TUN 11                  Thứ hai ngày 10  tháng 11   năm 2016

                  Đạo đức

                 Tiết 11:               THỰC HÀNH KỸ NĂNG

 

I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh nhớ lại một số kiến thức đã học.

Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hệ thống câu hỏi ôn tập.

Một số tình huống cho học sinh thực hành xử lí tình huống.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ.

+ Tại sao ta phải biết quí trọng thời giờ?

+ Hãy nêu câu tục ngữ nói về việc tiết kiệm thời giờ?

- Gv nhận xét

2. Bài mới

Giới thiệu bài: Để giúp các em nhớ lại những kiến thức đã học. Hôm nay thầy và các em cùng đi vào bài “Kĩ năng thực hành giữa học kì I” GV ghi tựa bài.

  Hướng dẫn

Ôn tập những kiến thức đã học.

+ Hãy nêu các bài đạo đức đã học.

 

 

+ Tại sao ta phải trung thực trong học tập?

+ Nêu một số hành vi biểu hiện tính trung thực trong học tập?

 

+ Khi gặp khó khăn trong học tập ta phải làm gì?

 

+ Vượt khó trong học tập giứp ta điều gì?

 

+ Trong đời sống hàng ngày và trong học tập, trẻ em có được quyền gì?

 

+ Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ như thế nào?

+ Tại sao ta phải quý trọng tiền của?

 

+ Nêu câu tục ngữ nói về việc tiết kiệm tiền của?

 

- Bài “Tiết kiệm thời giờ” (Tiết 2)

+ vì thời giờ …………có hiệu quả.

+ Thời giờ là vàng ngọc. Thời giờ thấm tht………..không chờ đợi ai

 

 

 

 

 

- HS nhắc lại tựa bài

 

 

+ Đó là trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ.

+ Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.

+ Không nói dối, không quay cóp, không chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.

+ Phải tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác.

+ Giúp ta tự tin hơn trong học tập và được mọi người yêu quý.

+Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc có liên quan đến trẻ em.

+ Cần có thái độ rõ ràng, lễ độ và tôn trọng ý kiến của người khác.

+ Vì tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động.

+ Ở đây một hạt cơm rơi.


+ Tại sao ta phải quý trọng thời giờ?

 

+ Tiết kiệm tiền của có lợi gì?

Ngi kia bao giọt mồ hôi xuống đồng.

+ Vì thời giờ là thứ quý nhất, khi nó trôi đi thì không bao giờ trở lại.

+ Giúp ta tiết kiệm được công sức, tiền của dùng vào việc khác khi cần hơn.

 

Xử lí tình huống

* Tình huống 1: Ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các ý sau:

      Nếu bạn chưa hiểu bài, em giảng lại bài cho bạn hiểu.

      Em mượn vở của bạn và chép một số bài tập khó mà bạn đã làm.

      Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo.

* Tình huống 2: đánh dấu X vào các ý đúng trong cá ý sau:

       Thời giờ là cái qúi nhất.

       Thời giờ ai cũng có, do đó không cần tiết kiệm.

       Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí.

       Bạn Tuấn xé giấy ở vở để gấp đồ chơi.

       Khi bày tỏ ý kiến cần giận hờn để bố mẹ cho mới thôi.

       Khi bày tỏ ý kiến phải lễ phép, nhẹ nhàng và tôn trọng ý kiến của người lớn.

4. Củng cố:

- Yc HS nhắc lại nội dung  vừa ôn tập

5. Nhận xét –Dặn dò:

- Về nhà xem bài : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ

 

* Rút kinh nghiệm

.......................................................

.......................................................

 Tp đọc

ÔNG TRNG TH DIU

I. Mc tiêu :

- Biết đọc bài văn vi ging k chm rãi; bước đầu biết đọc dim cm đon văn.

- Hiu ND: Ca ngi chú bé Nguyn Hin thông minh, có ý chí vượt khó nên đã trng nguyên khi mi 13 tui. (tr li được CH trong SGK).

II. Đồ dùng dy hc:

 - Tranh minh ho. Bng ph viết sn câu, đon văn cn hướng dn HS luyn đọc

III.Các hot động dy  - hc

Hot động ca giáo viên

Hot động ca hc sinh

A.n định :

B. Bài cũ:

- GV nhận xét tiết kiểm tra.

C.Bài mi:

1.Gii thiu bài

- GV cho HS quan sát tranh chủ điểm, tranh bài tập đọc và giới thiệu.

-   Hát

 

- HS nghe.

 

 

 

- HS quan sát và trả lời: Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài.


-  Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Câu chuyện ông trạng thả diều học hôm nay sẽ nói về ý chí của một cậu bé đã từng đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài trong bức tranh trên.

2.Luyn đọc

- Gi 1 HS c bài.

+ Bài chia làm mấy đoạn?

- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc lượt 1. GV kết hp sa li phát âm.

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp lượt 2. GV hướng dẫn HS đọc câu dài và kết hợp giải nghĩa từ.

- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi, 2 cặp HS đọc bài.

- Yêu cu HS đọc li toàn bài

-  GV đọc din cm c bài

3. Tìm hiu bài

- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời:

+ Tìm nhng chi tiết nói lên tư cht thông minh ca Nguyn Hin?

 

 

+ Nguyn Hin ham hc hi và chu khó như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

+ Vì sao chú bé Hin được gi làông Trng th diu”?

 

-     GV yêu cu HS đọc câu hi 4, thảo luận cặp đôi trả lời.

 

d. Đọc din cm

-     GV gi 4 HS đọc tiếp ni cả bài.

-     GV hướng dẫn HS đọc đoạn : Thy phi kinh ngc . . .  v trng th đom đóm vào trong”

+GV đọc mu, gọi 5 HS xung phong đọc. GV sửa chữa.

- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi.

- Gọi 4 HS đọc.

 

 

 

 

-1 HS đọc

- 4 đon

- 4 HS đọc nối tiếp.

 

- HS nối tiếp đọc bài, gii nghĩa từ khoa thi….

 

- HS đọc.

 

-1 HS đọc li toàn bài

-       HS nghe

 

 

- Nguyn Hin hc đến đâu hiu ngay đến đó, trí nh l thường: có th thuc hai mươi trang sách trong ngày mà vn có thì gi chơi diu.

-       Ban ngày đi chăn trâu, Hin đứng ngi lp nghe ging nh. Ti đến, đợi bn hc thuc bài ri mượn v ca bn. Sách ca Hin  là lưng trâu, nn cát; bút là ngón tay, mnh gch v; đèn là v trng th đom đóm vào trong. Mi ln có kì thi, Hin làm bài vào lá chui khô nh bn xin thy chm h.

-       Vì Hin đỗ Trng nguyên tui 13, khi vn còn là mt cu bé ham thích chơi diu

- HS trao đổi cp đôi

+ Câu tc ng “Có chí thì nên” nói đúng nht ý nghĩa ca truyn.

 

- HS lớp tìm giọng đọc cả bài

 

 

 

- 5 HS xung phong đọc.

 

-       HS luyn đọc theo cp

-       4 HS đọc trước lp


4.Cng c – dn dò :

- Nội dung bài nói gì?

 

 

 

-       Truyn này giúp em hiu ra điu gì?

-       GV nhn xét tiết hc

-       Yêu cu HS v nhà chun b bài: Có chí thì nên

 

- Ca ngi chú bé Nguyn Hin thông minh, có ý chí vượt khó nên đã trng nguyên khi mi 13 tui

+ Làm vic gì cũng phi chăm ch, chu khó mi thành công. . . .

 

 

* Rút kinh nghiệm

.......................................................

.......................................................             

.......................................................

Tn

                   Tiết : 51       NHÂN VỚI 10, 100, 1000,....

                                      CHIA CHO 10, 100, 1000,…

I. Mc tiêu :

- Biết cách thc hin phép nhân 1 s t nhiên vi 10, 100, 1000,… và chia s tròn chc, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,….

      - Thc hin phép nhân 1 s t nhiên vi 10, 100, 1000,… và chia s tròn chc, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,….

* Bài 1a) ct 1,2,1b)ct 1,2 ; bài 2 (3dòng đầu) HSTC làm hết các bài tập

 II.Các hot động dy h 

 

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định:

2. KTBC:

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 50.

- GV chữa bài, nhận xét.

3. Bài mới:

  a. Giới thiệu bài:

  - Trong giờ học này các em sẽ biết cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, …

  b. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 :

  * Nhân một số với 10

- GV viết lên bảng phép tính 35 x 10.

- GV hỏi: Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì?

 

 

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.

 

 

 

 

- HS nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc phép tính.

 

- HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35

 


- 10 còn gọi là mấy chục?

- Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35.

- GV hỏi: 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu?

+ 35 chục là bao nhiêu?

- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.

- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ?

 

- Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ?

- Hãy thực hiện:

    12 x 10

    78 x 10

    457 x 10

    7891 x 10

  * Chia số tròn chục cho 10

- GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính.

- GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì?

- Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu?

- Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 ?

- Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào?

  - Hãy thực hiện:

   70 : 10

   140 : 10

   2 170 : 10

   7 800 : 10

c. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … :

- GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, …

* Kết luận :

- GV hỏi: Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào ?

- Là 1 chục.

 

- Bằng 35 chục.

 

- Là 350.

 

- Kết quả của phép tính nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.

- Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.

- HS nhẩm và nêu:

12 x 10 = 120

78 x 10 = 780

457 x 10 = 4570

7891 x 10 = 78 910

 

 

- HS suy nghĩ.

 

- Là thừa số còn lại.

 

 

- HS nêu 350 : 10 = 35.

- Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải.

- Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.

 

- HS nhẩm và nêu:

   70 : 10 = 7

   140 : 10 = 14

   2 170 : 10 = 217

   7 800 : 10 = 780

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,…ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,…chữ số 0 vào bên phải số đó.


- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ?

 

 c. Thực hành :

Bài 1: Gọi hs đọc yc bài:

  - GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính a b cột 1, 2, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.

 

*Y/cu HSTC làm thêm  các dòng còn li

 

 

 

 

Bài 2: Gọi hs đọc yc:

- GV viết lên bảng 300 kg = … tạ và yêu cầu HS thực hiện phép đổi.

- GV yêu cầu HS nêu cách làm của mình, sau đó lần lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK:

+ 100 kg bằng bao nhiêu tạ ?

+ Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm

300 : 100 = 3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ.

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

*Y/cu HSTC làm thêm  các dòng còn li

 

- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình.

- GV nhận xét.

4.  Củng cố:

  - GV yêu cầu HS nêu cách chia, nhân nhẩm cho 10, 100, 1000……., dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

5. Nhận xét – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Xem lại bài

- Chuẩn bị: Tính chất kết hợp của phép nhân

- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000, … ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.

 

- Điền kết quả vào VBT (bằng bút chì), sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính, đọc từ đầu cho đến hết.

a)

18 x 10 = 180

82 x 100 = 8200

 

18 x 100 = 1800

75 x 1000 = 75000

18 x 1000 = 18000

19 x 10 = 190, ...

 

b)

9000 : 10 = 900 

6800 : 100 = 68 

 

9000 : 100 = 90 

420 : 10 = 42 

9000 : 1000 = 9 

2000 : 1000 = 2, ..

 

- HS nêu: 300 kg = 3 tạ.

 

 

 

 

+ 100 kg = 1 tạ.

 

 

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.

70 kg = 7 yến         

800 kg = 8 tạ          

300 tạ = 30 tấn       

- HS nêu tương tự như bài mẫu.

 

 

 

- HS.

 

* Rút kinh nghiệm

.......................................................

.......................................................


MĨ THUẬT

Em sáng tạo cùng những con chữ(Tiết 3)

*****************************

Th  ba ngày 8  tháng 11  năm 2016

Khoa hc

Bài 21 : BA THỂ CỦA NƯỚC

Áp dụng PP Bàn tay nặn bột cả bài  :

I.MỤC TIÊU:

   -  Hiu được nước tn ti ba th: lng, khí, rn.           

-  Nêu được nước tn ti ba th: lng, khí, rn. Làm thí nghim v s chuyn th ca nước t th lng sang th khí và ngược li.

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Đá lạnh, muối hột, nước lọc, nước sôi, ống nghiệm, ca nhựa, đĩa nhựa nhỏ, nhiệt kế

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Nước có nhng tính cht gì?

2. BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

- GV hỏi : theo em, trong tự nhiên, nước tồn tại ở những dạng nào

- GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các thể của nước.

- GV hỏi: em biết gì về sự tồn tại của nước ở các thể mả em vừa nêu?

2. Biểu tượng ban đầu của HS:

Gv yêu cầu học sinh ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học về sự tồn tại của nước ở các thể vừa nêu, sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý kiến để trình bày vào bảng nhóm.

VD: các ý kiến khác nhau của học sinh về sự tồn tại của nước trong tự nhiên ở ba thể như :

 

 

 

3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi

Từ việc suy đn của học sinh do các cá nhân(các nhóm) đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẩn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu sự tồn tại của nước ở ba thể lỏng, rắn và khí

 

- HS trả lời : dạng lỏng, dạng khói, dạng đông cục …...

-HS nêu :

 

-HS trình bày

 

 

+ Nước tồn tại ở dạng đông cục rất cứng và lạnh

+ Nước có thể chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và ngược lại

+Nước có thể từ dạng lỏng chuyển thành dạng hơi

+ Nước ở dạng lỏng và rắn thường trong suốt, không màu, không mùi, không vị;

+ Ở cả ba dạng thì tính chất của nước giống nhau

+ Nước tồn tại ở dạng lạnh và dạng nóng, hoặc nước ở dạng hơi …

+ Nước có ở dạng khói không ?

+ khi nào nước có dạng khói ?

+ vì sao nước đông thành cục ?

+ nước có tồn tại ở dạng bong bong không ?

+ vì sao khi nước lạnh lại bốc hơi?

+ khi nào nước đông thành cục?

+ tại sao nước sôi lại bốc khói ?


VD: học sinh có thể nêu ra các câu hỏi liên quan đến sự tồn tại của nước ở ba thể lỏng, khí và rắn như:

 

 

GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm ( chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về sự tồn tại của nước ở ba thể: lỏng, khí, rắn )

VD:

-GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để trả lời 3 câu hỏi trên

 

4. Thực hiện phương án tìm tòi :

- Gv yêu cầu học sinh viết dự đn vào vở ghi chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu với các mục: câu hỏi, dự đn, cách tiến hành, kết luận rút ra
- GV nên gợi ý để các em làm các thí nghiệm như sau :

+ để trả lời câu hỏi : khi nào thì nước ở thể rắn chuyển thành thể lỏng và ngược  lại ? GV có thể sử dụng thí nghiệm :

u ý : trong quá trình tạo ra đá, GV nhắc nhở HS không để hỗn hợp muối và đá rơi vào ống nghiệm. Yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước trong ống nghiệm  để theo dõi được nhiệt độ khi nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Để trả lời : câu hỏi : khi nào thì nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại ? GV có thể sử dụng các thí nghiệm : làm thí  nghiệm như hình 3 trang 44/ SGK :

+ Khi nào nước ở dạng lỏng?

+ Vì sao nước lại có hình dạng khác nhau ?

+ tại sao nước đông thành đá gặp nóng thì tan chảy?

+ nước ở ba dạng lỏng, đông cục và hơi có những điểm nào giống và khác nhau?

+ Khi nào thì nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại?

+ Khi nào thì nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại?

+ nước ở ba thể lỏng , khí và rắn có những điểm nào giống và khác nhau?

 

Học sinh có thể đề xuất nhiều cách khác nhau, GV để các em tiến hành Làm các thí nghiệm mà các em đề xuất, có thể các thí nghiệm mà các em đề xuất mang lại kết quả như mong đợi, củng có thể không đem lại kết quả nào. Vì vậy, nếu các thí nghiệm do các em đề xuất không đem lại câu trả lời cho các câu hỏi ,

+ bỏ một cục đá nhỏ ra ngi không khí , một thời gian sau cục đá tan chảy thành nước (nên làm thí nghiệm này đầu tiên để có kết quả mong đợi ) ( quá trình nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ). nên yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế để đo được nhiệt độ  khi đá tan chảy thành nước.

+ quá trình nước chuyển thành thể lỏng thành thể rắn: GV sử dụng cách tạo

Ra đá từ nước bắng cách tạo ra hỗn hợp 1/3 muối + 2/3 nước đá ( đá đập nhỏ ) . sau đó đổ 20 ml nước sạch vào ống nghiệm, cho ống  nghiệm ấy vào hổn hợp đá và muối, lưu ý phải để yên một thời gian để nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn. Lưu ý: trong quá trình tạo ra đá, GV nhắc nhở HS không để hỗn hợp muối ở thể lỏng chuyển thành thể rắn .

đổ nước sôi vào cốc, đậy đĩa lên . HS quan sát sẽ thấy được nước bay hơi lên chính là quá trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí .( quá trình nước từ thể khí sang thể lỏng ). HS củng có thể dùng khăn ướt lau bàn hoặc bảng, sau một t


Trong quá trình học sinh làm các thí nghiệm trên , GV yêu cầu học sinh lưu ý đến tính chất của 3 thể của nước để trả lời cho câu hỏi còn lại .

-HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4 hoặc nhóm 6 để tìm câu cho các câu hỏi và điền thông tin vào các mục còn lại trong vở ghi chép khoa học .

5. Kết luận kiến thức:

GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm .

GV kết luận:

(Qua các thí nhiệm, học sinh có thể rút ra được kết luận : Khi nước ở 00c hoặc dưới 00c với một thời gian nhất định ta sẽ có nước ở thể rắn. Nước đá bắt đầu tan chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00c . khi nhiệt độ lên cao , nước bay hơi chuyển thành thể khí. Khi hơi nước gặp không khí lạnh hơn sẽ ngưng tụ lại thành nước, nước ở ba thể đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình  dạng nhất định, nước ở thể rắn có hình dạng nhất định . )

-GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước hai để khắc sâu kiến thức .

-GV yêu cầu học sinh mộ số VD khác chứng tỏ được sự chuyển thể của nước .

-GV yêu cầu HS dựa vào sự chuyển thể của nước .

- GV yêu cầu HS dựa vào sự chuyển thể của nước để nên một số ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày

* Liên hệ thực tế:

 

hời gian ngắn mặt bàn và bảng sẽ khô .)

 

 

 

 

 

 

HS trình bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS nêu

 

 

 

 

 

 

Trong thực tế cuộc song hằng ngày con người biết ứng dụng vào cuộc sống như chạy máy hơi nước, chưng cất rựơu, làm đá ………

3.Củng cố- dặn dò:

  -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý.

-Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.

  -Dặn HS về nhà tìm hiểu trước bài “ mây được hình thành như thế nào? mưa từ đâu ra ?”

* Rút kinh nghiệm

.......................................................


.......................................................

.............................................................................

*******************************

Chính tả(Nh - viết)

Tiết : 11      NU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP L

                                         

I. Mục tiêu:

- Nh viết đúng bài CT; trình bày đúng các kh thơ 6 ch. (HSTC làm đúng yêu cu  BT3 trong SGK biết li các câu).

- Làm đúng bài tp 3 (viết li ch sai CT trong các câu đã cho); làm được bài tp 2 a/b

II.Chuẩn bị:

-       Phiếu kh to viết sn ni dung BT2a

III.Các hot động dy h

 

Hot động ca giáo viên

Hot động ca hc sinh

A.Bài cũ: :

- GV nhận xét tiết kiểm tra

B.Bài mi:

1.Gii thiu bài

- GV giới thiệu và ghi tựa

2. Ni dung

a.Hướng dn HS nh - viết chính t

-       GV mi HS đọc yêu cu ca bài

+ Các bn nh ước mơ v điu gì?

 

 

b. Hướng dn viết t khó :

-       GV yêu cầu HS nêu các từ dễ viết sai, GV viết bng, hướng dẫn HS phân tích.

-       GV đọc cho HS viết bảng con

 

c. Viết chính t :

- GV đọc cả bài cho HS nghe.

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ

- GV hướng dẫn HS cách trình bày.

- Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài vào vở

d. Chm – sa bài :

- GV hướng dẫn HS sửa lỗi dựa vào bài viết ở bảng phụ.

-       GV nhận xét 5 vở.

- Yêu cu tng cp HS đổi v st li cho nhau

-       GV nhn xét chung

- Hát

 

 

 

- HS nghe

 

 

- HS c lp đọc thm

+ Ước mau thành người ln; Mơ cây mau có trái; ước không còn mùa đông; ước không còn chiến tranh

 

 

 

 

- 1HS viết bảng lớp.HS luyn viết bng con:  ny mm, đáy bin, hái triu,. . .

 

- HS nghe.

- 2 HS đọc

- HS nghe

-       HS nhớ và viết.

 

- Hoạt động cả lớp.

 

- 5 HS nộp vở.

- HS đổi v cho nhau để st li chính t

 

 

 


-       Sa li sai ph biến.

3. Hướng dn HS làm bài tp chính t

Bài tp 2b:

- GV mi HS đọc yêu cu   

-     GV đưa 4 t phiếu đã viết ni dung truyn cho HS làm thi

-     GV nhn xét kết qu bài làm ca HS, cht li li gii đúng.

- Gọi 1 HS đọc bài hoàn chỉnh

 

Bài tp 3:HSTC

-     GV mi HS đọc yêu cu ca bài tp 3

- Cho c lp làm vào v

-     GV ln lượt gii thích nghĩa ca tng câu (hoc có th mi HS gii nghĩa mt s câu)

 

 

 

4.Cng c  - Dn dò:

-       GV nhn xét tinh thn, thái độ hc tp ca HS.

-       Nhc nhng HS viết sai chính t ghi nh để không viết sai nhng t đã hc

 

 

 

 

-       HS đọc yêu cu ca bài tp

-       C lp đọc thm đon văn, làm bài vào SGK

-       4 HS làm vào phiếu, gắn bảng

* Thứ tự điền : nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, đỗi, chỉ, nhỏ, thuở, phải, hỏi, của, bữa, để, đỗ.

 

-       1 HS đọc

 

-       HS đọc yêu cu ca bài tp

-       4 HS lên bng làm vào phiếu

+ Tt g hơn tt nước sơn

+ Xu người đẹp nết

+ Mùa hè cá sông, mùa đông cá b

+ Trăng m còn t hơn sao

Du rng núi l còn cao hơn đồi

 

- HS nghe

 

* Rút kinh nghiệm

.......................................................

.......................................................

.......................................................             

Tn

Tiết 52          TÍNH CHT KT HP CA PHÉP NHÂN

 

I .Mc tiêu :

  -  Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân .

   - Bước đầu biệt vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính

  -  Yêu môn hc, cn thn, chính xác.

* BTCL : Bài 1a,2a ;HSTC làm được bài 3

III.Các hot động dy hc

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định:

2. KTBC:

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 51.

 

 

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

 

nguon VI OLET