Tuần 11
Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2020
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
+ Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì?

+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh họa.



- Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu các em những con người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
** Câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất nước ta.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
HĐ1: Luyện đọc:
+ GV hoặc HS chia đoạn: 4 đoạn (Mỗi chỗ xuống dòng là một đoạn). *Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọn những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, tính cần cú, chăm chỉ. . của Nguyễn Hiền. Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng khoái.
+ GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp hướng dẫn đọc câu văn dài khó.



+ GV đọc mẫu (hướng dẫn cách đọc bài)
HĐ2: Tìm hiểu bài:

+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?



+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?







+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”?
Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu 4?







+ Câu chuyện khuyên ta phải làm gì?

- Cả ba câu tục ngữ, thành ngữ trên đều có nét nghĩa đúng với nội dung truyện. Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ, tài cao, là người công thành danh toại . Những điều mà câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên. Câu tục ngữ có chí thì nên nói đúng ý nghĩa của câu chuyện nhất.
HĐ3: Đọc diễn cảm:
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu: đoạn 3.
- Gọi hs đọc nhóm đôi.
+ Gv đọc mẫu và gọi vài hs đọc diễn cảm.

+ Nhận xét.
Nội dung: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
4. Củng cố,dặn dò:
Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
Liên hệ giáo dục: (liện hệ đến một số HS còn lười học, ham chơi. . . )
Nêu ý nghĩa bài học?
+ HS học bài và chuẩn bị bài mới “Có chí thì nên”. Nhận xét tiết học.



- Chủ điểm: Có chí thì nên. Tên chủ điểm nói lên con người có nghị lực, ý chí thì sẽ thành công.
+ Tranh minh hoạ vẽ những em bé có ý chí cố gắng trong học tập: các em chăm chú nghe thầy giảng bài, những em bé mặc áo mưa đi học, những em bé chăm chỉ học tập, nghiên cứu và thành những người tài giỏi, có ích cho xã hội.
- Lắng nghe.



+ HS quan sát tranh minh hoạ.












+ HS đọc nối tiếp lần 1.
+ HS đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc chú giải.
+ HS đọc nhóm đôi. (báo cáo kết quả đọc)
- HS đọc thầm toàn bài.

+ HS đọc thầm đoạn 1,2 . . .
+ Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
- HS đọc đoạn 3 và trả lời.
+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ
nguon VI OLET