm thông

+ Đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi : Sự quan tâm , chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?

- Đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi : Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?

- Gv nhận xét, kết luận

KNS: Xác định giá trị

 

 

HS đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi:

 

HS trả lời , Hs khác nhận xét , bổ sung

 

HS trả lời

 

 

HStrả lời

 

 

-HS nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .

MT : Giúp HS đọc diễn cảm được bài thơ

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 , 2 khổ thơ tiêu biểu trong bài :

+ Đọc mẫu khổ thơ .

+ Theo dõi , uốn nắn .

 

 

 

- 3 em đọc tiếp nối nhau đọc cả bài .

 

+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .

+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp .

+ Nhẩm học thuộc bài thơ .

Giaùovieân:  Traàn Höõu Thaønh                             1                                  Tröôøng TH Nguyeãn Vaên Theå


Thiết kế bài dạy                                                   Tuần 1                                                      Năm học: 2019 - 2010

 

      4. Kết  luận : (3’)

 - Hỏi ý nghĩa bài thơ . ( Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm )

  KNS: Em học tập được điều gì ở bạn nhỏ?

 - Nhận xét tiết học .

 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.

- Chuẩn bị phần tiếp theo của truyện “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” .

 

 

Ngày soạn:21/8/2019

Ngày dạy: 28/08/2019

Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)

I. MỤC TIÊU :

 - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân ( chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số.

- Tính được giá trị biểu thức.

- Rèn HS kĩ năng tính toán

- BT cần làm: Bài 1, bài 2(b), bài 3 (a,b).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-          GV : Phấn màu .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

   1. Khởi động : (1’) Hát .

   2. Bài cuõ: (3’) On tập các số đến 100 000 (tt) .

 - Sửa các BT về nhà .

   3. Bài mới : (27’) Ôn tập các số đến 100 000 (tt) .

HĐ 1 : Luyện tính nhẩm , tính giá trị của biểu thức .

MT : Giúp HS làm tốt các phép tính nhẩm và tính được giá trị các biểu thức .

- Bài 1 : Tính nhẩm

- Bài 2:  Nhấn mạnh quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính .

 

- Bài 3 :

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nêu kết quả và thống nhất cả lớp .

- HS nêu cách thực hiện, sau đó chữa bài

- Cả lớp thống nhất cách tính và kết quả tính giá trị của từng biểu thức .

- Tự tính giá trị của biểu thức .

a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300

                                      = 6616

b)6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600

                               = 3400

- Cả lớp thống nhất kết quả .

Hoạt động 2 : Luyện tìm thành phần chưa biết , giải toán có lời văn .

MT : Giúp HS làm được các bài tập dạng tìm x , y và giải được các bài toán có lời văn .

- Bài 4 : Yêu cầu Hs nêu cách tìm x ở từng phần

- Bài 5 : Toùm taét

               4 ngaøy       :  680 chieác

                7 ngaøy       : . . . . .chieác ?

4. Kết  luận : (3’)

 

 

 

 

-.Tự tính và nêu kết quả .

- Tự làm , sau đó 1 em lên bảng trình bày bài giải , cả lớp nhận xét .

 

Giaùovieân:  Traàn Höõu Thaønh                             1                                  Tröôøng TH Nguyeãn Vaên Theå

nguon VI OLET