TUẦN 10

(Từ ngày 5 / 11 / 2018 đến ngày 9 / 11 / 2018)

 

Ngày giảng: 5 - 11 - 2018                      THỨ HAI

 

TIẾT 1: CHÀO CỜ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

 

TIẾT 2 : TẬP ĐỌC ( TIẾNG VIỆT)

§ 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (T 1)

 

 A. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học

kỳ 1 (khoảng 75 tiếng / phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Hiểu nd chính của từng đoạn, nd của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- Rèn cho HS kĩ năn đọc đúng, phát âm chuẩn Tiếng Việt.

- GDHS có ý thức tự giác, chăm chỉ trong học tập.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Phiếu viết tên bài tập đọc đã học từ tuần 1 – 9, Phiếu BT2

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hoạt động dạy - học:

 

I. Khởi động ( 4' )

- Cho HS chơi trò chơi " truyền thư". Nội dung bức thư “ em hãy đọc thuộc lòng bài: Gà Trống và Cáo”.

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ đi ôn lại các bài tập đọc đã học.

II. Phát triển ( 33' )

1. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

- Y/c HS lần lượt lên bảng gắp thăm các bài tập đọc và HTL đã học ( mỗi lượt 5HS )

- Y/c HS đọc bài tập đọc đã bốc được và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.

 

- GV nx, đánh giá.

2. Hoạt động 2: Làm BT

Bài 2:

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài

 

- HS chơi trò chơi " truyền thư".

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lần lượt lên bảng gắp thăm các bài tập đọc, HTL đã học và về chỗ chuẩn bị.

- HS đọc bài tập đọc đã bốc được và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.

- HS đưới lớp lắng nghe và nx.

 

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe.

1

 


- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo  nhóm 4 vào bảng nhóm ( phiếu BT ).

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:

Tên bài

Tác giả

Nội dung chính

Nhận vật

- Dế Mèn mèn bênh vực kẻ yếu.

- Người ăn xin

Tô Hoài

 

 

Tuốc-ghê-nhép

- Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực .

- Sự thông cảm sâu sắc của cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.

- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện.

- Tôi ( chú bé), ông lão ăn xin.

 

- GV nx, sửa sai

Bài 3:

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài

- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 để tìm các đoạn văn có giọng đọc như y/c của BT và đọc các đoạn văn đó với giọng phù hợp.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

- Mời đại diện các nhóm đọc diễn cảm các đoạn văn đó trước lớp.

 

- GV nx, tuyên dương HS.

III. Kết thúc ( 2' )

- Gọi 1HS đọc TL bài Tre Việt Nam.

- NX giờ học.

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập.

- HS các nhóm nx.

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe.

- HS thảo luận theo nhóm 4 để tìm các đoạn văn có giọng đọc như y/c của BT và đọc các đoạn văn vừa tìm được với giọng phù hợp.

 

- Đại diện các nhóm đọc diễn cảm các đoạn văn đó trước lớp.

- HS các nhóm nx.

 

 

- 1HS đọc TL bài Tre Việt Nam.

- Lắng nghe.

 

TIẾT 3: TIN HỌC

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN - GIẢNG

 

 

TIẾT 4: TOÁN

§ 46: LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:

- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. Vẽ được hình chữ nhật,  hình vuông.

- Rèn kĩ năng vẽ hình cho HS.

- HS có tính cẩn thận trong học tập và cuộc sống.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Ê ke, thước kẻ.

2. HS: SGK, vở, bút thước kẻ, ê ke.

C. Các hot động dy - hc:

1

 


 

I. Khởi động ( 5' )

 

- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT2a tr55 của tiết trước.
 

 

 

 

 

 

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp

II. Phát triển bài ( 32’ )

- HD, tổ chức cho HS làm BT:

1. Bài 1:

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài 

- Y/c HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 dùng ê ke để xác định góc vuông, góc nhọn, góc tù và góc bẹt các hình ở SGK.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nx, sửa sai.

2. Bài 2:

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

 

- Hát

- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT2a.

+ Đáp án:

                  A           4cm        B

 

 

 

 

- HS nx.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe.

- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 dùng ê ke để xác định góc vuông, góc nhọn, góc tù và góc bẹt các hình ở SGK. Sau đó trình bày :

a, Góc đỉnh A có cạnh AB, AM, AC là góc vuông.

    Góc đỉnh B có cạnh BA, BM, BC là góc nhọn.

    Góc đỉnh C có cạnh CM, CB là góc nhọn.

    Góc đỉnh M có cạnh MA, MB là góc nhọn. MB, MC là góc tù. MA, MC là góc bẹt.

b, Góc đỉnh A có cạnh AD là góc vuông. Cạnh AB là góc tù.

     Góc đỉnh B có BA là góc tù, BC là góc nhọn, BD là góc vuông.

     Góc đỉnh C có cạnh AB, AM, AC là góc vuông. CB, CD là góc nhọn.

      Góc đỉnh D có cạnh DA, DB là góc vuông. Cạnh AB là góc tù. DC là góc nhọn.

- HS các nhóm nx.

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe.

1

 


- HDHS làm bài 

- Y/c HS quan sát hình và làm bài cá nhân.

 

 

 

 

 

 

 

- GV nx, đánh giá.

3. Bài 3:

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài 

- Gọi 2HS lên bảng vẽ, lớp vẽ hình ra nháp.

 

 

 

 

 

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

4. Bài 4:

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài 

- Gọi 2HS lên bảng vẽ, lớp vẽ hình vào vở.

 

 

 

 

 

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

III. Kết thúc ( 3' )

- Gọi 2HS lên bảng thi vẽ nhanh hình vuông có cạnh 5cm.

 

 

 

 

 

 

- NX giờ học.

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung.

- HS quan sát hình và làm bài cá nhân.

Sau đó nêu đáp án:

+ AH không phải là đường cao của tam giác ABC, vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC ta điền S vào ô trống.

+ AB là đường cao của tam giác ABC. vì AB vuông góc với cạnh đáy BC ta điền Đ vào ô trống.

- HS nx

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe.

- 2HS lên bảng vẽ, lớp vẽ hình ra nháp.

 

 

 

                                          3cm

 

- HS nx.

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe.

- 2HS lên bảng vẽ, lớp vẽ hình vào vở.

                      6cm

 

    4cm 

 

 

- HS nx.

 

- 2HS lên bảng thi vẽ nhanh hình vuông có cạnh 5cm.

 

 

 

                                          5cm

 

 

- Lắng nghe.

1

 


BUỔI 2

TIẾT 1: LỊCH SỬ

§ 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (981)

 

A. Mục tiêu:

- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ nhất (981) do Lê Hoàn chỉ huy. Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế, ông đã chỉ huy cuộc khánh chiến chống Tống thắng lợi.

- HS có kĩ năng tóm tắt các sự kiện, tổng hợp, trình bày, nhận xét.

- Tôn trọng và tự hào về các truyền thống anh hùng của dân tộc Việt Nam.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh minh họa, bản đồ, phiếu học tập của học sinh.

2. HS: SGK, vở, bút,...

C. Các hoạt động dạy học:

 

I. Khởi động:  (3’)

 

- Đinh Bộ Lĩnh có công lao như thế nào trong buổi đầu độc lập của đất nước?

 

- Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu trực tiếp bài

II. Phát triển bài: (35’)

1. Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào?

- Y/c HS đọc thông tin SGK.

- Y/c HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi sau:

+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh như thế nào?

 

 

+ Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?

 

- Cho HS quan sát tranh.

- GV nx, chốt lại: Khi lên ngôi Đinh Toàn còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân xâm lược nước ta, Lê Hoàn đang giữ chức thập đạo tướng quân. Lê Hoàn lên ngôi, được quân sĩ ủng hộ.

2. Diễn biến về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.

 

- Hát.

- Đinh Bộ Lĩnh có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất giang sơn.

- HS nx.

 

 

 

 

 

- 2HS đọc trước lớp.

- HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi. Sau đó trình bày:

+ Vì Đinh Toàn còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta. Lê Hoàn đang giữ chức thập đạo tướng quân, ....

+ Lê Hoàn lên ngôi, được quân sĩ ủng hộ và tung hô “ vạn tuế ”

- HS các cặp nx.

- HS quan sát.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

1

 


- Y/c HS đọc thông tin SGK.

- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:

 

+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?

+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?

+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?

 

 

 

+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược nước ta hay không?

 

- GV giới thiệu bản đồ trận chiến cho HS hiểu.

- GV nx, kl: Năm 981 quân Tống đem quân sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh, giành được thắng lợi.

3. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp, trả lời câu hỏi sau:

+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ?

 

- GV nx, kết luận: Cuộc kháng chiến thắng lợi đã giữ vững nền độc lập của nước nhà, đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.

III. Kết thúc: ( 2’ )

- Gọi 2HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.

- NX giờ học.

- VN học bài và chuẩn bị bài: Nhà Lý rời đô ra Thăng Long.

 

- 2 HS đọc thành tiếng.

- HS hoạt động, thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi. Sau đó cử đại diện trình bày:

+ Năm 981

 

+ Đường thủy và đường bộ.

 

+ Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ bộ vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng

(đường thuỷ) và chi Lăng ( đường bộ), cuộc kháng chiến thắng lợi.

+ Không.

 

- HS các nhóm nx..

- Quan sát, lắng nghe.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS thảo luận, đại diện cặp trình bày:

 

+ Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.

- HS các cặp nx.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

- 2HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.

- Lắng nghe.

 

 

 

1

 


TIẾT 2: KHOA HỌC

ÔN TẬP: CON NGƯỜI – SỨC KHOẺ. (TIẾP)

A. Mục tiêu:

- Ôn tập  các kiến thức về : Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Dinh dưỡng hợp lí.

- Phòng tránh đuối nước.

* Giáo dục bảo vệ môi trường: Học sinh hiểu môi trường bị ô nhiễm có ảnh hưởng đến sức khỏe của con người ( Phần củng cố)

B. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên : Phiếu câu hỏi ôn tập.

                   Tranh, ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn.

2. Học sinh:  Sưu tầm thêm trang ảnh.

C. Các hoạt động dạy học:

 

I. Khởi động ( 3’)

- Hát đầu giờ.

- Nêu sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.

- Nhận xét

- Giới thiệu và ghi đầu bài.

II. Phát triẻn bài (29’)

1. Hoạt động 3: Trò chơi  Ai chọn thức ăn hợp lí ? 

* Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày.

* Cách tiến hành :

+ Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.

- Yêu cầu học sinh trình bày  miệng một bữa ăn ngon, bổ bằng mô hình .

-Thế nào là bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng ?

 

 

 

- Nhận xét phần trình bày của học sinh.

2.. Hoạt động  4: Thực hành; ghi lại và trình bầy 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. (16)

* Mục tiêu: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế.

* Cách tiến hành:

 

- HS hát.

- 1 HS nêu.

 

 

- Học sinh nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- Hoạt động nhóm 4

- Học sinh trình bày bữa ăn ngon bằng mô hình.

- Mỗi nhóm chuẩn bị một bữa ăn ngon.

- Học sinh tìm hiểu bữa ăn ngon là bữa ăn như thế nào.

- Học sinh trình bày.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


+ Làm việc theo nhóm 2

- Gọi học sinh đoc 10 lời khuyên.

- Tổ chức cho học sinh thảo luận về 10 lời khuyên.

- Giáo viên lưu ý học sinh  nên thực hiện theo 10 lời khuyên đó.

+ Làm việc cả lớp.

- Gọi học sinh trình bày.

- Nhận xét.

 + Kết luận. Chúng ta phải ăn nhiều loại thức ăn, thực hiện nếp sống lành mạnh.....

III. Kết thúc  (3’)

- Học sinh nhắc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý.

* Môi trường  ô nhiễm có ảnh hưởng đến sức khỏe của con người như thế nào?

 - Nhận xét.

- Nhắc HS lập thời gian biểu ở nhà.

- Nhận xét giờ học.

 

 

- Học sinh đọc 10 lời khuyên.

- Học sinh thảo luận nhóm tìm cách thực hiện 10 lời khuyên.

 

 

 

- Đại diện nhóm trình bày.

 

- 2 HS nhắc lại.

 

 

 

- HS nhắc lại.

 

- 1 HS nêu theo ý hiểu của mình.

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

TIẾT 3 : THỂ DỤC

GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN -GIẢNG

 

 

Ngày giảng: 6 - 11 - 2018          THỨ BA

 

TIẾT 1: TẬP ĐỌC ( TIẾNG VIỆT )

§ 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (T 2)

 

A. Mục tiêu:

- Nghe viết đúng bài chính tả Lời hứa không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả. Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( VN và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.

- Rèn cho HS kĩ năng viết tên riêng VN và tên riêng nước ngoài.

- HS có ý thức chăm chỉ và chú ý trong giờ học.

 

B. Chuẩn bị:

1. GV: Phiếu BT3 đã kẻ sẵn bảng theo mẫu.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hoạt động dạy - học:

1

 


I. Khởi động ( 5’)

- Tổ chức cho HS hát truyền thư, khi bài hát kết thúc lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở thư.

- GV hỏi: Lá thư đó viết gì ?

 

- Vậy bạn nào có viết được các từ đó cho đúng chính tả.

 

- GV nx, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.

II. Phát triển bài:( 32’)

1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả.

a, Trao đổi về nội dung bài chính tả:

- Gọi 2HS đọc bài Lời hứa.

- Giải nghĩa từ Trung sĩ

b, Hướng dẫn viết từ khó:

- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.

- Y/c HS đọc, viết các từ khó vừa tìm được,

c, Viết chính tả:

- GV đọc mẫu bài chính tả 1 lần.

- GV đọc cho HS nghe viết vào vở.

- GV quan sát sửa tư thế ngồi cho HS.

d, Soát lỗi, chấm bài:

- GV đoc lại bài cho HS soát lỗi.

- Thu chấm 1số vở của HS và nx.

2. Hoạt động 2: Làm BT chính tả

Bài 2:

- Gọi 2HS đọc y/c BT

- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:

+ Em bé được giao nhiệm vụ gì ?
+ Vì sao trời đã tối em không về ?

 

+ Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì ?

+ Có thể đưa các bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ?

 

 

 

- HS hát và truyền tay nhau lá thư khi bài hát kết thúc, lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở.

- HS trả lời: Lá thư đó viết: Hãy viết lại các lỗi sai ở bài chính tả trước.

- HS xung phong lên bảng viết: quệt ngang, bóng nhẫy, bằng thích, nghịch.

- HS nx.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

- 2HS đọc bài Lời hứa.

- Lắng nghe.

 

- HS tìm các từ khó và nêu : bước tới,       ngẩng đầu, giao cho .

- HS đọc và viết các từ khó ra nháp.

 

 

- HS lắng nghe.

- HS nghe viết bài vào vở.

- HS ngồi lại cho đúng tư thế.

 

- 2HS ngồi cùng bàn đổi vở để soát lỗi

- HS nộp vở, lắng nghe.

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- HS chia nhóm, cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày:

+ Gác kho đạn.

+ Vì đã hứa không bỏ vị trí khi chưa có người đến thay.

+ Dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.

+ Không được. Vì cách chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí của cách viết ấy.

- HS các nhóm nx.

 

1

 


- GV nx, bổ sung.

Bài 3:

- Gọi 2HS đọc y/c BT

- HDHS làm bài.

- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi vào phiếu BT.

- Quan sát, giúp đỡ các cặp.

 

 

- 2HS đọc y/c BT

- Lắng nghe.

- HS nhận phiếu, thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu, sau đó cử đại diện trình bày:

- HS các cặp nx.

 

Các loại tên riêng

Quy tắc viết

Ví dụ

1.Tên người, tên địa lí Việt Nam.

Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó.

Nguyễn Xuân Sơn

Hải Phòng

2.Tên người, tên địa lí nước ngoài.

- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.

- Nếu tên đó được phiên âm Hán -Việt thì viết giống cách viết tên riêng VN

Lu-i Pa-xtơ

 

Xanh Pê- téc-bua

 

Luân Đôn

- GV nx, sửa sai.

- GV nói them về một số tên địa lí Việt Nam, tên người Việt Nam viết giống phiên âm tên nước ngoài như tên người dân tộc. VD: Plấu, Ya Moan, Hlinh Mlo Duon Du,…

III. Kết thúc ( 3' )

- GV y/c HS nhắc lại cách viết tên người tên địa lí nước ngoài.

- NX giờ học.

- HS vn học bài, chuẩn bị HTL bài: Nếu chúng mình có phép lạ.

 

 

- HS nhắc lại cách viết tên người tên địa lí nước ngoài.

- Lắng nghe

 

 

TIẾT 2: TOÁN

  § 47: LUYỆN TẬP CHUNG

 

A. Mục tiêu:

- Thực hiện được cộng, trừ các số có sáu chữ số. Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.

- Có kĩ năng giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.

- HS có ý thức chăm chỉ trong học tập.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Ê ke, thước kẻ, bảng nhóm, bút dạ.

2. HS: SGK, vở, bút thước kẻ, êke.

C. Các hoạt động dạy - học:

1

 


 

I. Khởi động ( 5' )

 

- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT mà GV y/c.
 

 

 

 

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

- Giới thiệu về bài mới : Trực tiếp

II. Phát triển ( 32’ )

- HDHS làm BT:

 1. Bài 1a:

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài 

- Gọi 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.

 

 

 

 

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

2. Bài 2a:

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài 

- Gọi 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.

 

 

 

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

3. Bài 3a:

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài 

- Y/c HS làm bài theo cặp cùng nhau vẽ thêm hình vuông BIHC.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hát
- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c.

+ Đáp án:

   47863 + 30237 = 78100.

   954821 - 485610 = 469211.

- HS nx.

 

 

 

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe

- 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.

    386259          726485          

    260837          452936            

    647096          273549     

- HS nx.                     

 

                     

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe

- 2HS lên bảng, lớp làm bài ra nháp.

6257 + 989 + 743 = ( 6257 + 743 ) + 989 = 7000 + 989 = 7989        

- HS nx.

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe

- HS làm bài theo cặp cùng nhau vẽ thêm hình vuông BIHC có cạnh 3cm ra nháp, sau đó trình bày:

 

 

    A                       B        3cm       I          

                                                       

 

                                                       3cm

 

 

 

1

 

nguon VI OLET