BÁO GIẢNG LỚP 4C TUẦN 1

T ngày 4/9 đến ngày 8/9 năm 2018

 

Th ngày

Ca dạy

Môn

Tiết

(CT)

ĐDDH

Thời gian

Tên bài dạy

Giảm tải - Tích hợp

Hai

3/9

 

 

Chiều

 

 

 

 

Nghĩ bù lễ 2/9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ba

4/9

Dạy TKB Thứ hai

 

 

Chiều

L.sử

1

 

40

Giới thiệu môn LS

 

T.Anh

1

 

40

 

 

T.đọc

1

 

45

Dế mèn bênh vực kẻ yếu

 

LTVC

1

 

45

Cấu tạo của tiếng

 

Toán

1

 

40

Ôn tập các số đến 100000

 

GDNGLL

1

 

35

 

 

5/9

 

 

Chiều

 

 

 

 

D l khai giảng năm học 2018 - 2019

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Năm

4/9

Dạy TKB Thứ ba

 

 

Chiều

K.học

1

 

35

Con người cần gì để sống

 

T.Dục

1

 

35

 

 

C. tả

1

 

40

Dế mèn bênh vực kẻ yếu

 

Nhạc

1

 

35

 

 

Toán

2

 

40

Ôn tập các số đến 10000 ( TT )

 

Sáu

4/9

Dạy TKB Thứ tư

 

 

Chiều

T.đọc

2

 

45

Mẹ ốm

 

T.dục

1

 

35

 

 

TLVăn

1

 

45

Thế nào là kể chuyện

 

Toán

3

 

40

Ôn tập các số đến 10000 (TT)

 

Đạo đức

1

 

35

Trung thực trong học tập

 

Bảy

4/9

Dạy TKB Thứ năm

 

 

Chiều

M.thuật

1

 

35

 

 

T.Anh

2

 

35

 

 

LT- Câu

2

 

40

LT về cấu tạo tiếng

 

K.chuyện

1

 

40

Sự tích Ba Bễ

 

Toán

4

 

40

Biểu thức chứa một số

 

 

 

T trưởng          GVCN

 

 

 

Hà Minh Cảnh         Hà Minh Ngoan

1

 


Thứ ba, ngày 4  tháng 9  năm 2018.

TẬP ĐỌC

 

Tiết 1:                     DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

 

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

-  Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

-  Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Rèn đọc câu dài cho các HS đọc chậm

- HS NK: Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?

* KNS: - Thể hiện sự cảm thông

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết đoạn, câu, luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ồn định:

2.  Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra sách vở HS

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

Giới thiệu 5 chủ điểm và Chủ điểm đầu tiên: Thương người như thể thương thân chủ điểm này thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn, khó khăn. Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (ghi chép những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn). Truyện được nhà văn Tô Hoài viết năm 1941. Đến nay, truyện đã được tái bản nhiều lần và dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Các bạn nhỏ ở mọi nơi đều rất thích truyện này. Bài tập đọc Dế Mèn bên vực kẻ yếu là một trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. (ghi tựa).

b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Luyện đọc:

-1 HS đọc thành tiếng toàn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn

* Đọc vòng 1: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn  (GV lắng nghe và ghi lại từ HS phát âm sai, gạch dưới điểm sai, sau khi HS đọc nối tiếp xong – GV lưu ý cách phát âm đúng, đọc mẫu và cho HS luyện đọc)

 

 

 

 

 

- HS theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 HS

- 4 HS đọc

+ Đoạn 1: Hai dòng đầu.

+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo.

+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.

1

 


* Đọc vòng 2:

- HS đọc nối tiếp, luyện ngắt nghỉ đúng kết hợp giải nghĩa từ (phần chú giải).

* Đọc vòng 3: HS đọc theo cặp

-1-2 cặp đọc lại bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi theo đoạn.

+ Đoạn 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?

 

 

+ Đoạn 2: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?

+ Đoạn 3: Nhà Trò bị bọn nhện đe doạ, ức hiếp như thế nào?

+ Đoạn 4: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?

- HS NK: HS đọc lướt toàn bài. Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- HS đọc bài. GVHD tìm cách đọc hay.

- Luyện đọc đoạn: “Năm trước ... kẻ yếu”.

- GV đọc mẫu.

+ Đưa bảng phụ, gạch chân những từ cần nhấn giọng.

+ HS luyện đọc.

- Tổ chức đọc diễn cảm- Bình chọn bạn đọc tốt nhất.

4. Củng cố:

- GV: H.dẫn HS nêu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.

- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?

* KNS: - qua bài học HS biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người yếu ớt, khó khăn, hoạn nạn.

5. Nhận xét- Dặn dò:

+ Đoạn 4: Phần còn lại.

 

 

- HS

- HS lắng nghe

 

 

- HS

- HS lắng nghe

 

 

 

- Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi

- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội.

- Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, nguời bự những phấn như mới lột……

- Mẹ nhà trò có vay lương của bọn nhện, chưa trả thì đã chết….

- Em đừng sợ……

Xòe cả hai càng….

- Cả lớp

 

- 1-2 HS

 

 

- 4 HS

 

 

 

- HS nghe

- 1-2 HS

- HS đọc – Bình chọn

 

 

 

 

-         HS nhắc lại

-         HS nêu

1

 


- GV nhận xét. Khuyến khích HS đọc tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí.

 

 

* Rút kinh nghiệm

.......................................................

 

Luyện từ và câu

Tiết 1:     CẤU TẠO CỦA TIẾNG 

 

I. MỤC TIÊU:

- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) trong Tiếng Việt- ND ghi nhớ.

- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập1vào bảng mẫu (mục III).

* Bài 2 : HS NK Giải được câu đố BT2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn

Ho¹t ®éng cña HS

A . n định lp:

B. Bµi míi:

1. Giíi thiÖu bµi :

- GV nói về tác dụng của tiết LTVC: biết mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn.

- Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được các bộ phận cấu tạo của một tiếng, từ đó hiểu như thế nào là những tiếng bắt vần với nhau trong thơ

2. T×m hiÓu vÝ dô :

a. Tìm hiểu nhận xét :

- Yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng ?

+ Ghi bảng câu thơ :

     Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

- Yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng

- Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu

- Dùng phấn màu ghi vào sơ đồ

- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận:

+Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận. Đó là những bộ phận nào ?

Kết luận : Tiếng bầu gồm 3 bộ phận :

               Âm đầu - vần – thanh

- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ

 

 

 

- HS nhắc tựa

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc thầm và đếm số tiếng

+Câu tục ngữ gồm 14 tiếng

 

 

 

- Đếm thành tiếng: 6 – 8 tiếng

- Đánh vần thầm và ghi lại:

+ Bờ - âu – bâu - huyền - bầu

- 2 - 3 em đọc

- Cặp đôi thảo luận

- Tiếng bầu gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh

- 1 HS lên bảng vừa nói vừa chỉ vào sơ đồ

Mỗi bàn phân tích 2 tiếng

 

+ Tiếng do bộ phận: âm đầu, vần, thanh tạo thành :

1

 


+Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Cho ví dụ .

 

 

 

+Trong tiếng bộ phận nào không thể không thiếu. Bộ phận nào có thể thiếu?

 

 

Kết luận : Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết .

b. Ghi nhớ :

- Yêu cầu HS đọc thầm ghi nhớ

- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào sơ đồ và nói lại ghi nhớ

c. Luyện tập :

Bài 1/ Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu mỗi bàn phân tích 2 tiếng

 

 

 

 

-Gọi các bàn sửa bài

-Nhận xét bài làm của HS

Bài 2/ : HS NK

-Gọi HS đọc câu ñoá

-Gọi HS trả lời và giải thích

-Nhận xét đáp án

3. Củng cố:

- Nêu các ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận.

- Nêu các ví dụ về tiếng không có đủ 3 bộ phận

- Nhận xét tiết học.

4. Daën doø:

- Dặn HS về nhà học bài và làm bài.

- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về cấu tạo của tiếng.

VD: thương, lấy, giống …

+ Tiếng do bộ phận vần, thanh tạo thành: VD : ơi, ai, em …

- Bộ phận vần và thanh không thể thiếu.

- Bộ phận âm đầu có thể thiếu.

 

 

 

 

- 1 HS đọc ghi nhớ

- 3 em thực hiện yêu cầu

 

 

 

1 em đọc yêu cầu

Phân tích nháp :

Tieáng

AÂm ñaàu

Vaàn

Thanh

Nhieãu

nh

ieâu

ngaõ

Các tiếng sau phân tích tương tự

HS sửa bài

 

 

- 1 em đọc câu đố

- Sao – ao => Sao

 

 

- Toán, khoa, hoa ….

- Ai, em, ổi, ủa …

 

 

* Rút kinh nghiệm

.......................................................………………………………………………………………………………………….....

 

 

 

 

1

 


 

TOÁN

 

Tiết 1:                              ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000

 

I. MỤC TIÊU:

       -Ôn tập cách đọc, viết các số đến 100 000; viết tổng thành số và ngược lại; phân tích cấu tạo số;

       -HS cả lớp laøm ñöôïc caùc baøi taäp 1, 2, 3 a ; 3b doøng 1.

       - HS NK làm thêm bài 4

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Kẻ sẵn BT 2

Ho¹t ®éng cña GV

Ho¹t ®éng cña HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài: Kiểm tra sách vở HS

3. Dạy bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Hỏi: Trong chương trình Toán 3, các em đã được học đến số nào?

- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100000.

b) Bài mới :

* Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc, viết số và các hàng.

- GV viết số: 82251.

- HS đọc và nêu rõ chữ số ở các hàng.

- Tương tự các số: 83001, 80201, 80001.

- GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề:

                       1 chục = ? đơn vi.

                       1 trăm = ? chục.

- HS nêu VD về:

+ Các số tròn chục.

+ Các số tròn trăm.

+ Các số tròn nghìn.

+ Các số tròn chục nghìn.

* Hoạt động 2: Thực hành.

*Baøi 1:

-Gọi caàu HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp vaø töï laøm vaøo vôû.

- Nhận xét và chöõa baøi cuûa HS.

- Yeâu caàu HS neâu quy luaät cuûa caùc caùc soá treân tia soá a vaø caùc daõy soá b.

a) Caùc soá treân tia soá ñöôïc goïi laø nhöõng soá gì?

 

 

 

- HS nghe và nhắc lại tựa .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-1 HS neâu yeâu caàu vaø thöïc hieän vaøo vôû.

-1 HS laøm treân baûng lôùp.

-Neâu mieäng.

 

 

+...Goïi laø caùc soá troøn chuïc nghìn.

1

 


-Hai soá ñöùng lieàn nhau treân tia soá naøy thì hôn keùm nhau bao nhieâu ñôn vò?

b) Caùc soá trong daõy soá naøy có đặc điểm gì?

-Hai soá ñöùng lieàn nhau trong daõy soá naøy thì hôn keùm nhau bao nhieâu ñôn vò?

-Nhö vaäy, baét ñaàu töø soá thöù hai trong daõy soá naøy thì moãi soá baèng soá ñöùng ngay tröôùc noù theâm 1000 ñôn vò.

*Baøi 2:

-Yeâu caàu HS laøm baøi vaøo vôû.

- Nhaän xeùt – Söûa sai (neáu coù).

 

*Baøi 3a:

-Yeâu caàu 1 HS ñoïc yêu cầu của bài :

+Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?

- GV hướng dẫn HS làm bài mẫu

-Yeâu caàu HS töï laøm baøi vaøo vôû.

-Nhaän xeùt – söûa sai (neáu coù).

 

 HS  NK làm các dòng 2,3,4

 

 

 

*Baøi 4: (HS NK)

- Hoûi: + Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta ñieàu gì

 

 

+Muoán tính chu vi cuûa moät hình ta laøm theá naøo?

+Neâu caùch tính chu vi cuûa hình MNPQ, vaø giaûi thích vì sao em laïi tính nhö vaäy.

+Neâu caùch tính chu vi cuûa hình GHIK vaø giaûi thích vì sao em laïi tính nhö vaäy.

-Yeâu caàu HS laøm baøi vaøo vôû.

4.Cuûng coá - Daën doø:

-Nêu nội dung baøi vöøa hoïc.

-Hoaøn thaønh baøi taäp neáu chöa laøm xong.

+10 000 ñôn vò.

 

-Laø caùc soá troøn nghìn.

-Hai soá ñöùng lieàn nhau hôn keùm nhau 1000 ñôn vò.

-Laéng nghe, nhắc lại.

 

 

 

-2 HS leân baûng thöïc hieän. Caû lôùp thöïc hieän vaøo SGK.

 

- 1 HS ñoïc

 

-Laøm baøi vaøo vôû.1 HS làm bảng lớp

a) 9171= 9000 + 100 + 70 + 1

    3082 = 3000 + 80 + 2

    7006 = 7000 + 6

b) 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351

 

   6000 + 200 + 30 = 6230

     6000 + 200 + 3 = 6203

     5000 + 2 = 5002

 

- 3 HS làm bảng

a) Chu vi hình tứ giác ABCD là :

        6 + 4 + 3 + 4 = 17 ( cm)

b) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là :

       ( 4 + 8 ) x 2 = 24 ( cm)

c) Chu vi hình vuông GHIK là :

        5 x 4 = 20 ( cm)

 

-...Ta tính toång ñoä daøi cuûa caùc caïnh cuûa hình ñoù.

 

 

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Thảo luận nội quy của lớp

*******************************************

1

 


 

Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018

 

CHÍNH TẢ: (Nghe - viết)

Tiết 1:    DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC TIÊU:

- Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT 2b, để phân biệt vầng an/ang.

- HS NK viết đúng và đẹp bài chính tả, làm đúng bài 3b.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn

Ho¹t ®éng cña HS

A. n định lp :

B. Bµi míi :

1. Giíi thiÖu bµi :

- Lên lớp 4, các em tiếp tục luyện tập để viết đúng chính tả, nhưng bài tập lớp 4 có y/c cao hơn ở lớp 3.

- Tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc và viết đúng chính tả một đoạn của bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sau đó sẽ làm BT phân biệt tiếng có vần (an/ang) các em dễ đọc sai, viết sai.

2. T×m hiÓu néi dung ®o¹n th¬ :

- Gäi 2 HS ®äc đon văn .

+ Đoạn trích cho các em biết điều gì?

 

 

 

3. H­íng dÉn viÕt tõ khã :

- Yªu cÇu HS t×m c¸c tõ khã trong ®o¹n th¬ vµ nªu  - GV ghi b¶ng, ph©n tÝch, so s¸nh, gi¶i nghÜa tõ .

- §äc cho HS viÕt b¶ng con: cỏ xước, tảng đá cuội, áo thâm, ngắn chùn chùn…..

4. ViÕt chÝnh t¶ :

- GV ®äc ®o¹n trích.

- Yªu cÇu HS nªu c¸ch tr×nh bµy đon văn .

- GV đọc từng cụm từ cho HS ghi.

- GV đọc cho HS soát lại bài  

5. GV nhận xét ch÷a bµi:

- GV hướng dn HS cha dùa vµo bµi viÕt ë b¶ng

- GV thu 5 vë nhËn xÐt, söa ch÷a lỗi

6. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:

* Bµi 2 b : §iÒn vµo « trèng an hay ang?

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nèi tiÕp nh¾c tùa bµi.

 

 

 

- 2 HS ®äc .

+ Biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò và hình dáng ốm yếu, đáng thương của Nhà Trò

 

- Ho¹t ®éng nhãm 4 vµ nªu.

- Ho¹t ®éng c¶ líp.

- HS viÕt b¶ng con, 2 HS viÕt b¶ng líp.

 

- HS nghe .

- HS nêu

- Ho¹t ®éng c¶ líp.

 

 

 

-Hot động c lp.

-HS ®æi vë so¸t lçi cho nhau.

 

- Gäi 2HS nèi tiÕp ®äc yªu cÇu, néi dung bµi tËp.

- GV ®­a b¶ng phô, h­íng dÉn. 

 

- 2 HS ®äc nèi tiÕp.

1

 


- Yêu cầu HS làm SGK.

- GV nhËn xÐt, kết lun, gi 1 HS đọc li bài hoàn chnh

* Bài 3b: (HS NK)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài

- Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu đố và giải thích

- GV nhận xét, kết luận. Yêu cầu HS đọc lại câu đố và lời giải.

7.Cñng cè - dÆn dß:

- GV nhËn xÐt tiÕt häc.

- VÒ viÕt ®óng l¹i c¸c tõ sai 1 dßng, viÕt l¹i c¶ bµi nÕu sai 5 lçi trë lªn .

- HS nghe .

- 1 HS làm bng lp

+ ngan, dàn, ngang, giang, mang, ngang

 

-1 HS đọc

- Hoa ban

 

 

 

* Rút kinh nghiệm

.......................................................

……………………………………………………………………………………….

TOÁN

Tiết 2:    ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (tt)

I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số.

- Nhân chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.

- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100.000.

- Giúp HS chậm tiến làm bài tập 1(cột 1); 2 a ; 3 ( dòng 1, 2 ); 4b.

         - HS NK làm thêm bài 1 cột 2, 2b.bài 4a, bài 5

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

          - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc các số 38674, 24356, 9765

- Nhận xét.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em tiếp tục cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100000.

b) Hướng dẫn ôn tập:

* Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm:

- Cho HS nhẩm các số tự nhiên như Sgk.

=> Vì là các số tự nhiên nên 3 chữ số cuối là 3 chữ số 0. Khi cộng, trừ, nhân, chia ta chỉ việc cộng, trừ, nhân, chia với số HCN hoặc HN rồi thêm 3 chữ số 0.

* Hoạt động 2: Thực hành:

+ Bài 1: Tính nhẩm

 

 

- 3 HS

 

 

- Hs lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Làm miệng

7000+2000= 9000

16000:2=8000

1

 


- Gọi hs đọc y/c

- Hs nối tiếp nhau nêu kết quả

 

- Nhận xét – Hs làm vào vở.

+ Bài 2:  Yêu cầu HS đặt tính và tính.

- Hs làm bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ HS NK làm thêm câu b

+ Bài 3: So sánh

- Hs nêu y/c

- Làm thế nào để so sánh các cặp số với nhau?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét 

+ Bài 4: Sắp xếp các số theo thứ tự.

- BT yêu cầu gì?

- Muốn sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?

- Yêu cầu làm bài

- HS NK làm thêm câu a

 

+ Bài 5: HS trên chuẩn

 Đọc bảng thống kê và tính toán:

- Bác Lan mua những loại hàng gì?

- Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát?

 

- Làm thế nào để biết tiền đường và tiền thịt?

 

 

- Bác mua hết tất cả bao nhiêu tiền?

 

9000–3000= 6000

8000 : 2    = 4000

3000 x 2   = 6000      

8000x3=24000

11000x3=33000

49000:7= 7000

  - Hs nêu y/c

- Làm vào bảng con

a. 4637 + 8245 = 12 882

    4637

+  8245

  12882

7035 – 2316 = 4719

325 x 3 = 975

 

_  7035

 

325

   2316

 

x     3

  4719

 

975

 

25 968 : 3 = 8656

25968

3

  19

8656

    16

 

      18

 

        0

 

 

   b. 8274; 5953; 16648; 4604 (dư 2)

 

- Hs nêu

- HS làm vào vở

4327 > 3742  ;  28 676 = 28 676

5870 < 5890  ;  97 321 < 97 400

 

- Hs nêu y/c

- Hs trả lời

 

- HS làm vào bảng nhóm

a. 56731; 65371; 67351; 75631.

b. 92678; 82679; 79862; 62798.

 

- 1- 2 HS đọc

- Hs trả lời

Số tiền mua bát là:

2500 x 5 = 12500 (đồng)

Số tiền mua đường là:

6400 x 2 = 12800 (đồng)

Số tiền mua thịt là:

35000 x 2 = 70000 (đồng)

Số tiền bác Lan mua hết là:

12500 + 12800 + 70000 = 95300 (đ)

Số tiền bác Lan còn lại là:

1

 


- Bác có 100.000đ sau khi mua hàng, Bác còn lại bao nhiêu đồng?

- Yêu cầu làm bài

4. Củng cố:

- Nêu cách tính cộng, trừ, nhân, chia, so sánh số.

5. Nhận xét- Dặn dò:

- Làm bài ở nhà. Chuẩn bị bài tiết sau.

- Nhận xét tiết học.

100000 – 95300 = 4700 (đồng)

 

 

 

* Rút kinh nghiệm

.......................................................……………………………………………………………………………………………

 

Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018

Tập đọc

Tiết 2:                MẸ ỐM

I. MỤC TIÊU:

-  Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm 1-2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).

- Cho HS đọc chậm thuộc ít nhất một kh thơ, HS NK thuộc c bài.

- HS NK trả lời được câu hỏi 1

* KNS: - Thể hiện sự cảm thông

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết câu thơ cần hướng dẫn đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

                                       Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ồn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi sgk.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài thơ Mẹ ốm của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Đây là thể hiện tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm, nhưng đậm đà, sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ.

b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc:

- HS đọc thành tiếng toàn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn

* Đọc vòng 1: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn  (GV lắng nghe và ghi lại từ HS phát âm sai, gạch dưới điểm sai, sau khi HS đọc nối tiếp xong – GV lưu ý cách phát âm đúng, đọc mẫu và cho HS luyện đọc)

 

 

- 2 HS

 

 

- GV ghi tựa

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ (2-3 lượt)

 

1

 

nguon VI OLET