TUẦN 1

Ngày soạn: 30/8/2018 Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2018

                                                         Chào cờ

_____________________________________

                                                        Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. MỤC TIÊU

- HS biết cách đọc, viết các số đến 100 000, Phân tích cấu tạo số.

- Qua bài học giúp HS tự mình nhớ lại kiến thức đã học về cách đọc, viết và phân tích số, biết giúp đỡ và tìm sự giúp đỡ khi khó khăn.

- Giáo dục HS yêu thích và chăm chỉ học tập n học.

 II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ kẻ sẵn khung bảng BT 2.

III. HOẠT ĐỘNG  DẠY VÀ HỌC:

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

1.Ôn cách đọc, viết số:

- GV giao nhiệm vụ: Lấy VD số có 3,4,5,6 chữ số rồi đọc...

- Gv quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

- GV lắng nghe ý kiến, xác định điểm khác biệt giữa các câu trả lời của HS để có ý kiến bổ sung.

* Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền nhau, nêu các số tròn chục.

2. Thực hành:

Bài 1.

- GV cho HS quan sát vào tia số và thực hiện yêu cầu SGK.

- GV quan sát, giúp đỡ HS

* GV cho HS nhận xét tìm ra  quy luật viết các số trong dãy ...

Bài 2.

- Gv treo bảng phụ, giao NV.

* GV yêu cầu HS đọc và phân tích số.

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

Bài 3.

- GV cho HS đọc các số trong bài 3 và nêu yêu cầu.

- GV quan sát hỗ trợ HS.

- Cho HS phân tích số theo hàng.

* Lưu ý HS viết từ hàng cao tới hàng thấp.

HĐ3. Củng cố giờ học.

- GV nhận xét giờ học.

- HSKT chéo sách vở của môn Toán

- HS học tập cá nhân: Tự suy nghĩ lấy được VD về số có 3,4,5,6 chữ số rồi đọc cho bạn nghe.

- Chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe ý kiến của bạn. Cùng nhau phát triển ý kiến, thống nhất ý kiến để đưa đến kết luận đúng.

 

 

 

- HS quan sát vào SGK bài 1 và thực hiện yêu cầu vào SGK.

- 1 HS trình bày bài làm của mình trên bảng lớp.

- HS nêu qui luật viết các số trong dãy.

 

- Quan sát trên bảng phụ nêu Y/C bài.

- Làm bài cá nhân vào VBT

- Nhận xét chéo bài của nhau.

- Nêu cách đọc số có nhều chữ số.

- HS làm bài cá nhân: Viết mỗi số thành tổng ra nháp và chia sẻ cách viết số với bạn cùng bàn.

- HS chia sẻ trước lớp.

 

 

- HS nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số.

1

                GV:Nguyễn Thị Liên-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4C năm học 2018-2019


Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và diễn cảm toàn bài. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

- Qua bài học giúp HS phát triển năng tự đọc, lắng nghe, biết dánh giá kết quả đọc của bạn của mình.

- Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu.

II. CHUẨN BỊ:   Tranh minh hoạ, bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG  DẠY VÀ HỌC:

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1. Luyện đọc: - Giới thiệu bài.

- Quan sát, giúp đỡ HS

- Sửa lỗi cho HS khi các em không sửa được cho nhau.

- GV đọc mẫu bài ( Nếu cần )

 

 

 

HĐ2.Tìm hiểu bài:

-GV giao nhiệm vụ: Đọc từng đoạn và TL câu hỏi trong SGK.

-Quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

-GV lắng nghe ý kiến, XĐ điểm khác biệt trong câu trả lời giữa các học sinh để đưa ra các câu hỏi gợi ý cho HS tìm hiểu tiếp.

- GVTC liên kết các ý kiến, đào sâu KT: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

* Cho HS liên hệ thực tế những việc làm cụ thể các em đã biết hoặc có thể xảy ra thể hiện lòng nghĩa hiệp, thương người.

HĐ3. Đọc diễn cảm:

*GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn 1.

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

-Nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.

 

3 . Củng cố dặn dò:

- GV yêu cầu HS nêu suy nghĩ của mình về bài học.

- HS kiểm tra chéo sách vở, đồ dùng.

-HS nghe và quan sát tranh

 

- 1 HS đọc cả bài

- HS chia đoạn (4 đoạn.)

- HS đọc tiếp nối theo đoạn 2-3 lượt

- HS luyện đọc theo cặp.

+Sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ, câu khó.

+Giải nghĩa từ.

-HS nhận nhiệm vụ.

- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân.

-Chia sẻ ý kiến của mình với bạn ( Nếu cần )

- HS trình bày ý kiến trước lớp.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn.                       

 

 

 

 

- HS nêu những việc làm cụ thể mà mình biết hoặc chính mình đã làm thể hiện lòng nhân ái.

 

- HS quan sát BP làm theo YC của GV.

- 3HS  tiếp nối nhau đọc toàn bài.

- HS nêu giọng đọc phù hợp với ND bài.

- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.

- HS  thi đọc diễn cảm trước lớp.

- 1 HS nêu suy nghĩ của mình và nhắc lại n/d bài.

1

                GV:Nguyễn Thị Liên-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4C năm học 2018-2019


Chính tả ( Nghe – viết )

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I.MỤC TIÊU

- HS nghe – viết đúng c.tả, trình bày đúng đoạn “ Một hôm … vẫn khóc”, Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu l/n.

- Phát triển năng lực biết lắng nghe ý kiến của bạn, hợp tác với bạn tìm cách viết sao cho đúng chính tả và đẹp.

- Giáo dục HS có ý thức chăm chỉ luyện viết chữ đẹp, đúng chính tả.

II. CHUẨN BỊ

` - Bảng phụ chép sẵn BT 2a, la bàn

III. HOẠT ĐỘNG  DẠY VÀ HỌC

 

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

1. Kiểm tra : HSKT chéo sách vở.

2.Bài mới:  GV giới thiệu bài.

* HĐ1. Nghe viết bài

- GV yêu cầu HS đọc bài chính tả.

? Hình dáng bên ngoài của chị Nhà Trò ntn?

- Hướng dẫn HS viết từ khó ( xước, xanh rì, chùn chùn, khỏe )

- GV yêu cầu HS nêu cách trình bày bài.

 

- GV đọc chính tả, quan sát nhắc nhở HS viết bài.

- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.

* HĐ2. Bài tập:

- GV giao nhiệm vụ trên Bảng phụ: Làm bài 2(a)

- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ HS.

- GV lắng nghe ý kiến, XĐ điểm khác biệt trong câu trả lời của HS.

- GV chốt KT đúng : lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho.

Bài 3.

- Cho HS chơi trò chơi đố vui.

- Gv quan sát, giúp đỡ HS nếu cần.

 

HĐ3.Củng cố – Dặn dò:

 

- Tổng kết n/d bài.

- Về ôn tập, CB bài sau.

 

- HSKT chéo sách vở, bút mực, bút chì.

- HS lắng nghe.

 

-1HS đọc lại đoạn văn.

+Hình dáng bên ngoài của chị Nhà Trò: yếu đuối , tội nghiệp …

- HS nêu từ, tiếng khó viết.

-2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.

- HS nhận nhiệm vụ và suy nghĩ cá nhân.

-HS nêu ý kiến trước lớp.

- HS nghe và viết bài vào vở.

 

- HS nghe cô đọc để  soát lỗi.

 

- HS làm bài cá nhân.

- Chia sẻ trong nhóm ( nếu cần )

- Chia sẻ trước lớp.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn.

 

 

 

 

- 1 HS đọc câu hỏi- các bạn suy nghĩ cá nhân và trình bày ý kiến trước lớp.

- HS quan sát la bàn

 

 

 

- HS thi viết nhanh từ có âm l hoặc n

 

1

                GV:Nguyễn Thị Liên-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4C năm học 2018-2019


Khoa học

   CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG

I.MỤC TIÊU: Sau bµi häc, HS có kh¶ n¨ng:

- Nªu ®­­îc nh÷ng yÕu tè mµ con ng­­êi còng nh­­ nh÷ng sinh vËt kh¸c cÇn ®Ó duy tr× sù sèng cña m×nh. KÓ ra mét sè ®iÒu kiÖn vËt chÊt vµ tinh thÇn mµ chØ con ng­­êi míi cÇn trong cuéc sèng.

- Giúp HS phát triển năng lực tự tìm hiểu vấn đề về con người, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của mình trước lớp.

- Cã ý thøc b¶o vÖ nh÷ng yÕu tè cÇn cho sù sèng cña con ng­­êi.

II. CHUẨN BỊ

- PhiÕu häc tËp, 4 bé phiÕu dïng cho trß ch¬i.

III. HOẠT ĐỘNG  DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

 HĐ1. Con người cần gì để sống

B1. Nhận ra vấn đề:

- Cho HS kể miệng ra những thứ em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống.

H : Vậy con người cần gì để sống ?

B2,3. Đưa ra giải pháp.

- Cho hS bày tỏ ý kiến của mình.

- Giúp HS chọn giải pháp thực hành, trao đổi liên hệ thực tế.

B4. Triển khai các giải pháp.

- Cho HS thực hành nhịn thở sau đó nêu cảm nhận (Thực hiện cá nhân, nhóm nhỏ)

B5. Tổ chức chia sẻ ý kiến về kết quả làm việc ở B3.

- Giúp HS đưa ra KL về những điều kiện cần để con người sống và phát triển.

 HĐ2. Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần.

- GV giao nhiệm vụ: cho HS làm phiếu học tập

- GV quan sát giúp đỡ HS.

- GV lắng nghe ý kiến trao đổi các em, bổ xung, đưa ra CH đào sâu KT.

? Hơn hẳn động vật và thực vật con người cần gì để duy trì sự sống.

 HĐ3.Chơi trò chơi du lịch.

- Giúp đỡ HS.

HĐ4. Tổng kết- Dặn dò:

- Nêu KT em đã biết qua bài học.

 

Con người cần gì để sống ?

( HS HĐ cả lớp )

 

 

- HS có thể đưa ra các câu TL :

+ KK, nước uống, nhà ở, thức ăn.....

- Biện pháp có thể thưc hiện: Trao đổi, thực hành, liên hệ thực tế.

- Quan sát tranh, trao đổi: nhịn thở, nếu ta nhịn ăn, nhịn thở, k có trường học, k có nhà ở...thì sẽ ra sao?

( Làm việc cá nhân+ nhóm nhỏ )

- Nhận ra rằng : Con người cần :

+Đ/K vật chất: Thức ăn, nước uống...

+ Đ/K tinh thần:  Tình cảm gia đình...

 

 

 

- HS nhận nhiệm vụ.

- HS tự làm bài vào phiếu.

- HS trình bày bài làm của mình trước lớp.

- Chia sẻ, đóng góp ý kiến với các bạn.

- HS suy nghĩ trả lời.

 

- HS chơi trò chơi đi du lịch ở hành tinh khác.

 

- HS lắng nghe.

1

                GV:Nguyễn Thị Liên-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4C năm học 2018-2019


Luyện từ và câu

CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I. MỤC TIÊU

- HS nắm được cấu tạo của tiếng trong TV. Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.

- Phát triển năng lực biết tự học, tự tìm hiểu về cấu tạo của tiếng cũng như biết đánh giá kết quả học của mình.

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ  sơ đồ cấu tạo của tiếng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:   

 

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1. Phần nhận xét:

-GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc và hoàn thành 4 BTphần NX.

- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

- Gv lắng nghe, động viên khuyến khích HS.

- GVTC liên kết các ý kiến, đào sâu KT: + Tiếng có đủ các bộ phận: thương, lấy

+ Tiếng không có đủ các bộ phận : ơi ( chỉ có bộ phận vần, thanh ).

HĐ2. Rút ra ghi nhớ ( SGK )

- Yêu cầu HS nêu cấu tạo của tiếng.

- Gv quan sát, giúp đỡ HS.

* GV treo bảng phụ  sơ đồ cấu tạo của tiếng

- Yêu cầu HS nêu suy nghĩ của mình về cấu tạo tiếng.

3.Luyện tập:

Bài 1: Yêu cầu HS làm bài vào VBTTV.

- GV quan sát, giúp đỡ HS khó khăn, động viên những HS còn nhút nhát.

 

 

Bài 2.

- GV tổ chức dạng trò chơi học tập.

- GV quan sát giúp đỡ HS.

- Nhận xét – giải thích cùng HS.

 

HĐ4.Củng cố – Dặn dò:

 

 

- HS làm bài cá nhân ( bài 2 viết ra nháp để ghi lại cách đánh vần tiếng bầu )

- HS tìm sự trợ giúp của bạn của cô,

chia sẻ với bạn cùng bàn.

- HS trình bày ý kiến trước lớp.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn.

 

 

 

 

- Nêu suy nghĩ của mình về cấu tạo của tiếng lấy VD.

- HS tự vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng theo ý hiểu.

 

 

 

 

- HS tự phân tích cấu tạo của từng tiếng ở dòng 1 rồi ghi vào bảng VBT.

- HS kiểm tra chéo vở.

- 1 vài HS nêu kết qảu bài làm trước lớp.

 

 

- HS đọc câu đố và suy nghĩ tìm đáp án..

- HS giải câu đố theo hình thức thi theo nhóm đôi.

- Thi giải câu đố trước lớp.

 

 

- 1 HS nhắc lại cấu tạo của tiếng

1

                GV:Nguyễn Thị Liên-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4C năm học 2018-2019


Ngày soạn: 30/8/2018 Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018

                                                          Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp )

I.MỤC TIÊU :

- HS biết tính nhẩm, tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ.số; nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ.số, biết so sánh các số đến 100 000.

- Phát triển năng lực biết tự suy nghĩ tái hiện lại kiến về tính nhẩm để thực hiện yêu cầu bài học, biết đánh giá kết quả học của mình, bạn trước lớp.

- Giáo dục HS lòng ham học môn toán.

II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1.Khởi động

- Lấy VD và viết số có 5 chữ số.

HĐ2. Làm bài tập 1( cột 1 )

-GV giao nhiệm vụ: Hoàn thành BT1

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS gặp khó khăn.

-GVTC liên kết các ý kiến của HS, đào sâu KT: Cách tính nhẩm số tròn chục.

HĐ3.Làm BT 2(a )

-GV yêu cầu lấy VD các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số có nhiều chữ số, Y/C HS đặt tính rồi 4 PT mà các em vừa nêu.

- Quan sát, giúp đỡ HS cách đặt PT.

KT: Cách cộng trừ số có nhiều chữ số. Cách nhân chia số có 1 chữ số.

HĐ4. Làm bài tập3( dòng 1,2).

Bài 4 ( b )

- Yêu cầu HS lấy VD các số có nhiều chữ số rồi tự so sánh.

-GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn, động viên HS còn rụt rè.

- GV chốt KT: Khi so sánh các số cần chú ý so sánh các chữ số ở các hàng từ lớn đến bé.

HĐ5.Củng cố – Dặn dò:

- Các em ôn lại được kiến thức gì sau buổi học?

- GV nhận xét giờ học.

- HS thực hiện viết số ra bảng con.

 

 

- Tự làm bài vào vở bằng cách nhẩm chứ không đặt tính.

- HS trình bày bài làm trước lớp.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn về cách tính nhẩm số tròn chục.

 

- HS suy nghĩ tự mình tìm VD ra nháp. Sau đó thực hiện phép tính

( 2 HS làm bảng phụ )

- HS thảo luận tìm sự trợ giúp của bạn, của cô ( Nếu cần ).

- HS trình bày kết quả bài làm trước lớp.

-Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn.

 

 

- Tự lấy VD viết ra nháp rồi so sánh, nêu cách so sánh số có nhiều chữ sô cho bạn nghe.

- Trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận cách làm bài của các bạn.

 

 

 

 

- HS suy nghĩ trả lời.

1

                GV:Nguyễn Thị Liên-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4C năm học 2018-2019


Đạo đức

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

I.MỤC TIÊU :

- HS biết nêu 1 số biểu hiện của trung thực trong học tập. trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.

- Qua bài học giúp HS tự vận dụng kiến thức thực tế về lòng trung thực để giải quyết vấn đề trong bài học, chia sẻ ý kiến trước lớp một cách mạnh dạn.

- Giáo dục HS có thái độ hành vi trung thực trong học tập.

II.CHUẨN BỊ:  Tranh minh họa, thẻ màu, BP

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1: Xử lí tình huống

- GV giao nhiệm vụ: Quan sát tranh minh họa, đọc ND tình huống và nêu cách giải quyết tình huống đó..

- GV quan sát, đưa những câu hỏi gợi mở giúp HS khó khăn hoàn thành NV học.

- GV lắng nghe ý kiến của Hs, chốt KT: cách c) đúng. Trong HT, chúng ta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trong HT, ta nên thẳng thắn và nhận lỗi.

HĐ2. Sự cần thiết trung thực trong HT.

? Trong học tập vì sao cần trung thực. Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ. Nếu chúng ta gian trá chúng ta có tiến bộ được không.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

-GVTC liên kết các ý kiến, đào sâu KT: HT giúp chúng ta tiến bộ. Nếu chúng ta gian trá, giả dối, KQHT là không thực chất chúng ta sẽ không tiến bộ được.

HĐ3. Trò chơi đúng sai.

- GV giao NV: Đọc tình huống , nếu đúng giơ thẻ đỏ, sai giơ thẻ xanh.

- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

 

HĐ4.- Củng cố - dặn dò

- NX gìờ học, dặn dò VN.

 

HS quan sát tranh SGK và đọc tình huống, suy nghĩ để giải quyết tình huống đó ( làm việc cá nhân )

- HS trao đổi kết quả làm việc nhóm đôi.

- Chia sẻ ý kiến trước lớp, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn

- Nêu những tình huống có thật tương tự và cách giải quyết mà em đã gặp.                     

 

 

- HS suy nghĩ làm việc cá nhân.

- HS thảo luận câu trả lời nhóm đôi.

- HS trình bày ý kiến trước lớp.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn. 

- Nêu những việc làm cụ thể thể hiện sự cần thiết trung thực trong HT.

 

 

 

 

-HS quan sát bảng phụ đọc thầm tình huống, suy nghĩ  để kết luận đúng sai.

- HS  trình bày ý kiến trước lớp bằng cách giơ thẻ màu.

- Góp ý, bổ xung ý kiến, trao đổi cách giải quyết của các bạn.

 

 

- 2 HS nối tiếp nhau nêu KLSGK.

1

                GV:Nguyễn Thị Liên-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4C năm học 2018-2019


Tập làm văn

THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?

I.MỤC TIÊU:

-HS hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, phân.biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác. Bước đầu kể lại được câu chuyện có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được 1 điều có ý nghĩa.

- Qua bài học giú HS tự nghiên cứu bài đọc để rút ra khái niệm thế nào là kể chuyện.

- Giáo dục HS có được tấm lòng nhân hậu, biết giúp đỡ người gặp khó khăn..

II.CHUẨN BỊ:

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1. Hoàn thành phần nhận xét trong SGK.

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể và trả lời các câu hỏi trong SGK.

- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS gặp khó khăn.

- Gv lắng nghe ý kiến, XĐ điểm khác biệt trong câu trả lời giữa các HS. GVTC liên kết các ý kiến, đào sâu KT. GV ghi những ý kiến đã thống nhất lên bảng.

 

 

 

 

 

? Thế nào là kể chuyện.

-         Gv lắng nghe, động viên khích lệ các em có câu trả lời chính xác.

 

 

HĐ2. Luyện tập

- GV giao nhiệm vụ: HT bài tập 1,2 SGK

- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

- Gv lắng nghe ý kiến, bổ sung và lưu ý cho HS nêu rõ ý nghĩa câu chuyện mình đã viết.

- Cho HS nêu thêm 1 số việc làm cụ thể mình đã làm được thể hiện lòng nhân hậu.

HĐ3. Củng cố - dặn dò:

- GV yêu cầu HS nêu KT đạt được.

 

- 1 HS kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể trước lớp.

- HS suy nghĩ làm việc cá nhân vào nháp để TLCH.

- Trao đổi trong nhóm 2: Kể cho nhau nghe và tìm câu trả lời.

- HS trình bày trước lớp câu trả lời của mình.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận về câu trả lời của các bạn.

* Các NV: Bà cụ ăn xin, hai mẹ con bà nông dân, bà con dự lễ hội.

* Các sự việc: 6 sự việc.

* Ý nghĩa câu chuyện: Giải thchs sự HT Hồ Ba Bể, Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu.

- HS suy nghĩ trả lời

- Trao đổi nêu ý kiến bổ xung cho bạn.

* Kể chuyện là kể lại 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật.

- HS quan sát yêu cầu BT trong SGK và thực hiện Y/C.

- HS làm bài cá nhân ra nháp.

- Trao đổi với bạn về ND bài làm của mình, nêu rõ các nhân vật có trong chuyện, ý nghĩa câu chuyện mình viết.

- HS trình bày trước lớp.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến của các bạn.

 

HS suy nghĩ trả lời.

1

                GV:Nguyễn Thị Liên-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4C năm học 2018-2019


Ngày soạn: 30/8/2018 Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018

Toán

                                 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp )

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS tính nhẩm, thực hiện được phép tính cộng, phép trừ có đến 5 chữ số, nhân ( chia ) số có đến 5 chữ số cho số có 1 chữ số. Tính được giá trị biểu thức.

- Qua bài học giúp HS phát triển năng lực tự học, tự nhớ lại kiến thức đã học để thực hiện tốt các phép tính có nhiều chữ số, biết đánh giá kết quả học của bạn của mình.

- Giáo dục HS ham học và tìm hiểu về các cách giải Toán nhanh nhất.

II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1. Làm BT1SGK

- Yêu cầu HS quan sát bài 1 trong SGK để làm bài vào vở.

- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

- Gv lắng nghe ý kiến trao đổi của HS, bổ sung, chia sẻ giúp HS hiểu: Cần đặc biệt chú ý khi thực hiện biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn thì cần thực hiện PT trong ngoặc trước...

 

HĐ2.

- Yêu càu HS lấy VD 4 phép tính cộng, trừ ( Với số có nhiều chữ số ), nhân ,chia với số có 1 chữ số. Sau đó thực hiện PT.

- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS, khuyến khích những HS tích cực, động viên HS yếu.

- Gv lắng nghe ý kiến, XĐ điểm khác biệt trong câu trả lời giữa các HS. GVTC liên kết các ý kiến, đào sâu KT.

HĐ3. Làm BT 3 trong SGK

- GV giao nhiệm vụ: HT bài tập 3 phần a,b

- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS, nhắc nhở HS trình bày cẩn thận.

- GV lắng nghe ý kiến của HS để có các câu hỏi gợi mở giúp các em nắm chắc cách thực hiện BT khi có nhiều PT.

HĐ4. Củng cố- dặn dò

- Gv yêu cầu HS nêu KT đạt được trong

.

 

- HS tự làm bài  cá nhân.

- Trao đổi kết quả làm bài của mình với bạn ngồi cùng bàn.

- HS trình bày kết quả làm bài trước lớp.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn.

* HS nêu cách tính nhẩm, tính giá trị biểu thức trường hợp có dấu ngoặc đơn

 

- HS thực hiện Y/C của GV tự làm bài cá nhân.

-Trao đổi nhóm đôi.

- Trình bày kết quả trước lớp bài của mình( 2 HS làm BP )

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận cách làm bài của các bạn.

* HS nêu cách thực hiện 4 phép tính với STN.

 

- HS làm bài cá nhân vào vở.

- Trao đổi trong nhóm 2 cách làm.

- Trình bày trước lớp.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ý kiến của các bạn.

* HS nêu cách tính giá trị biểu thức có nhiều PT.

 

- HS suy nghĩ trả lời

1

                GV:Nguyễn Thị Liên-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4C năm học 2018-2019


Tập đọc

MẸ ỐM

I.MỤC TIÊU

- HS đọc  đúng và diễn cảm toàn bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.HTL bài thơ.

- Qua bài học HS biết lắng nghe bạn đọc, nhận xét đánh giá được mức độ đọc của các bạn và của chính mình.

- Giáo dục HS hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

II.CHUẨN BỊ::  Bảng phụ, tranh minh hoạ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động:

- Cho HS quan sát tranh

H: Bức tranh vẽ gì? Em thử đoán xem em bé trong tranh là người như thế nào?

HĐ2. Luyện đọc:

- Quan sát, giúp đỡ HS, động viên HS đọc yếu, đọc chậm.

- Sửa lỗi cho HS khi các em không sửa được cho nhau.

- GV đọc mẫu bài ( Nếu cần )

- Nhấn mạnh cho HS đọc đúng những tiếng có âm đầu l, n

3.Tìm hiểu bài:

-GV giao nhiệm vụ: Đọc từng đoạn và TL câu hỏi trong SGK.

-GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS, khuyến khích những HS còn rụt rè.

-GVTC liên kết các nhóm nêu ý kiến, đào sâu KT: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.

* Cho HS liên hệ thực tế những việc làm cụ thể các em đã biết hoặc đã làm thể hiện tình cảm của mình với

HĐ4. Đọc diễn cảm:

*GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ ( 4,5 )

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

-Nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.

HĐ5 . Củng cố dặn dò:

- GV yêu cầu HS nêu suy nghĩ của mình HS nhắc lại n/d bài

-HS quan sát tranh

- TLCH và dự đoán...

 

 

 

- 1 HS đọc cả bài

- HS chia đoạn ( 6 khổ thơ )

- HS đọc tiếp nối theo đoạn 2-3 lượt

- HS luyện đọc theo cặp.

+Sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ, câu khó.

+Giải nghĩa từ.

 

 

- HS tự mình đọc và TLCH SGK.

- Chia sẻ ND câu trả lời của mình với bạn cùng bàn, tìm kiếm sự trợ giúp.

- Trình bày các ý kiến của mình trước lớp, lắng nghe chia sẻ ý kiến của các bạn.

- Phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ND câu trả lời của các bạn.                       

* HS suy nghĩ nêu trước lớp những việc làm cụ thể của mình thể hiện sự quan tâm giúp đỡ cha mẹ.

 

- HS quan sát BP làm theo YC của GV.

- 3 HS  tiếp nối nhau đọc đoạn.

- HS nêu giọng đọc phù hợp.

- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn thơ.

- HS  thi đọc diễn cảm cả bài trước lớp.

- 1 HS nhắc lại n/d bài

1

                GV:Nguyễn Thị Liên-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4C năm học 2018-2019


Ngày soạn: 30/8/2018 Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018

Toán

BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ

I.MỤC TIÊU:

-HS nhận biết được biểu thức có chứa 1 chữ. Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.

- Qua bài học giúp HS phát triển năng lực tự nhận biết khái niệm BT có chứa 1 chữ  thông qua ví dụ cụ thể, biết giúp đỡ bạn và tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn,

- Giáo dục HS tinh thần giúp đỡ bạn bè trong học tập.

II.CHUẨN B: Bảng phụ  kẻ sẵn khung bài VD.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 

Hỗ trợ của GV

Hoạt động của HS

HĐ1: Tìm hiểu VD

- GV nêu: cô có 4 cái kẹo, bạn Lan cho cô thêm 3 cái nữa. Hỏi cô có bao nhiêu cái kẹo ?.... ? Bây giờ cô có 3 cái bánh, bạn Hoa cho cô a cái nữa. Hỏi cô có bao nhiêu cái bánh ?

- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

- GVTC liên kết các nhóm nêu ý kiến, đào sâu KT. GV ghi những ý kiến đã thống nhất lên bảng.

? Em nhận thấy ở biểu thức 3+a khác các biểu thức trên NTN? Có thể gọi đó là BT gì? Khi ta thay chữ a bằng số cụ thể ta tính dược KQ NTN?

HĐ2. Thực hành

- Yêu cầu HS hoàn thành BT1.

- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

- Lưu ý HS cách trình bày bài làm.

 

 

 

 

- Yêu cầu HS làm bài 2 (a ), bài 3 ( b )

- GV quan sát, hỗ trợ giúp đỡ  HS.

- GV lắng nghe ý kiến, XĐ điểm khác biệt trong bài làm của HS, để đi đến thống nhất kết quả đúng.

 

HĐ3- Củng cố - dặn dò:

 

- Gv yêu cầu HS nêu KT đạt được

- HS suy nghĩ cá nhân tìm ra kết quả và cách tính.

- Trao đổi kết quả làm việc với bạn bên cạnh.

- Trình bày trước lớp.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận ý kiến.

- HS lấy VD BT có chứa 1 chữ.

- HS suy nghĩ trả lời.

* Biểu thức 3+a là BT có chứa 1 chữ.

* Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a .

 

 

- Tự làm bài cá nhân vào vở.

- HS trao đổi, KT chéo bài làm.

- Trình bày kết quả bài làm trước lớp.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận cách làm bài của các bạn.

- Rút ra cách trình bày bài khi tính giá trị biểu thức có chứa 1 chữ.

* Nếu b = 4 thì 6+b = 6+4 = 10

- HS tính kết quả ra nháp .

- Trao đổi cách trình bày và kết quả với bạn cùng bàn.

- Trình bày kết quả trước lớp.

- Nêu ý kiến, phát triển ý kiến tiếp tục thảo luận cách trình bày.

- 2 HS làm bảng phụ, trình bày bài của mình trước lớp

- HS suy nghĩ trả lời.

 

1

                GV:Nguyễn Thị Liên-Trường TH Nam Hồng. GA lớp 4C năm học 2018-2019

nguon VI OLET