Trường Tiểu học Phước Bình C

TUẦN 1

NS: 25/08/2018

ND: 27/08/2018

Tập đọc                                                                                             Tiết 1

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

I.Yêu cầu cần đạt:

- Đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đầu phù hợp tính cách của nhân vật

(Nhà Trò, Dế Mèn). Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực

người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn;

bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GD HS có tấm lòng biết  giúp đỡ người khác.

- GD KNS: Kĩ năng tự nhận thức.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Mở đầu: (1’)

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’

b.Hướng dẫn luyện đọ: (10’)

- 1 HS khá đọc toàn bài.

- HD giọng đọc toàn bài.

- Chia đoạn: 4 đoạn.

- Y/c HS đọc nối tiếp trong nhóm.

+ Sửa lỗi phát âm.

+ HD ngắt nghỉ câu dài.

- Luyện đọc nhóm đôi.

- HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu.

c.Tìm hiểu bài: (10’) YC HS đọc đoạn + TLCH + đọc chú giải + giải nghĩa một số từ.

- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào ?

 

- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?

- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào ?

- Những lời nói và cử chỉ nào cho thấy Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ? 

 

 

 

- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích ?

 

- Rút nd bài, ghi bảng.

d.Hướng dẫn HS đọc đúng: (10’)

- Cả lớp theo dõi.

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

- 1 HS đọc .

 

 

- HS đọc nối tiếp.

 

 

- 2 HS đọc nối tiếp.

- 1 HS đọc.

- HS theo dõi.

 

 

- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước … bên tảng đá cuội.

- Thân hình chị bé nhỏ, … lâm vào cảnh nghèo túng.

- Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn … đe bắt chị ăn thịt.

+ Em đừng sợ. … kẻ yếu. Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm.

+ Phản ứng mạnh mẽ : xoè cả hai càng ra; hoạt động bảo vệ, che chở : dắt Nhà Trò đi.

- Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn …

- 2, 3 HS đọc.

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                              


Trường Tiểu học Phước Bình C

- Đưa đoạn 2, hd đọc đúng.

- Luyện đọc đoạn 2.

- Thi đọc đúng giữa các nhóm.

- Nx, tuyên dương.

3.Củng cố dặn dò: (3’)

- Em hãy cho biết mình học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

- Theo dõi.

- Luyện đọc CN, nhóm đôi.

- Đại diện một số nhóm thi đọc.

 

 

- 1, 2 HS trả lời

Toán                                                            Tiết 1

Ôn tập các số đến 100 000

I.Yêu cầu cần đạt:

- Đọc, viết các số đến 100 000

- Biết  phân tích cấu tạo số.

- Có ý thức  học toán.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ:

2. Bài mới:

a.Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng: (15’)

a) Viết số 83 251.

b) Tiến hành tương tự với số:  80 100, 85 037.

c) Y/c HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề.

 

d) Y/c HS nêu :

- Các số tròn chục.

- Các số tròn trăm.

- Các số tròn nghìn.

- Các số tròn chục nghìn.

b.Thực hành:

* Bài 1: (6’)

  a. Y/c HS nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong dãy số.

  b. Y/c HS nêu quy luật viết.

 

- Nhận xét, đánh giá.

* Bài 2 :(6’) Viết theo mẫu :

  - Y/c HS làm vào phiếu bài tập.

  - Đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.

  - Nhận xét, đánh giá, kết luận.

* Bài 3 : (6’)(chỉ làm 2 số)

a. Viết mẫu và y/c HS nêu cách làm.  

 

 

 

b. Tiến hành tương tự bài a (bỏ dòng 2).

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

 

- Vài HS đọc số.

- Nêu rõ các chữ số thuộc hàng nào.

-  1 chục = 10 đơn vị.

   10 chục = 100.

 

- 10, 20, 30, …

- 100, 200, 300, …

- 1000, 2000, 3000, …

- 10 000, 20 000, 30 000, …

 

 

- Mỗi vạch của tia số: 10 000, 20 000, ....

 

  36 000;        37 000:        38 000

  39 000;        40 000;

  41 000;        42 000.

 

- Học sinh hoạt động nhóm lớn. (Tự  phân tích mẫu và làm bài).

 

 

- Vài HS nêu.

- M: 8 723 = 8 000 + 700 +20 +3.

        9 171 = 9 000 + 100 +70 +1.

               3 082 = 3 000 + 80 + 2

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                              


Trường Tiểu học Phước Bình C

     HS làm vào vở.

 

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Y/c HS cho VD về số có bốn chữ số - phân tích.

- Nhận xét tiết học, dặn dò .

- M: 9 000 + 200 + 30 + 2 = 9 232.

        7 000 + 300 + 50 + 1 = 7 351.

          6 000 + 200 + 3       = 6 203

 

- Vài HS nêu ví dụ và phân tích.

 

 

                         Đạo đức:                      TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. ( T1)

I/ Yêu cầu cần đạt:    

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .

- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .

-Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân

II/ Chuẩn b: Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập .

III/ Hoạt động trên lớp

                Hoạt động dạy

             Hoạt động học

1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2/ Bài mới :

Giới thiệu bài

HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống,biết thế nào là trung thực trong học tập.

Cho Hs nêu các cách giải quyết  trong tình huống đó.

Gv theo dõi tóm tắt cách giải quyết của hs trên bảng

Nếu em là Long em sẽ chọn cach giải quyết nào?

Gv chia các nhóm Hs vào các nhóm có chung cách giải quyết.

Gv nhận xét , kết luận.

- Yêu cầu  2 HS đọc ghi nhớ SGK .

 

 

HĐ2: Giúp HS thực hành qua bài tập .

BT1/tr4sgk :

Tổ chức cho Hs trình bày ý kiến, trao đổi,chất vấn nhau .

Gv theo dõi kết luận .

BT2/tr4 sgk:

Cho Hs trình bày nhận định của mình và giải thích vì sao?

Gv nhận xét ,kết luận .

 

HĐ3: HĐ tiếp nối:

Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau .

- Tự liên hệ bản thân  (Bài tập 6 sgk)

- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (Bài tập 5 Sgk) ..

 

 

a ,HS nhận biết thế nào là trung thực trong học tập .

- HS xem tranh  (trang 3,SGK)

đọc nội dung tình huống .

-  HS đọc nội dung tình huống

Lần lượt nêu các cách giải quyết

Hs nêu cách giải quyết của mình

- Các nhóm thảo luận vì sao mình chọn cách giải quyết đó?

- Đại diện các nhóm trả lời . * Hs  khá giỏi rút ra bài học ghi nhớ :

Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng .

Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quý mến .

b, Nhận biết hành vi trung thực, hành vi thiếu trung thực

- Hs làm việc cá nhân

-1 Hs đọc đề nêu yêu cầu bài tập

Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv

- Hs thảo luận nhóm đôi .

- Trình bày nhận định của mình bằng thẻ màu và nêu vì sao chọn

- 2 Hs đọc lại ghi nhớ SGK .

 

 

- Sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực học tập .

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                              


Trường Tiểu học Phước Bình C

- Nhận xét tiết học .

 

 

BUỔI CHIỀU

Khoa học                                  Tiết 1

Con người cần gì để sống ?

I.Yêu cầu cần đạt:

- Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.

- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.

- GDHS ý thức được nhu cầu của con người trong c/s.

- GDBVMT: (LH+BP): GDHS có ý thức bỏa vệ nguồn nước  sạch, không khí trong lành.

II.Đồ dùng dạy học: Hình phóng to, phiếu bài tập, bộ phiếu dành cho trò chơi :“Cuộc hành

trình đến hành tinh khác”.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ(2’) Kiểm tra sách

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) 

b.Hoạt động 1: (10’)  Động não.

- Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình ?

- Lần lượt gọi từng HS nêu. Ghi ngắn gọn ý của HS lên bảng .

- Tóm tắt lại tất cả các ý kiến và rút ra nhận xét chung .

c.Hoạt động 2: ( 10’) Làm việc với phiếu học tập và SGK.

- Yêu cầu HS thảo luận làm phiếu bài tập.

 

- Chữa bài tập cả lớp.

- Thảo luận cả lớp.

+ Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?

+ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần những gì ?

 

 

 

- Nhận xét.

d.Hoạt động 3: ( 10’) Trò chơi  “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”. 

- Phát cho mỗi nhóm 20 phiếu (những thứ “cần có” hoặc “muốn có” để duy trì sự sống).

- Tổ chức cho các nhóm thi tìm nhanh đính lên bảng.

 

 

- Ghi đề.

 

- Vài HS kể : ăn uống, thở, vui chơi, tập thể dục, …

 

 

- Theo dõi.

 

 

 

- Thảo luận (nhóm lớn).

- Đại diện từng nhóm lên trình bày.

 

- Làm việc với SGK.

+ Cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để duy trì sự sống.

+ Con  người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá xã hội.

 

 

 

- Các nhóm thảo luận và tìm các thứ cần và muốn có.

- Đại diện các nhóm thi tìm nhanh, đúng.

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                              


Trường Tiểu học Phước Bình C

- Kết luận nhóm thắng cuộc.

Bài học : SGK/4.  

3.Củng cố, dặn dò: (2’)

- Hệ thống ND tiết học.

- Nhận xét, dặn dò.

 

 

- 2 HS đọc.

 

- Nghe.

 

 

THỂ DỤC:

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP - TRÒ CHƠI

2/ Yêu cầu cần đạt:

- Biết được những nội dung cơ bản của nội dung chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong giờ học thể dục

- Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi theo yêu cầu của GV.

3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, đẩm bảo an toàn.1 còi, 4 quả bóng nhựa.

4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG

Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị:

-GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.

*Trò chơi"Tìm người chỉ huy".

 

 

 

1-2p

1-2p

2-3p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

II.Cơ bản:

a)Giới thiệu chương trình thể dục 4.

- Thời lượng học 2 tiết/ tuần, học trong 35 tuần.

- Nội dung bao gồm:ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kĩ năng vận động cơ bản,trò chơi vận động,có môn học tự chọn như đá cầu, ném bóng.

b)Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện.

Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng, không được đi dép lê, khi muốn ra vào lớp phải xin phép.

c)Biên chế tổ tập luyện:Cách chia tổ tập luyện như biên

lớp.Tổ trưởng là em được cả tổ và lớp tín nhiệm bầu ra.

d) Trò chơi"Chuyền bóng tiếp sức"

GV làm mẫu cách chuyền bóng và phổ biến luật chơi. GV hướng dẫn cách chơi, cho HS chơi.

 

 

 

3-4p

 

 

 

 

 

  2-3p

 

 

2-3p

 

6-8p

 

 

 

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

 

 

 

            

      o  o  o   o

       X X X X

       X X X X

       X X X X

       X X X X

III.Kết thúc:

*Đứng tại chỗ vỗ tay hát.

-GV cùng HS hệ thống bài.

-GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.

 

 

  1-2p

  1-2p

  1-2p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                              


Trường Tiểu học Phước Bình C

 

THỂ DỤC:

TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM...

2/Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ

- Trò chơi"Chạy tiếp sức". Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi theo yêu cầu của GV.

3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn,1 còi, 4 lá cờ đuôi nheo.

4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG

Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Trò chơi"Tìm người chỉ huy".

- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.

 

 

 

  1-2p

  2-3p

  1-2p

 

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

II.Cơ bản:

a)Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.

-Lần 1-2, GV điều khiển lớp tập có sửa chữa động tác sai cho HS.

-Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát,

nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.

-Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn.

-Tập cả lớp để củng cố kết quả tập luyện do GV điều khiển.

b)Trò chơi"Chạy tiếp sức"

-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.

-GV hay một nhóm HS ra làm mẫu, sau đó cho HS chơi

-GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.

 

 

 

 

  8-10p

 

 

 

3-4 lần

 

   1 lần

   2 lần

 

  8-10p

 

  2 lần

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

X                         X

X                         X

X     O         O     X

X                         X

X                         X

                        

 

X X    ----------   

X X    ----------   

X X     --------     

        

III.Kết thúc:

-Cho HS các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau đó quay mặt vào

trong.

-GV cùng HS hệ thống bài

-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà.

 

 

  2-3p

 

 

  1-2p

  1-2p

          x      x

     x                   x

x                          x  

x                      x                                                 

   x                      x

       x     x    x

 

 

 

 

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                              


Trường Tiểu học Phước Bình C

NS: 27/08/2018

ND: 29/08/2018

Tập đọc                                                                          Tiết 2

Mẹ ốm

I.Yêu cầu cần đạt

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình

cảm. Đọc đúng các tiếng, từ khó.

- Hiểu Nd bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với

người mẹ bị ốm. (Trả lời được các CH 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).

- GDHS có tấm lòng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ.

- GD KNS: Tự nhận thức về bản thân.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

- Kiểm tra 2 HS đc tiếp nối đoạn 2, 3+TLCH.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn luyện đọc: (10’):

- 1 HS khá đọc toàn bài.

- HD giọng đọc toàn bài.

- Chia đoạn: 3 khổ thơ

- Y/c HS đọc nối tiếp trong nhóm.

+ sửa lỗi phát âm

+ HD ngắt nhịp.

- Luyện đọc nhóm đôi.

- HS đọc cả bài.  

- GV đọc mẫu.

c.Tìm hiểu bài: (10’) YC  HS đọc khổ thơ + TLCH + đọc chú giải + giải nghĩa một số từ.

* Hai khổ thơ đầu.

- Em hiểu những câu thơ sau nói điều gì ?

Lá trầu khô giữa cơi trầu

...........

Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.

* Khổ thơ 3.

- Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?

 

* Toàn bài thơ.

- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?

 

 

 

 

- 2 HS đọc +TL.

 

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

- 1 HS đọc .

 

 

- HS đọc trong nhóm.

 

 

- HS đọc nhóm đôi.

- 3 HS đọc.

- Nghe.

 

 

 

- Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm: lá trầu khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được . Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được…

 

- Cô bác hàng xóm đến thăm . Người cho trứng, người cho cam. Và anh y sĩ mang thuốc vào.

 

- Nắng mưa… ngày xưa. Lặn trong …chưa tan.-> Bạn nhỏ xót  thương mẹ. Con mong …dần dần. ->Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe. Mẹ vui …quản gì. -> Bạn nhỏ làm việc để mẹ vui lòng. Mẹ là người có ý nghĩa to lớn…

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                              


Trường Tiểu học Phước Bình C

 

- Rút ND bài thơ, ghi bảng .

d.Luyện đọc đúng: (10’)

-  Luyện đọc đúng và HTL .

- Thi đọc đúng và HTL.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: (2’)

- Ý nghĩa bài thơ ?

- Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về HTL bài thơ

- Vài HS đọc .

 

- CN, nhóm đôi .

- 1 số HS .

 

 

- Tình cảm … mẹ bị ốm .

 

Toán                                                            Tiết 3

Ôn tập các số đến 100 000 (tt)

I.Yêu cầu cần đạt:

- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ  các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số

có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.

- Tính được giá trị của biểu thức. Luyện giải toán có lời văn. Luyện tìm thành phần chưa biết

của phép tính.

- Yêu thích học toán, rèn tính chính xác.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng con.

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Ôn tập các số đến 100000(tt)

- HS làm lại bài 2a/4.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Thực hành:

* Bài 1: (6’) Tính nhẩm.

- Y/c  HS tính nhẩm, nêu kết quả.

- Nhận xét, đánh giá.

* Bài 2b: (12’) Đặt tính rồi tính.

- Y/c HS làm tính vào bảng con.

- Nhận xét, chữa bài.

* Bài 3a, b: (10’) Tính giá trị của biểu thức.

- Y/c HS làm vào vở.

 

 

- Nhận xét, đánh giá, kết luận .   

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Hệ thống nd tiết học.

- Trong biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện như thế nào ?

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

 

- 2 HS lên bảng làm.

 

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

 

a, 4000 ; 40000 ; 0 ; 2000.

b, 63000 ; 1000 ; 10000 ; 6000.

 

b, 59200  ; 21692 ; 52216 ; 13008.

 

 

- Cá nhân làm bài.

a,   3257 + 4659 - 1300

   = 7916  - 1300  =  6616 .                                     

b, 3400 ; c, 61860 ; d, 9500.

 

 

- HS nêu.

 

 

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                              


Trường Tiểu học Phước Bình C

Kĩ thuật:

VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( tiết 1)

 

A .Yêu cầu cần đạt:

- Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu .

-  Biết cách và thực hiện được thao tc xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ )

B .CHUẨN BỊ :

-         Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.

-         Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.  Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra :

- Dung cụ học tập của HS

III / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài

-  GV nêu mục đích bài học

2 Bài giảng

Hoạt động 1 :  GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu .

a / Vải

-  GV nhận xét

-  Hướng dẫn HS chọn vải để học khâu thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày.

b / Chỉ:

- GV giới thiệu mẫu chỉ và đặc điểm của chỉ khâu và chỉ thêu.

- Muốn có đường khâu, thêu đẹp chọn chỉ có độ mảnh và độ dai phù hợp với vải.

- Kết luận theo mục b.

Hoạt động 2: Đặc điểm và cách sử dụng kéo.

- GV giới thiệu thêm kéo bấm cắt chỉ.

- Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải.

- GV hướng dẫn HS cách cầm kép cắt vải.

+ Hoạt động 3: Quan sát, nhận xét 1 số vật liệu,

dụng cụ khác.

 

 

- Thước may: dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.

- Thước dây: làm bằng vai tráng nhựa dài 150cm, để đo các số đo trên cơ thể.

- Khuy thêu: giữ cho mặt vải căng khi thêu.

- Hát

 

-  HS chuẩn bị dụng cụ

 

-  HS nhắc lại

 

 

- HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của các mẫu vải.

 

 

 

 

 

-  Đọc nội dung b và trả lời câu hỏi hình 1.

 

 

 

 

 

- Quan sát hình 2 và TLCH về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải.

- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.

 

- HS quan sát ,cho một vài em thực hành cầm kéo

 

 

-  Quan sát hình 6, quan sát 1 số mẫu vật: khung thêu, phần, thước.

 

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                              


Trường Tiểu học Phước Bình C

- Khuy cài, khuy bấm để đính vào nẹp áo, quần.

- Phấn để vạch dấu trên vải.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ :

-  Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt , khâu thêu .

-  GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau

 

 

 

 

 

 

- HS kể

 

Chính tả (nghe-viết)                                              Tiết 1

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

I.Yêu cầu cần đạt:

- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài

- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT(2) a/b.

- GDHS có ý thức viết vở sạch sẽ, ngăn nắp.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng con.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Mở đầu: (1’)

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn nghe – viết: (21’)

- HS đọc.

- Nêu nd bài chính tả.

- HD tìm, luyện đọc, luyện viết các từ, tiếng khó, dễ nhầm lẫn.

- Lưu ý HS một số quy tắc chính tả gặp trong bài.

- Đọc chính tả.

- GV đọc bài lần 1.

- GV đọc bài lần 2.

- GV đọc bài lần 3.

- Nhận xét một số vở.

c.Hướng dẫn làm bài tập: (10’)                

* Bài tập 2b: an hay ang?

- Cho HS làm bài vào vở.

- Nhận xét kết luận.

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

 

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

- 3, 4 HS.

- 2 HS nêu.

- CN tìm, luyện đọc, luyện viết vào bảng con.

- Theo dõi.

 

- 1 HS đọc.

- Nghe.

- Viết vào vở.

- Soát lại bài.

- Trao đổi vở soát lỗi.

 

 

- Đọc yêu cầu bài rồi làm vào vở.

b, ngan, dàn, ngang, giang, mang , ngang

 

- Nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                              


Trường Tiểu học Phước Bình C

NS: 28/08/2018

ND: 30/08/2018

Toán                                                               Tiết 4

Biểu thức có chứa một chữ

I.Yêu cầu cần đạt:

- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.

- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.

- Có ý thức học toán.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng cài.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

                  Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’)  Ôn tập các số đến 100000(tt)

- 2 HS làm bài 3a,b/5.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ: (5’)

- Nêu ví dụ.

- Đặt vấn đề, đưa ra tình huống, đi dần từ cụ thể đến biểu thức 3 + a.

+ Nếu thêm a quyển vở, Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?

- Giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa 1 chữ chữ ở đây là chữ a.

 

c.Giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ: (5’)

- Yêu cầu HS tính.

- Tương tự với : a = 2, a = 3.

- Nhận xét: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a.

d.Thực hành:  

* Bài 1: (6’) Tính giá trị của biểu thức

( theo mẫu).

- Hướng dẫn bài mẫu.

- Y/c HS làm vào vở phần b, c.

 

 

- Nhận xét, đánh giá.

* Bài 2a: (6’) Viết vào ô trống (theo mẫu).

- Hướng dẫn bài mẫu.

- Y/c HS làm vở nháp.

- Nhận xét 1 số vở.

* Bài 3b: (6’) Tính giá trị của biểu thức 873 – n với n = 10; n = 70.

- Y/c HS làm vào vở.

- Y/c vài HS đọc kết quả.

 

- 2 HS lên bảng làm.

 

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

- Tự cho các số khác nhau ở cột “thêm”, rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “có tất cả”.

Thêm

Có tất cả

3

3

3

3

1

2

3

a

    3 + 1

    3 + 2

    3 + 3

       …

    3 + a

- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4, 4 là giá trị của biểu thức 3 + a.

 

 

 

 

 

Mẫu a) Nếu b = 4 thì 6 – b  =  6  – 4  = 2

- Cá nhân HS làm bài.

b) Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 – 7 = 108

c) Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95

 

 

a)

x

8

30

125 + x

125 + 8 = 133

125+30 = 155

 

 

b) Nếu n = 10

    thì 873 – n = 873 –10 = 863.

 

 

1

GV: Hoàng Minh Thế                                                                              

nguon VI OLET