ĐẠO ĐỨC (Tiết 1)
YÊU LAO ĐỘNG
I - Mục tiêu :
- Nêu được ích lợi của lao động (biết được ý nghĩa của lao động).
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK
- Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
HS : - SGK
III – Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ?

-Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ?
-xét.
2/Dạy bài mới
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
*Hoạt động 2 : Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a
- GV kể chuyện.
=> Kết luận : Cơm ăn, áo mặc , sách vở …đều là sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn .
- GV rút ra phần ghi nhớ trong SGK.
*Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm theo bài tập 1 trong SGK
- Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm.
-> GV kết luận : về các biểu hiện của yêu lao động , của lười lao động .
*Hoạt động 4 : Đóng vai (bài tập 2 SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống.
- Thảo luận :
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
+ Asi có cách ứng xử khác ?

3/ Củng cố – dặn dò
- HS đọc ghi nhớ .
- Chuẩn bị trước bài tập 3,4, 5, 6 trong SGK .
-2 Hs lời:
+Các thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người.
+ Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo là: gắng học tập và rèn luyện.

-Lắng nghe.



- 1 HS kể lại.

-nghe.



- HS thảo luận nhóm theo ba câu hỏi trong SGK.
- Đại diện từng nhóm trình bày .
-nghe.



- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai .
- Một số nhóm đóng vai .


-nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống .

-2 Hs đọc..
-nghe.
























Tập đọc (Tiết 31 )
KÉO CO
I - MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm mợt đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND : kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta can được giữ gìn và phát huy.(trả lời được các câu hỏi SGK).
II - CHUẨN BỊ
- GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học.
+ Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1/Kiểm tra bài cũ : Tuồi Ngựa
-Yêu cầu HS đọc diễn cảm thuộc lòng và trả lời câu hỏi .
xét.
2/Dạy bài mới
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết . Các em hãy nói các cách kéo co.







- Kéo co là một trò chơi rất phổ biến mà các em đều biết . Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài học kéo co hôm nay, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đầt nước ta.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: Từ đầu . . . người xem hội.
- Trò chơi kéo co ở làng Hữu Tráp có gì đặc biệt ?
* Đoạn 2 : Phần còn lại
- Tró chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?

* Yêu cầu HS đọc cả bài văn và trả lời câu hỏi.
-
nguon VI OLET