TUẦN 1
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bài; Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Kĩ năng sống: Biết thể hiện sự thông cảm, tự nhận thức về bản thân
- GD HS biết yêu thương, giúp đỡ người gặp khó khăn, cần đối xử tốt với mọi người.
II. Phương tiện học tập:
- GV: SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động (1’): Hát vui
2. Ôn bài :(4’): PCTHĐTQ ôn bài
Kiểm tra sách vở các bạn
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học

17’



















9’
 Hoạt động cơ bản :Luyện đọc
* MT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn, hiểu một số từ ngữ trong bài
* CTH :
- Gọi HS khá đọc bài, chia đoạn: 3 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, tìm từ khó đọc, luyện đọc giải nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm bài
Đọc rành mạch, trôi chảy; có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bài.
- Cho HS đọc nối tiếp diễn biến bài
- Hướng dẫn HS đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Năm trước, gặp khi trời….ăn hiếp kẻ yếu”.
Hoạt động thực hành
MT : Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài
CTH :
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi SGK (câu 4 không hỏi ý 2)
Ý chính: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu
PCTHĐTQ ôn bài: 3 bạn đọc lại bài và TLCH ứng với đoạn đọc
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động ứng dụng
- Yêu cầu HS về đọc lại bài cho người thân nghe.





- 1HS đọc bài
- Đọc, tìm từ khó, giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe




HS đọc





- Đọc bài, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi
- Nêu ý chính

- HS thực hiện.



-Về thực hiện.


Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
-----------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – Nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III). Học sinh giải được câu đố ở BT 2 (mục III ).
- Giáo dục học sinh biết yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy -học:
- GV: Chép sẵn BT1(muc 1,3), phấn màu
- HS: Bộ chữ cái ghép tiếng, dụng cụ học, tập, VBT
III. Các hoạt động dạy -học:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Ôn bài (4’): PCTHĐTQ ôn bài.
Kiểm tra sách vở của bạn
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài. Ghi tựa: HS ghi tựa bài vào vở. Đọc mục tiêu bài học.
b. Các hoạt động:

TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học

13’









13’







Hoạt động cơ bản:
MT: Nắm được cấu tạo cơ bản ba phần của tiếng (âm đầu,vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ.
CTH:
-Yêu cầu HS thảo luận các nhận xét 1,2,3 SGK, gọi HS trả lời

- Nhận xét chốt ý: Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận: thanh, âm đầu, vần (có tiếng không có âm đầu).
Hoạt động thực hành:
MT: Điền được các bộ phận
nguon VI OLET