TUẦN 10   

                                                     Sáng

 Ngày soạn: 02/11/2018

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 05  tháng 11 năm 2018

Tiếng việt tăng cường

  Lớp 2B sáng (tiết 4) Lớp 2A chiều (tiết 1)

 

Tiết 41                                 HAI QUẢ THÔNG

 

 

I. Mục tiêu:

- Đọc và hiểu truyện Hai quả thông. Biết làm những việc tốt cho người thân và những người xung quanh .

-  Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.

-  Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy – học:

GV:  - Bảng phụ, phiếu bài tập.

HS: Học bài ,chuẩn bị bài.

III. Tiến trình:

1. Hoạt động khởi động :

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng .

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên đọc bài Hai quả thông.

( Sách ôn luyện: trang 65):

 

- Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

 

 

 

 

 

 

- Học sinh theo dõi.

- Gv cho Hs cả lớp đọc đồng thanh

- Hs đọc đồng thanh.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu .

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài tập.

- Gv cho Hs thực hiện ( cá nhân ).

 

 

 

 

 

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Hs thực hiện.

a) Sóc con gặp bà trong tình huống như thế nào ?

 

b) Chi tiết nào cho thấy Sóc bà rất yêu đứa cháu của mình  ?

c) Qua câu chuyện, em thấy Sóc con có những đức tính nào đáng quý ?

a) Sóc con đi chợ bán quả thông và gặp sóc bà ở bên đường. Nhưng lúc đó 2 bà cháu không nhận ra nhau.

b)  Chắc nó cũng rất đáng yêu. Mình sẽ mang 2 quả thông đến tặng nó.

c) Biết quan tâm , giúp đỡ người già.

 


d) Câu chuyện trên muốn nói điều gì với chúng ta ?

d) Phải biết quan tâm, giúp đỡ đến tất cả mọi người xung quanh. Và đặc biết là quan tâm và chăm sóc đến người già.

- Gv lần lượt cho Hs trả lời các câu hỏi.

- Nhận xét, sửa bài.

- Gv nhận xét và tuyên dương.

- Hs lần lượt trả lời.

- Các bạn khác nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp :

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

 

 

 

Đạo đức lớp 2B

 

Tiết 11                 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I

I. Mục tiêu:

- ¤n tËp c¸c kiÕn thøc ®· häc tõ tuÇn 1 ®Õn tuÇn 10

- VËn dông c¸c bµi ®· häc tõ tuÇn 1 ®Õn tuÇn 10 vµo thùc tÕ.

- Cã th¸i ®é ®óng ®¾n trong c¸c hµnh vi ®¹o ®øc.

-  Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy – học:

GV:  - Bảng phụ, phiếu bài tập.

HS: Học bài ,chuẩn bị bài.

III. Tiến trình:

  1. Hoạt động cơ bản

*. Khi động

- Ch¨m chØ häc tËp cã lîi g× ?

1. Giíi thiÖu bµi «n:

- KÓ tªn nh÷ng bµi ®· häc tõ tuÇn 1 ®Õn tuÇn 10.

- Häc tËp sinh ho¹t ®óng giê

- BiÕt nhËn lçi vµ söa lçi

- Gän gµng ng¨n l¾p

- Ch¨m lµm viÖc nhµ

    - Ch¨m chØ häc tËp

- Sau mçi bµi GV ®Æt c©u hái ®Ó  cñng cè.

B. Hoạt động thực hành

2. Thùc hµnh: HS tho lun

- Nªu Ých lîi cña viÖc häc tËp vµ sinh ho¹t ®óng giê ?

- Em ®· häc tËp vµ sinh ho¹t ®óng giê chư­a ?


- NhËn lçi vµ söa lçi cã t¸c dông g×?

- Em  vËn dông viÖc nhËn lçi vµ söa lçi trong cuéc sèng hµng ngµy nh­ư thÕ nµo ?

- Sèng gän gµng ng¨n n¾p cã Ých lîi g× ?

- ë nhµ em ®· lµm g× ®Ó gióp ®ì cha mÑ ?

C. Hot động ng dng

    - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc

    - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ giê häc

- Thùc hiÖn nh÷ng ®iÒu ®· häc vµo cuéc sèng hµng ngµy.

 

Đạo đức 2B

 

Tiết  11                 THỰC  HÀNH  KĨ  NĂNG GIỮA  KÌ  I

 

I. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về: Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian.

II. Đồ dùng dạy – học:

GV:  - Bảng phụ, phiếu bài tập.

HS: Học bài ,chuẩn bị bài.

III. Tiến trình:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: 

- Vì sao phải tiết kiệm tiền của?

3.Bài mới

a. Giới thiệu bài:

b. Ôn tập bài cũ:

- Thế nào là trung thực trong học tập?

- Thế nào là vượt khó trong học tập?

- Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến như thế nào?

- Vì sao phải tiết kiệm tiền của?

- Vì sao phải tiết kiệm thời gian?

c. Trả lời câu hỏi và làm bài tập tình huống:

- Em sẽ làm gì khi không làm được bài trong giờ kiểm tra?

- Khi gặp bài khó em không giải được em sẽ xử lí như thế nào?

 

 

- Em sẽ làm gì khi được phân công một việc không không phù hợp ?

* Những việc làm nào dưới đây là tiết kiệm tiền của?      

. Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.

. Giữ gìn sách vở đồ dùng đồ chơi.

 

 

- Học sinh nêu ý kiến cá nhân.

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

- Chịu điểm kém rồi quyết tâm gỡ lại.

 

- Tự suy nghĩ cố gắng làm bằngđược.

- Nhờ bạn giảng giải để tự làm.

- Hỏi thầy giáo hoặc cô giáo hoặc người lớn.

- Em nói rõ lí do để mọi người hiểu và thông cảm với em...

 

- Thảo luận nhóm 2

- Các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.


. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học.

. Xé sách vở .

. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập, đồ chơi vứt  bừa bãi.

. Không xin tiền ăn quà vặt.

- Chốt ý kiến đúng:

- Bạn đã biết tiết kiệm thời gian chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 việc làm cụ thể mà em đã biết tiết kiệm thời giờ?

- Nhận xét, kết luận:

+ Các ý :  a, b, g  là thể hiện tiết kiệm tiền của.

 

 

 

 

- Thảo luận nhóm 4.

- Trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò: 

- Nhận xét giờ học. Về chuẩn bị bài sau.

 

Sáng

  Ngày soạn: 04 / 11 /2018    

Ngày giảng:  Thứ ba /06/11/2018

Lớp dạy: Tiết 2 (sáng) - Lớp 2B .  Tiết 3 (chiều)- Lớp 2A

HĐNGLL Lớp 2

 

Tiết 11                                KỂ CHUYỆN VỀ NGÀY 20/ 11 

 

I.Mục tiêu: 

- HS tập kể những câu chuyện do mình tự chọn.

- Luyện giọng kể và cách diễn đạt cho phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Rèn ý thức học tập.

II. Chuẩn bị :

- chuẩn bị một số câu chuyện về mẹ, bà.

III.Hoạt động dạy học

1.ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra:

- GV nhắc nhở chung.

3. Dạy bài mới:

- GVgiới thiệu bài:GVnêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.

* Hoạt động 1:

- GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm,mỗi em tự nêu câu chuyện mình sẽ kể cho bạn nghe.

* Hoạt động 2:

- Thi kể trư­ớc lớp.

- GV cho các nhóm thi kể chuyện tr­ước lớp, mỗi nhóm cử một em kể.

- GVnhận xét giọng kể của HS và yêu cầu các em bình chọn giọng kể hay.

4.Củng cố- Dặn dò:

- Hát

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS nêu tên câu chuyện sẽ kể, rồi lần lư­ợt kể cho các bạn nghe và cùng nhau thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện vùa kể.

 

- Đại diện các nhóm lên kể tr­ớc lớp, nhóm khác nhận xét giọng kể của bạn.

 

 


- Nhận xét giờ học,khen những em có giọng kể hay lôi cuốn ng­ời nghe.

- Về tập kể cho ng­ời khác nghe,chú ý phân biệt giọng nhân vật,thể hiện đúng nội dung câu chuyện.

- Chuẩn bị một số câu chuyện khác.

 

 

 

 

- Thực hiện theo lời dặn của GV.

 

Lớp dạy: Tiết 5 (Sáng 6/11) - Lớp 5B . Tiết 5 (Sáng 7/11)- Lớp 5A

Lịch sử  lớp 5

 

Tiết 11                                             ÔN TẬP

 

I. Mục tiêu:

 - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 -1945 và ý nghĩa của những sự kiện đó.

+ Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.

+ Nửa thế kỉ thứ XI X: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.

+ Đầu thế kỉ XX: Phong trào Đông du của Phan Bội Châu.

+ Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.

+ Ngày19-8-1945:Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.

+ Ngày 2-9-1945.Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam.

        - Bảng thống kê các sự kiện đã học ( từ bài 1 đến bài 10).

HS: Học bài ,chuẩn bị bài.

III. Tiến trình:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Hãy nêu vài nét cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng Trường Ba Đình?

+ Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?

3. Bài mới:

*Giới thiệu bài:

GV giới thiệu bài: Để thực hiện nhiệm vụ chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, nhân dân ta đã trải qua những cuộc đấu tranh nào, chúng ta cùng ôn lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này.

Hoạt động  của GV

Hoạt động của HS

HSKT

Ôn tập

Thời gian, diễn biến chính của các sự kiện tiêu biểu:

- Chia lớp thành hai nhóm.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ đối đáp nhanh” để ôn tập nh­ư sau:

+ Lần l­ượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời.

- HS chơi trò chơi theo sự h­ướng dẫn của giáo viên.

 

 

- Thời gian diễn ra các sự kiện:

 

+ Năm 1858: TDP xâm l­ược n­ước ta.

HS quan sát

 

 

 

 

HS nhắc lại


+ Nội dung: Thời gian diễn ra và diễn biến chính của các sự kiện sau:

*Thực dân Pháp bắt đầu xâm l­ược nước ta.

*Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

* Nửa thế kỉ thứ XI X

* Đầu thế kỉ XX:

 

*Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

*Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.

*Chủ tich Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.

- Nhận xét, tuyên d­ương nhóm chơi tốt.

b) Ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám.

- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:

+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử gì đối với Cách mạng Việt Nam?

 

+ Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám?

+ Mời đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét tuyên d­ương những nhóm thảo luận tốt.

 

+ Cuối TK XIX đầu TK XX: Phong trào của Tr­ương Định, Cần V­ương, Đông du…

+ Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.

+ Phong trào Đông du của Phan Bội Châu.

+ Ngày 3-2-1930: ĐCSViệt Nam ra đời.

+ Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.

+ Ngày 2-9-1945.Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.

 

 

 

- Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đư­a cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn.

- Phong trào đã chứng tỏ lòng yêu n­ước tinh thần CM của nhân dân ta. Cuộc khởi nghĩa đã giành độc lập tự do cho n­ước nhà đ­ưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.

 

4. Củng cố - Dặn dò: 

- Hệ thống lại nội dung.

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về tiếp tục ôn tập.

 

Chiều

Tiếng việt tăng cường lớp 2

 

Tiết 38            LUYỆN KỂ:  HAI QUẢ THÔNG

 

I. Mục tiêu:

-  Luyện kể chuyện “Hai quả thông”.

-  Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ, phiếu bài tập.


III. Tiến trình:

1. n ®Þnh tæ chøc

- H¸t, nÒ nÕp

2. Bµi míi :

 

a. Giíi thiÖu bµi:

 

b. H­­íng dÉn kÓ chuyÖn:

- Gv kể trước

 

+ KÓ tõng ®o¹n.

 

- H­­íng dÉn häc sinh kể chuyện

- Häc sinh ®äc lêi nh©n vËt trong tõng ®o¹n c©u chuyÖn.

(1 em kÓ mÉu ®o¹n 1)

+ Gäi 2 em kÓ ®o¹n 1

- C¶ líp theo dâi nhËn xÐt

- NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng

 

+ Häc sinh tËp kÓ tõng ®o¹n chuyÖn.

+ ng víi tõng ®o¹n 1,2,3,4.

+  Dùng l¹i  c©u chuyÖn theo vai.

- Häc sinh tËp kÓ theo c¸c b­­íc.

- B­­íc 1: Gi¸o viªn lµm ng­­êi dÉn chuyÖn

 

- Gi¸o viªn nªu yªu cÇu cña bµi.

 

+ B­­íc 2:

Häc sinh  ®äc chia thµnh c¸c nhãm, mèi nhãm ph©n vai, tËp dùng l¹i c©u chuyÖn.

 + B­­íc 3:

- 2 nhãm thi dùng l¹i c©u chuyÖn tr­­íc líp.

+ NhËn xÐt, b×nh chän nhãm vµ c¸ nh©n kÓ chuyÖn hÊp dÉn sinh ®éng, tù nhiªn nhÊt.

*Bài tập 7,8 - T62

Gv quan sát

GV nhận xét, tuyên dương.

 

 

 

HS làm bài cá nhân.

Hs lên bảng làm.

  3. Cñng cè Dặn dò

- HÖ thèng néi dung bµi

- NhËn xÐt giê häc

- VÒ nhµ tËp kÓ l¹i chuyÖn cho ng­­êi th©n nghe.

 

Ngày soạn: Ngày 05/11/2018

                   Ngày giảng: Sáng thứ ngày 07 tháng 11 năm 2018

HĐNGLL lớp 4B

 

GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11

 

I. Mục tiêu:

- Giúp HS biết và hiểu về lịch sử, nguồn gốc và ý nghĩa to lớn của ngày nhà giáo Việt Nam

- Giáo dục HS thêm kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo

- Tạo không khí thi đua học tập rèn luyện sôi nổi trong học sinh.

- Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tác cho HS

II. Chuẩn bị:

 - Các sách báo, tranh ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam

 - Phần thưởng cho các đội thi.

 - Các bản thông báo về thể lệ, nội dung thi.


III. Hoạt động dạy - học:

 

1. Ổn định tổ chức:

2. Bài cũ:

? Tuần trước các em đã được làm gì?

? Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 có ý nghĩa như thế nào?

- GV nhận xét

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài

Hoạt động 1:

- Trước 1 tháng GV phổ biến cho HS nắm được:

+ Kế hoạch tổ chức giao lưu.

- Thể lệ cuộc giao lưu: Các đội tham gia giao lưu giữa 2 lớp 5

- Nội dung thi:

+ Các thông tin liên quan tới ngày quốc tế Hiến chương các nhà giáo.

+ Các thông tin có liên quan tới ngày nhà giáo Việt Nam.

+ Các hoạt động về ngày nhà giáo Việt Nam.

- Nguồn thông tin: Qua sách báo, tài liệu, đài phát thanh, ti vi, mạng Internet ...

Hoạt động 2:

- Các lớp thành lập đội thi.

- Tổ chức, hướng dẫn HS sưu tầm thu thập các tài liệu phục vụ cho buổi giao lưu.

- Các lớp luyện tập các tiết mục văn nghệ.

Hoạt động 3: Tổ chức hội thi

- Tuyên bố lí do, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của buổi giao lưu.

- Tiến hành giao lưu: Nội dung giao lưu có thể gồm:

+ Màn chào hỏi của mỗi đội (Giới thiệu về lớp của mình, các thành tích trong học tập, rèn luyện các mặt)

+ Biểu diễn một tiết mục văn nghệ.

+ Các đội trả lời các câu hỏi do GV đưa ra.

Hoạt động 4: Công bố kết quả và trao giải

- GV công bố tổng số điểm của mỗi đội và thông báo kết quả hội thi.

- Trao các giải thưởng.

Hoạt động 5: Nhận xét - Đánh giá

- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về chuẩn bị bài sau.

 

- Viết thư, gửi thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ

 

 

 

- HS lắng nghe

 

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ để thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 2 lớp thành lập 2 đội thi

 

 

 

 

- HS lắng nghe

 

- 2 đội giao lưu theo các nội dung đã chuẩn bị

 

 

 

 

- Trả lời câu hỏi

 

- HS lắng nghe

 

 

 

- HS nghe và ghi nhớ


 

Toán tăng cường

 

Tiết 11     ÔN PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5

 

I. Mục tiêu:

- Thực hện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 5.

- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ

II. Đồ dùng dạy – học:

GV:  - Bảng phụ, phiếu bài tập.

HS: Học bài ,chuẩn bị bài.

III. Tiến trình

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Không kiểm tra

3. Dạy bài mới: 

a.  Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn làm bài tập

c. .Thực hành

Bài tập 1: Em đọc bạn ghi kết quả, bạn đọc em ghi kết quả:

- Giáo viên hướng dẫn.

5 - 1 =    4 - 0 =   3 - 3 =    1 - 0 =

5 - 0 =    4 - 2 =   2 - 0 =    5 - 5 =

 

Bài tập 2 Tính:

- Giáo viên hướng dẫn.

   5        3        1        5         5            5

-    ;    -   ;    -    ;  -     ;    -     ;     -                 

   0        0        0        2         4            5

___     ___   ___     ___    ___        ___

.....      ......    .....      ......    .....         ......

 

- Gọi HS nhận xét

Bài tập 3:

  >        5 – 5... 3;  5 – 0 ...3;   4 – 4 ...0

  <   ?

  =        3 – 0 ...2;  5 – 3 ...3;  4 – 0 ...3

- Gọi HS nhận xét

- Nhận xét

Bài 4:Viết phép tính thích hợp.

4. Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét chung giờ học.

- Chuẩn bị bài sau

- HS hát.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS làm bài vào vở bài tập.

 

5 - 1 = 4    4 - 0 = 4   3 - 3 = 0    1 - 0 = 1

5 - 0 = 5    4 - 2 = 2   2 - 0 = 2    5 - 5 = 0

 

- HS quan sát.

- Làm bài vao vở BT:

   5        3        1        5         5            5

-    ;    -   ;    -    ;  -     ;    -     ;     -                 

   0        0        0        2         4            5

___     ___   ___     ___    ___        ___

.5..      .3..    .1..      .3..    .1..         .0..

 

 

- HS điền dấu vào chỗ chấm.

- HS điền số thích hợp

5 – 5.<. 3;  5 – 0 .<.3;   4 – 4 .=.0

3 – 0 .>.2;  5 – 3 .<.3;  4 – 0 .>.3

 

- HS viết

4

-

4

=

0


 

Tiết 2 (chiều 7/11)- lớp 2A . Tiết 2(sáng 08/11)-lớp 2B

Tiếng việt tăng cường 2

Tiết 43                       Luyện viết : HAI QUẢ THÔNG

 

I. Mục tiêu:

-  Viết được bài:  Hai quả thông .

-  Rèn kĩ năng viết cho học sinh.

-  Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy – học:

GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.

HS:  Học bài ,chuẩn bị bài.

III. Tiến trình:

1. Hoạt động khởi động :

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Đọc cho học viết bài:

“ Hai quả thông”.

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết cho học sinh.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên đọc bài: hai quả thông  .

- Gọi một Hs đọc lại toàn bài.

- Gv yêu câu Hs chuẩn bi vở, bút để viết bài.

- Gv đọc cho Hs viết

- Gv chú ý tới những học sinh còn viết yếu.

- Thu vở và nhận xét một số em

- Gv nhận xét bài

 

- Hát

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

- Học sinh theo dõi.

 

- 1 Hs đọc

- Hs chuẩn bị

 

- Hs viết

 

- Hs chú ý lắng nghe Gv nhận xét

3. Hoạt động nối tiếp :

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

 

 

 

Ngày soạn: Ngày 06/11/2018

                   Ngày giảng: Sáng thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2018

 

 Địa lý lớp 5

Tiết  11                        LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN.

 

I. Mục tiêu:

  - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.


- Học sinh HTT
- Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.
- Biết các biện pháp bảo vệ rừng.

* THĐLĐP: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở tỉnh Yên Bái:
*GDBVMT: Giảm tỉ lệ sinh nâng cao dân trí, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí( trồng rừng, bảo vệ rừng và đất biển), phân bố lại dân cư giữa các vùng, ô nhiễm nguồn nước, không khí

II. Đồ dùng dạy học:

GV: - Bản đồ tự nhiên.

        - Bảng thống kê các sự kiện đã học ( từ bài 1 đến bài 10).

HS: Học bài ,chuẩn bị bài.

III. Tiến trình:

1. Ổn định tổ chức:

2. Bài mới:

 Hoạt động  của GV

Hoạt động của HS

HSKT

1. Lâm nghiệp:

*Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)

- Cho HS quan sát hình1-SGK

- Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi:

+ Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?

+ Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu?

+ Kể các việc chính của trồng và bảo vệ rừng?

+ Khai thác lâm sản và các lâm sản cần chú ý điều gì?

* KL: Lâm nghiệp có hai hoạt động chính hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác

* Yên Bái:  Hoạt động lâm nghiệp YB trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác.

Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)

- Cho HS quan sát bảng số liệu.

- Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi:

- Bảng số liệu thống kê điều gì?

+ Dựa vào bảng số liệu, nhận biết cơ cấu và phân bố diện tích rừng của nước

 

 

- Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác

 

- Phân bố chủ yếu ở vùng núi.

 

- Các việc: ươm cây giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại rừng…

- Việc khai thác gỗ và các lâm sản cần khai thác hợp lý , tiết kiệm không khai thác bừa bãi, phá hoại rừng

 

 

 

 

 

 

- HS trao đổi nhóm 2 theo nội dung các câu hỏi.

- HS trình bày.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS trình bày.

 

 

nguon VI OLET