Thứ hai ngày 09 tháng 9 năm 2019

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I.Mục tiêu :

1.Đọc lưu loát toàn bài:

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ).

2. Hiểu nội dung trong bài:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

- Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.

Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài( trả lời được các CH trong sgk)

3.Giáo dục học sinh biết bênh vực kẻ yếu .

*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.

            - Xác định giá trị

            - Tự nhận thức về bản thân :  

II. Phương pháp day học tích cực : Hỏi đáp,thảo luận nhóm,đóng vai.

III.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

IV.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).

1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.(2’)

- Giới thiệu chủ điểm : Thương người như thể thương thân .

 

- Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.

 

2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.(31’)

a.Luyện đọc:

- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó , giải nghĩa từ.

 

 

 

- Gv đọc mẫu cả bài.

b.Tìm hiểu bài:

- Em hãy đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu xem Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn?

- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn?

 

 

- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?

 

- Hs mở mục lục , đọc tên 5 chủ điểm.

- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.

- Hs quan sát tranh : Dế Mèn đang hỏi chuyện chị Nhà Trò.

 

 

 

- 1 hs đọc toàn bài.

- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.

Lần 1: Đọc + đọc từ khó.

Lần 2: Đọc + đọc chú giải.

- Hs luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc cả bài.

HS theo dõi

 

- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chi  chị Nhà Trò gục đầu khóc…

- Nhà Trò ốm yếu , kiếm không đủ ăn,

không trả được nợ cho bọn Nhện nên chúng đã đánh và đe doạ vặt lụng vặt cỏnh ăn thịt.

- "Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây…"

1

 


- Đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hoá mà em biết?

 

- Nêu nội dung chính của bài.

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.

- HD đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu.

- Gv đọc mẫu.

 

3.Củng cố dặn dò:(2’)

- Em học được điều gì ở Dế Mèn?

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Dế Mèn xoè cả hai càng ra,dắt Nhà Trò đi.

- Hs đọc lướt nêu chi tiết tìm được và giải thích vì sao.

- Hs nêu

 

- 4 hs thực hành đọc 4 đoạn.

- Hs theo dõi.

- Hs nghe

-Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Hs thi đọc diễn cảm.

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 3 : MT

Tiết 4: TD

 

Tiết 5: Toán  

     ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.

I.Mục tiêu : Giúp hs ôn tập về:

- Cách đọc, viết số đến 100 000.

- Phân tích cấu tạo số.

- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập .

II. Đồ dùng dạy học: - SGK, vở bài tập .

III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).

1.Kiểm tra:(1’)

- Kiểm tra sách vở của hs.

2.Bài mới:(32’)

a/ Giới  thiệu bài-ghi đầu bài:

Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số , viết số và các hàng.

-Gv viết bảng:        83 251

-Gv viết:  83 001  ; 80 201 ;  80 001

-Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề?

 

-Nêu VD về số tròn chục?

                            tròn trăm?

                            tròn nghìn?

                            tròn chục nghìn?

Hoạt động 2:.Thực hành:

Bài 1: Gv chép lên bảng( Viết số thích hợp vào tia số )

- Hs trình bày đồ dùng , sách vở để gv kiểm tra.

 

 

 

 

- Hs đọc số nêu các hàng.

- Hs đọc số nêu các hàng.

- 1 chục = 10 đơn vị

  1 trăm = 10 chục.

- 4 hs nêu.

10 ; 20 ; 30…

100 ; 200 ; 300…

1000 ; 2000 ; 3000 …

10 000 ; 20 000 ; 30 000 …

 

- Hs đọc đề bài.

- Hs nhận xét và tìm ra quy luật của dãy số này.

1

 


 

 

 

Bài 2:Viết theo mẫu.

- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.

 

- Chữa bài, nhận xét.

 

 

 

 

 

Bài 3:Viết mỗi số sau thành tổng.

a.Gv hướng dẫn làm mẫu.

   8723 = 8000 + 700 + 20 + 3

b. 9000 + 200 + 30 + 2 = 923

Bài 4: Tính chu vi các hình sau.

- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.

- Gọi hs trình bày.

- Gv nhận xét.

3.Củng cố dặn dò:(2’)

- Hệ thống nội dung bài.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng.

20 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000.

- Hs đọc đề bài.

- Hs phân tích mẫu.

- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.

- 63 850

- Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh chín.

- Mười sáu nghìn hai trăm mười hai.

- 8 105

- 70 008 : bảy mươi nghìn không trăm linh tám.

- Hs đọc đề bài.

- Hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng.

- Hs nêu miệng kết quả.

7351 ; 6230 ; 6203 ; 5002.

- Hs đọc đề bài.

- Hs làm bài theo nhóm , trình bày kết quả.

Hình ABCD: CV = 6 + 4 + 4 + 3 = 17 (cm)

Hình MNPQ: CV = ( 4 + 8 ) x 2 = 24( cm )

Hình GHIK: CV = 5 x 4 = 20 ( cm )

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tiết 6: Khoa học

CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?

 

I. MỤC TIÊU:

 Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.

* GD BVMT: Giáo dục học sinh phải biết bảo vệ môi trường xung quanh ta: Nước, không khí ... , biết giữ gìn vệ sinh môi trường

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Hình 4, 5 SGK.

- Phiếu học tập nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) Ổn định: 

2) Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn khoa học.

- Hướng dẫn học sinh xem các kí hiệu trong sách giáo khoa.

- Hát tập thể

 

- Học sinh trả lời trước lớp

 

 

1

 


3) Dạy bài mới:

     Giới thiệu bài: Con người cần gì để sống?

Hoạt động 1: Động não (nhằm giúp học sinh liệt kê tất cả những gì học sinh cho là cần có cho cuộc sống của mình)

- Hãy kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống?

- Ghi những ý kiến của học sinh lên bảng.

- Vậy tóm lại con người cần những điều kiện gì để sống và phát triển?

- Rút ra kết luận: Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là:

+ Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại..

+ Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí…

Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và SGK (nhằm giúp học sinh phân biệt những yếu tố mà chỉ có con người mới cần với những yếu tố con người và vật khác cũng cần)

- Giáo viên chia nhóm, bầu nhóm trưởng

- Phát phiếu học tập (kèm theo) cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm việc với phiếu học tập theo nhóm.

- Mời học sinh trình bày kết quả thảo luận

- Nhận xét đưa ra kết quả đúng, hướng dẫn    học sinh chữa bài tập.

- Cho học sinh thảo luận cả lớp:

+ Như mọi sinh vật khác học sinh cần gì để duy trì sự sộng của mình?

 

 

+ Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc sống con người cần những gì?

 

 

 

 

 

- Cả lớp theo dõi

 

 

 

 

 

- Kể ra……(nhiều học sinh)

 

- Tổng hợp những ý kiến đã nêu…

 

- Bổ sung những gì còn thiếu và nhắc lại kết luận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hình thành nhóm, bầu nhóm trưởng

 

- Họp nhóm và làm việc theo nhóm.

 

 

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc với phiếu học tập.

- Học sinh nhận xét, bổ sung sửa chữa.

- Thảo luận và trả lời câu hỏi.

   + Con người cũng như các sinh vật khác đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình.

  + Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện đi lại và những tiện nghi khác. Ngoài nững yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội.

1

 


 

4) Củng cố:

- Con người cần gì để sống?

- Nếu sang hành tinh khác em cần mang theo những gì để sông?

5) Nhận xét, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh

- Chuẩn bị bài:  Trao đổi chất ở người

 

 

- HS trả lời .

 

 

- Cả lớp chú ý theo dõi

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Thứ ba, ngày 10 thang 9 năm 2019

Tiết 1: Tập đọc

MẸ ỐM

I. Mục tiêu:

1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài.

- Đọc đúng các từ và câu.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ: đọc đúng nhịp điệu , giọng nhẹ nhàng , tình cảm.

2.Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).

 

3.Học thuộc lòng bài thơ.

*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.

            - Xác định giá trị

           - Tự nhận thức về bản thân: 

II. Phương pháp dạy học tích cực : Trải nghiệm,trình bày ý kiến cá nhân.

III.đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

IV.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).

1.Bài cũ:5’

- Gọi hs đọc bài " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu".

- Gv nhận xét , cho điểm.

2.Bài mới:28’

a.Giới thiệu bài –ghi đầu bài .

- Tranh vẽ gì?

 

b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

Hoạt động1:Luyện đọc:

- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó,  giải nghĩa từ.

 

 

 

 

- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài.

 

 

 

 

- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.

 

 

- 1 hs đọc toàn bài.

- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp.

Lần 1: Đọc + đọc từ khó.

Lần 2: Đọc + đọc chú giải.

1

 


- Gv đọc mẫu cả bài.

Hoạt động 2.Tìm hiểu bài:

- Em hiểu những câu ở khổ thơ 1 nói lên điều gì?

 

- Sự quan tâm của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ ntn?

- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình cảm yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?

- Nêu nội dung chính của bài.

Hoạt động 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.

- HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 4 + 5

- Tổ chức cho hs đọc bài.

3.Củng cố dặn dò:2’

- Hệ thống nội dung bài.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- Hs luyện đọc theo cặp.

- 1 hs đọc cả bài.

 

- Mẹ ốm không ăn được trầu , không đọc được truyện , không làm lụng được.

- Cô bác đến thăm cho trứng , cam , anh y sỹ mang thuốc vào.

 

- Bạn xót thương mẹ , mong mẹ chóng khỏi , làm mọi việc để mẹ vui, thấy mẹ có ý nghĩa to lớn đối với mình.

- Hs nêu .

- 3 hs thực hành đọc cả bài.

- Hs theo dõi.

- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Hs thi đọc diễn cảm.

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

Tiết 2: KT

Tiết 3: Toán

         ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

 - Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.

 - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 Bảng phụ, sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) Ổn định:

2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 100.000

    Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và nêu giá trị của từng hàng: 45566; 5656; 57686

3) Dạy bài mới:

  3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo)

  3.2/ Hướng dẫn ôn tập:

Bài tập 1: (cột 1)

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Hát tập thể

 

 

- Học sinh thực hiện

 

 

 

- Cả lớp chú ý theo dõi

 

 

 

- Học sinh đọc: Tính nhẩm

1

 


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp

 

- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng

Bài tập 2: (câu a)

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp

 

- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng

Bài tập 3: (dòng 1, 2)

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 số tự nhiên rồi làm bài vào vở (SGK)

- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp

 

- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng

Bài tập 4: (câu b)

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp

 

- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng

Bài tập 5: (dành cho học sinh khá, giỏi)

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp

 

- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng

    3.3/ Củng cố:

- Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính sau: 3000 + 4000; 8000 – 2000; 2000 x 5; 6000 : 3

   3.4/ Nhận xét, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo)

- Cả lớp làm bài vào vở

- Học sinh trình bày kết quả trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại

 

- Học sinh đọc: Đặt tính rồi tính

- Cả lớp làm bài vào vở

- Học sinh trình bày kết quả trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại

 

- Học sinh đọc: Điền dấu >, <,=

- Cả lớp làm bài vào vở (SGK)

 

- Học sinh trình bày kết quả trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại

 

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Cả lớp làm bài vào vở

- Học sinh trình bày kết quả trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại

 

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Cả lớp làm bài vào vở

- Học sinh trình bày kết quả trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại

 

- Học sinh thực hiện

 

 

 

- Cả lớp chú ý theo dõi

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

Tiết 4: Tập làm văn

THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN.

I.mục tiêu : 1.Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện .Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.

2.Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.

1

 


II.Đồ dùng dạy học : -VBT tiếng việt. - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính.

III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).

1.Mở đầu:Gv kiểm tra sách vở của hs.1’

2.Bài mới.32’

Hoạt động 1.Giới thiệu bài.

Hoạt động 2.Phần nhận xét.

Bài 1:  Lời giải :

a.Các nhân vật :

+Bà cụ ăn xin

+ 2 mẹ con người nông dân

+ Những người dự lễ hội

b.Các sự việc :

c.ý nghĩa  của chuyện : Ca ngợi những người có lòng nhân ái.

Bài 2:

- Bài văn có nhân vật không?

 

- Bài văn có kể những sự việc xảy ra đối với nhân vật không?

-Gv kết luận : Bài Hồ Ba Bể không phải là văn  kể chuyện.

Bài 3: Thế nào là văn kể chuyện ?

+Ghi nhớ:

- Gọi hs đọc ghi nhớ.

- Nêu ví dụ về văn kể chuyện?

Hoạt động 3.Luyện tập:

Bài 1:

- Xác định các nhân vật trong chuyện?

+Gv HD kể: Truyện cần nói sự giúp đỡ của em đối với người phụ nữ, khi kể xưng tôi hoặc em.

- Gv nhận xét, góp ý.

Bài tập 2:

- Nêu những nhân vật trong câu chuyện của em ?

- Nêu ý nghĩa của chuyện?

 

3.Củng cố dặn dò:2’

- Hệ thống nội dung bài.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

 

 

Hs theo dõi

 

- 1 hs đọc đề bài.

- 1 hs kể chuyện " Sự tích Hồ Ba Bể ".

- Nhóm 4 hs làm bài .Đại diện nhóm nêu kết quả.

+Các nhân vật.

+Các sự việc chính

+ý nghĩa

 

- Hs đọc đề bài.

- Trả lời câu hỏi cá nhân-Không có nhân vật

- Không.Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể.

 

 

Hs trả lời

 

- 2 hs nêu ghi nhớ.

 

 

- Hs đọc đề bài.

- Em , một phụ nữ có con nhỏ.

- Hs suy nghĩ cá nhân.

- Hs tập kể theo cặp.

- Hs thi kể trước lớp.

 

+Hs đọc đề bài.

- Em và 2 mẹ con người phụ nữ.

 

- Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

Buổi chiều

1

 


Tiết 1: luyện toán

Ôn tập các số đến 100 000

I.môc tiªu

 Gióp HS:

- §äc, viÕt ®­îc c¸c sè trong ph¹m vi 100 000.

-  BiÕt ph©n tÝch cÊu t¹o sè.

- Hoàn thiện bài buổi sáng.

II.Ho¹t ®éng d¹y häc

 

Ho¹t ®éng d¹y cña gi¸o viªn

Hoạt động học của học sinh

1.Hoµn thiÖn bt buæi s¸ng

2.LuyÖn tËp

BT1: GV nªu yªu cÇu: Viết ( theo mẫu)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV nhËn xÐt.

 

BT2: GV nªu yªu cÇu:  Viết ( theo mẫu)

H­íng dÉn lµm bµi 

 

 

 

 

 

GV nhËn xÐt.

BT 3 : Nªu yªu cÇu : Đặt tính rồi tính

 

 

 

GV nhËn xÐt

BT 4: Tính giá trị của biểu thức

Y/ cầu HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức

 

GV nhËn xÐt, cho ®iÓm

 

 

HS ®äc ®Ò bµi

Lµm BT vµ ch÷a bµi

Viết số

Đọc số

14 936

Mười bốn nghìn chín trăm ba mươi sáu

20 151

Hai mươi nghìn một trăm năm mươi mốt

30 005

Ba mươi nghìn không trăm linh năm

45 030

Bốn mươi lăm nghìn không trăm ba mươi.

HS ch÷a bµi vµo vë

HS ®äc ®Ò bµi

Lµm BT vµ ch÷a bµi

a. 4728 = 4000 + 700 + 20 + 8

3026 = 3000 + 20 + 6

5003 = 5000 + 3

b. 6000 + 800 + 30 + 4 = 6834

8000 +  60 = 8060

4000 + 300 + 1= 4301

HS ®äc ®Ò bµi

Lµm BT vµ ch÷a bµi

68228            84799            20664

  7354            41036                    3

75582            43763            61992

Lµm BT vµ ch÷a bµi :

a. 56700 - 1300 x 2 = 56700 - 2600

                                 = 54100

b. (56700 - 1300) x 2 = 55400 x 2

                                    = 110800

 

 

 

1

 


3.Cñng cè, dÆn dß

NhËn xÐt tiÕt häc.

 

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

Tiết 2: T.A

Tiết 3: Đạo đức

Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP  

I. Mục tiêu : HS nhận thức được :

 - Cần phải trung thực trong học tập.

 - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng .

 + Biết trung thực trong học tập .

+ Biết đồng tình,ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập .

*KNS: - Kĩ năng nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.

- Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.

- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập

II. Các phương pháp dạy học tích cực : Thảo luận ,giải quyết vấn đề

III. Đồ dùng: Các mẩu chuyện,tấm gương về sự trung thực trong học tập

IV.Các hoạt động dạy học cơ bản ( 35 phút ). 

                   Giáo viên

Học sinh

1.Kiểm tra: Hướng dẫn HS chuẩn bị tư thế và dụng cụ học tập.

2.Bài mới: Giới thiệu bài : …. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

Hoạt động 1 : Xử lí tình huống

-Cho HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống

-Hỏi HS : Theo em,bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào?

- Tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính (Ghi bảng ) :

   a) Mượn tranh,ảnh của bạn để đưa cô giáo xem .

    b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà .

    c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm,nộp sau .

-Nếu em là Long,em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao ?

-Hát đàu giờ,chuẩn bị sách vở học tập .

 

- Nghe giới thiệu

 

-Mở SGK  trang 3 .

- Xem tranh minh hoạ và đọc tình huống

- Liệt kê các cách giải quyết có thể của bạn Long trong tình huống .

- Chọn cách giải quyết thích hợp theo ý mình .

 

 

 

 

 

 

1

 


-Cho từng nhóm HS thảo luận và trình bày xem vì sao chọn cách đó .

- Tổng kết ý kiến HS,đưa ra kết luận : Cách giải quyết c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập .

- Vậy thế nào là trung thực trong học tập? Trung thực trong học tập có lợi gì?

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( bài tập 1, SGK )

-GV nêu yêu cầu bài tập . Hướng dẫn HS  thảo luận,làm bài tập .

- GV kết luận :+ Việc làm  ( c )  là trung thực trong học  tập.

+ Các việc  ( a ) , ( b ) , ( d ) là thiếu trung thực trong học tập .

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm  ( bài tập 2,SGK )

- GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào

1 trong 3 vị trí,quy ước theo 3 thái độ :

-Cho HS các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận,giải thích lí do lựa chọn của mình . Hướng dẫn HS cả lớp trao đổi,bổ sung .

-GV kết luận:    + ý kiến ( b ) , ( c ) là đúng .

                           + ý kiến ( a ) là sai .

- Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK .

4.Củng cố -  dăn dò:

- Dặn HS sưu tầm các mẩu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập

- Tự liên hệ ( bài tập 6 SGK )

-Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tiểu phẩm theo chủ đề bài học( bài tập 5)

- Nhận xét tiết học.

 

-Thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày lí do vì sao chọn cách đó .

-Cả lớp trao đổi,bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết.

 

 

-Vài HS đọc phần ghi nhớ ở SGK .

 

- Mở SGK trang  4.

 

-HS làm việc cá nhân,trình bày ý kiến,trao đổi,chất vấn lẫn nhau .

 

 

 

 

- Đọc kĩ 3  ý  nêu ở bài tập 2 SGK.

 

- Bày tỏ thái độ:tán thành,phân vân,không tán thành .

 

- Từng nhóm cùng quan điểm  thảo luận giải thích lí do, cả lớp trao đổi,bổ sung.

 

-3 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK

 

- HS nghe

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2019

Tiết 1:    Luyện từ và câu

CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I. MỤC TIÊU:

     - Nắm cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – Nội dung Ghi nhớ.

1

 

nguon VI OLET