Giáo án Đạo đức-Lớp 4

  Tuần: 1

 

Thứ tư ngày 9  tháng 9  năm 2015

Tiết 3: Dạy lớp 4B

                                         Tiết 4: Dạy lớp 4A

BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)

I- MỤC TIÊU:

  Học xong bài này học sinh có khả năng:

  - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

           - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .

 - Hiểu được trung thực trong  học tập là trách nhiệm của học sinh.

 - Rèn kĩ năng có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

          -Thẻ màu đỏ- xanh để chọn 2 phương án: Tán thành và không tán thành)

         - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Thêi gian

Néi dung kiÕn thøc
vµ kü n¨ng c¬ b¶n

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1 

1- Khởi động:                 

- GV cho cả lớp hát một bài

- Giáo viên kiểm tra sách, vở học đạo đức của HS lớp 4.

- HS hát

- HS kiểm tra  theo nhóm đôi

 

1 

2- Bµi míi

* Giới thiệu bài:

 

Trung thực trong học tập (T1)

GVghi bảng.

 

 

HS ghi vở tên bài

7-8

* Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK)

Mục tiêu: HS biết cách xử lý tình huống.

 

-Gọi HS nêu các cách giải quyết.

+ Nếu là Long em chọn cách giải quyết nào ?

 

-Học sinh xem tranh

-1 học sinh đọc nội dung tình huống

-Học sinh nêu ý kiến

-Học sinh thảo luận 2 nhóm rồi trả lời và giải thích.

1

 


Giáo án Đạo đức-Lớp 4

Thêi gian

Néi dung kiÕn thøc
vµ kü n¨ng c¬ b¶n

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

 

- Giáo viên kết luận:

Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm sau là phù hợp.

-Học sinh đọc ghi nhớ (SGK).

 

8-9

*Hoạt động2 : Bài tập 1:

GV nêu yêu cầu bài tập.

 

-Học sinh làm việc cá nhân trình bày ý kiến.

 

Mục tiêu: Giúp HS biết nêu ý kiến trung thực.

- GV kết luận:

Việc ( c) là trung thực trong học tập.

Việc( a,b,d) là thiếu trung thực trong học tập

- Một số học sinh trả lời, nhận xét, giải thích các việc a,b,c,d.

8-9

*Hoạt động3: Bài tập 2

Giáo viên nêu từng ý trong bài tập.

 

 

Mục tiêu: Giúp HS biết ý nghĩa về trung thực.

- Giáo viên kết luận:

ý ( b,c) là đúng , ý (a) là sai.

 

-Mỗi học sinh tự chọn 2 trong 3 cách rồi giải thích.

 

 

- Gọi HS nêu ý nghĩa của trung thực trong học tập

-HS đọc lại ghi nhớ

- Nêu ý nghĩa của trung thực trong học tập.

6-7

*Hoạt động4:

Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học

 

Cho HS sưu tầm mẩu chuyện ,tấm gương về trung thực trong học tập.

- Học sinh nêu

- Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .

4-5

3-Củng cố- dặn dò:  HĐ tiếp nối:

  - Giáo viên nhận xét kết quả các nhóm hoạt động.

 - Chuẩn bị bài tập 5.

 

 

 

 

 

IV - RÚT KINH NGHIỆM 

…………………………………………………………………………………….

1

 


Giáo án Đạo đức-Lớp 4

……………………………………………………………………………………

  Tuần: 2

 

Thứ tư ngày 16  tháng 9  năm 2015

Tiết 3: Dạy lớp 4B

                                         Tiết 4: Dạy lớp 4A

BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

         Học xong bài này, học sinh có khả năng :

  - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

           - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .

 - Hiểu được trung thực trong  học tập là trách nhiệm của học sinh.

 - Rèn kĩ năng có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.

        - Thẻ màu đỏ- xanh để chọn 2 phương án: Tán thành và không tán thành)

        - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Thêi gian

Néi dung kiÕn thøc
vµ kü n¨ng c¬ b¶n

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3-4

1- Kiểm tra bài cũ:

                 

 

 

- Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét

- Học sinh đọc ghi nhớ về trung thực trong học tập.

 

 

1 

2- Bµi míi

* Giới thiệu bài:

Trung thực trong học tập

(tiết 2)

-GVghi bảng.

 

 

HS ghi vở tên bài

7-8

* Hoạt động 1:  Bài tập 3 (SGK)

Mục tiêu: HS biết xử lý tình huống về trung thực trong học tập. 

- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm

- Giáo viên kết luận các cách ứng xử đúng:

a, Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.

 

 

- Các nhóm thảo luận

- Đại diên các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.

1

 


Giáo án Đạo đức-Lớp 4

Thêi gian

Néi dung kiÕn thøc
vµ kü n¨ng c¬ b¶n

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

b, Báo cáo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.

c, Nói bạn thông cảm , vì như vậy là không trung thực trong học tập.

 

 

 

 

- Học sinh nhắc lại các ý đúng

9-10

*Hoạt động2 :  Bài tập 4 (SGK)

 - Giáo viên yêu cầu 1 số học sinh trình bày

-Học sinh thảo luận.

 

 

Mục tiêu: Giúp HS nêu suy nghĩ về tấm gương trung thực  

- Giáo viên kết luận

- Một số học sinh  trình bày suy nghĩ của mình về nhưng mẩu chuyện, tấm gương đó.

12-13

*Hoạt động3: Bài tập 5 (SGK)

- Giáo viên mời 1, 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.

- Học sinh chuẩn bị tiểu phẩm theo 4 nhóm.

 

Mục tiêu: Giúp HS hiểu và có trách nhiệm trung thực trong học tập.

+ Em có suy nghĩ về tiểu phẩm vừa xem?

+ Em có hành động như vậy không? Vì sao?

- Giáo viên nhận xét chung:

Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. Trung thực trong  học tập là trách nhiệm của học sinh.

- Nhóm 1 và nhóm 3  trình bày. Nhóm 2 và nhóm 4 nhận xét.

 

 

- Học sinh đọc lại ghi nhớ SGK

 

- Học sinh thực hiện phần thực hành.

3-4

3-Củng cố- dặn dò:  HĐ tiếp nối:

 

- Giáo viên nhận xét tiết học.

 

 

 

 

 - Chuẩn bị bài sau.

IV - RÚT KINH NGHIỆM 

………………………………………………………………………………………

1

 


Giáo án Đạo đức-Lớp 4

………………………………………………………………………………………

  Tuần: 3

Thứ tư ngày 23  tháng 9  năm 2015

Tiết 3: Dạy lớp 4B

                                         Tiết 4: Dạy lớp 4A

BÀI 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1)

I. MỤC TIÊU :

Học xong bài này học sinh có khả năng:

          - Nêu được ví dụ về vượt khó trong  học tập. Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

 - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.

- Rèn kĩ năng vượt khó trong học tập.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

      - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.

      - Giấy khổ to viết ND ghi nhớ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Thêi gian

Néi dung kiÕn thøc
kü n¨ng c¬ b¶n

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3-4

1- Kiểm tra bài cũ:                 

- Em đã thực hiện trung thực trong học tập như thế nào?

- 1 học sinh trả lời. Học sinh khác nhận xét.

 

1 

2- Bµi míi

* Giới thiệu bài:

 

 Vượt khó trong học tập (tiết )

-GVghi bảng.

 

 

-HS ghi vở tên bài

7-8

* Hoạt động 1:  Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó.

Mục tiêu: HS biết kể về một bạn học sinh nghèo vượt khó. 

 

 + Giáo viên giới thiệu chuyện kể.

+ Giáo viên kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó.

 

 

- Học sinh mở SGK (trang 5)

 

- 2 học sinh kể tóm tắt câu chuyện

 

8-9

*Hoạt động2:

 

 

1

 


Giáo án Đạo đức-Lớp 4

Thêi gian

Néi dung kiÕn thøc
kü n¨ng c¬ b¶n

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 Thảo luận nhóm

 

 

 

Mục tiêu: Giúp HS biết trình bày ý kiến trong nhóm. 

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm

+ Giáo viên kết luận:

Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn trong học tập, cuộc sống. Thảo đã biết vượt qua, vươn lên học giỏi. Ta cần học tập bạn vượt khó

- Mỗi nhóm thảo luận (câu 1, 2) SGK

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.

 

 

8-9

*Hoạt động3:

 Thảo luận nhóm đôi câu hỏi 3.

Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải quyết  

 

+ Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng.

+ Giáo viên kết luận về cách giải quyết tốt nhất.

 

- Học sinh thảo luận nhóm đôi.

Đại diện nhóm nêu cách giải quyết.

- Cả lớp đánh giá.

5-6

*Hoạt động4: Bài tập 1 (SGK)

Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học

 

+ Giáo viên kết luận:

Cách ( a, b, đ) là tích cực.

- Qua bài học rút ra điều gì?

+ Giáo viên gắn ghi nhớ lên bảng: vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.

- Học sinh làm việc cá nhân, nêu cách sẽ chọn.

 

- Học sinh rút ra ghi nhớ.

- Vài học sinh nêu ghi nhớ về vượt khó trong học tập.

3 

3-Củng cố- dặn dò:  HĐ tiếp nối:

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Học sinh nêu một vài ví dụ về tấm gương vượt khó trong học tập trong trường, trong lớp

- Học sinh chuẩn bị Bài tập 3, 4 

IV - RÚT KINH NGHIỆM 

1

 


Giáo án Đạo đức-Lớp 4

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

  Tuần: 4

 

Thứ tư ngày 30  tháng  9  năm 2015

Tiết 3: Dạy lớp 4B

                                         Tiết 4: Dạy lớp 4A

BÀI 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này học sinh có khả năng:

          - Nêu được ví dụ về vượt khó trong  học tập .

 - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ

 - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. Yêu mến, noi theo những tấm gương HS  nghèo vượt khó.

- Rèn kĩ năng vượt khó trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

      - Phiếu Bài tập 2, Bài tập 4 ( SGK)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Thêi gian

Néi dung kiÕn thøc
vµ kü n¨ng c¬ b¶n

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3-4

1- Kiểm tra bài cũ:                 

-GV gọi học sinh đọc ghi nhớ: Vượt khó trong học tập

- 1 học sinh đọc ghi nhớ: Vượt khó trong học tập (tiết 1).

 - HS khác nhận xét.

 

1 

2- Bµi míi

* Giới thiệu bài:

 

Vượt khó trong học tập (tiết 2)

-GVghi bảng.

 

 

-HS ghi vở tên bài

7-8

* Hoạt động 1: Bài tập 2 ( SGK)

Mục tiêu: HS biết nêu ý kiến trong nhóm về trung thực trong HT.

 

 + Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm.

 

+ Giáo viên kết luận.

 

- 4 nhóm thảo luận.

-HS : 2 nhóm trình bày, 2 nhóm nhận xét.

 

1

 


Giáo án Đạo đức-Lớp 4

Thêi gian

Néi dung kiÕn thøc
vµ kü n¨ng c¬ b¶n

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

 

 

8-9

*Hoạt động2 : Bài tập 3 ( SGK)

 + Giáo viên gọi học sinh nêu những bạn vượt khó trong học tập của lớp, của trường

-Thảo luận nhóm đôi

 

Mục tiêu: Giúp HS nêu đúng gương vượt khó trong HT.  

+ Giáo viên khen những học sinh vượt khó trong học tập

-Một số học sinh trình bày trước lớp.

 

8-9’

*Hoạt động3: Bài tập 4 (SGK)

+ Giáo viên phát phiếu cho HS tự ghi kết quả theo 5 ý.

 

 

Mục tiêu: Giúp HS tìm ra biện pháp để vượt khó học tốt.

+ Giáo viên động viên học sinh có biện pháp khắc phục khó khăn để học tốt.

- Học sinh làm việc cá nhân, tự ghi kết quả vào phiếu học tập. 1 số học sinh trình bày miệng.

5-6

*Hoạt động4: Bài tập 5 (SGK)

Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học

Câu chuyện của em HS là tấm gương của tinh thần phấn đấu vượt khó học giỏi. Trong gia đình có 9 anh chị em, ba mẹ làm thuê, làm mướn chạy ăn từng đồng, cơm bữa no bữa đói nhưng em chưa bao giờ nản chí trong việc học. 5 năm phấn đấu học sinh giỏi và được nhận học bổng là thành quả đáng ghi nhận của em

- Học sinh sưu tầm kể 1 tấm gương gặp khó khăn mà em cảm phục.

*Tinh thần hiếu học

 

3 

3-Củng cố- dặn dò:  HĐ tiếp nối:

 

 

- GV nhận xét tiết học.

- Học sinh nhắc lại ghi nhớ

- Nêu những  nội dung thực hành .

IV - RÚT KINH NGHIỆM 

1

 


Giáo án Đạo đức-Lớp 4

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

 

  Tuần: 5

 

Thứ tư  ngày 7  tháng  10   năm 2015

Tiết 3: Dạy lớp 4B

                                         Tiết 4: Dạy lớp 4A

BÀI 3:  BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Học sinh có khả năng:

      - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề liên quan đến trẻ em.

      - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình và nhà trường.

      - Rèn kĩ năng biết tôn trọng ý kiến của những người khác.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

     -Thẻ màu đỏ- xanh để chọn 2 phương án: Tán thành và không tán thành)

     - Bìa màu nhỏ, 1 số tranh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Thêi gian

Néi dung kiÕn thøc
vµ kü n¨ng c¬ b¶n

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3-4

1- Kiểm tra bài cũ:                 

- Kiểm tra phần thực hành của học sinh.

- 1 học sinh trả lời. Học sinh khác nhận xét.

 

1 

2- Bµi míi

* Giới thiệu bài:

 

 -Bày tỏ ý kiến

GVghi bảng.

 

 

HS ghi vở tên bài

7-8

* Hoạt động 1: 

* Khởi động:

Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến khác nhau.

 

 -Trò chơi "diễn tả".

- Cho học sinh thảo luận.

- Giáo viên kết luận:

Mỗi nhóm có thể có 1 ý kiến khác nhau.

 

-Bày tỏ ý kiến ( tiết 1)

 - Học sinh chia thành 4-6 nhóm. Mỗi nhóm 1 đồ vật, 1 tranh.

1

 


Giáo án Đạo đức-Lớp 4

Thêi gian

Néi dung kiÕn thøc
vµ kü n¨ng c¬ b¶n

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

 

+ Tranh giống nhau không.

8-9

*Hoạt động2 :

- Thảo luận nhóm (câu 1, 2 SGK)

Mục tiêu: Giúp HS xử lý tình huống để bày tỏ ý kiến của mình. 

 - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.

- Cho cả lớp thảo luận câu 2.

- Giáo viên kết luận:

Trong mọi tình huống, nên bày tỏ rõ ý kiến của mình.

Mỗi người đều có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.

 

- Học sinh thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến  về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?

7-8

*Hoạt động3:

 Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1 ,SGK)

Mục tiêu: Giúp HS biết việc làm đúng và chưa đúng.

 

 

- Giáo viên kết luận:

Việc làm của Hồng , Khánh là không đúng.

Việc làm của Dung là đúng.

- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.

- 1 số nhóm trình bày kết quả

5-6

*Hoạt động4: bày tỏ ý kiến (Bài tập 2, SGK)

Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học

- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến

- Giáo viên kết luận:

(a, b, c, d) là đúng

(đ) là sai.

- Học sinh bày tỏ ý kiến  trong bài bằng các tấm bìa màu.

- Học sinh nêu và giải thích lí do.

- Học sinh nêu rõ ghi nhớ.

3-4

3-Củng cố- dặn dò:  HĐ tiếp nối:

 

 

 

 

- Học sinh chuẩn bị bài tập 4

- Tập tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.

1

 


Giáo án Đạo đức-Lớp 4

Thêi gian

Néi dung kiÕn thøc
vµ kü n¨ng c¬ b¶n

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

 

 

GV nhận xét tiết học.

 

 

 

 

 

  Tuần: 6

 

Thứ tư ngày 14  tháng 10 năm 2015

Tiết 3: Dạy lớp 4B

                                         Tiết 4: Dạy lớp 4A

BÀI 3:  BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, học sinh có kkhả năng:

      - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

      -  Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

 - Rèn kĩ năng bày tỏ ý kiến trước lớp.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.

      -Thẻ màu đỏ- xanh để chọn 2 phương án: Tán thành và không tán thành.

      - 1 số đồ dùng hoá trang tiểu phẩm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Thêi gian

Néi dung kiÕn thøc
vµ kü n¨ng c¬ b¶n

Phương pháp, hình thức cơ bản

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3-4

1- Kiểm tra bài cũ:                 

Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)

-GV nhận xét

- Một số học sinh đọc ghi nhớ

 

1 

2- Bµi míi

* Giới thiệu bài:

 

 -Bày tỏ ý kiến (tiết 2)

GVghi bảng.

 

 

HS ghi vở tên bài

9-10

* Hoạt động 1:  Tiểu phẩm 1 buổi tối trong gia đình bạn Hoa.

 

 + Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa.

 - Học sinh xem tiểu phẩm do 1 số bạn trong lớp đóng.

 

1

 

nguon VI OLET