TUẦN 12                     Thứ hai ngày  14 tháng   11   năm 2016

 Đạo đức

Tiết: 12        HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( T1 )

                                             

 I.Mc tiêu :

- Biết được: Con cháu phi hiếu tho vi ông bà, cha m để đền đáp công lao ông bà, cha m đã sinh thành nuôi dy mình.

  - (HS TC  hiu được: Con cháu có bn phn hiếu tho vi ông bà, cha m để đền đáp công lao ông bà, cha m đã sinh thành, nuôi dy mình).

- Biết th hin lòng hiếu tho vi ông bà, cha m bng mt s vic làm c th trong cuc sng hng ngày gia đình.

* GDKNS:

- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ. 

- Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.

* GDQ&BPCTE

II.Đồ dùng dy hc:

 Tranh SGK. Bài hát Cho con- Nhc và li: Phm Trng cu.

III.Các hoạt động dạy-học :

 

Hot động ca giáo viên

Hot động ca hc sinh

A.Kim tra bài cũ:

+ Vì sao em phi tiết kim thi gi?

+ Chúng ta tiết kiệm thời giờ như thế nào?

B. Bài mi:

1.Gii thiu bài:

- HS lớp hát bài Cho con .

+ Bài hát nói v điu gì

- GV giới thiệu bài.

2. Các hoạt động:

a.Hot động 1: C lp

- GV cho HS din tiu phm.

- GV phng vn các HS đóng tiu phm:

+ Em cã nhËn xÐt g× vÒ viÖc lµm cña b¹n H­ng trong c©u chuyÖn

+Bµ c¶m thÊy nh­ thÕ nµo tr­íc viÖc lµm cña H­ng 

- GV Kết lun : Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là mt đứa cháu hiếu tho

+ HSTC: Chóng ta ph¶i ®èi xö víi «ng bµ, cha mÑ nh­ thÕ nµo? V× sao?

 

 

- 2 HS tr li, c lp lng nghe, nhn xét.

 

 

 

- HS hát

 

-Lng nghe.

 

 

 

-HS xem tiu phm do mt s bn trong lp đóng.

- B¹n H­ng biÕt yªu quÝ vµ quan t©m ch¨m sãc bµ.

- H­ng kÝnh yªu  bµ, ch¨m sãc bµ, muèn cho bµ ®­îc vui lßng. H­ng lµ mét ®øa ch¸u hiÕu th¶o.

 

 

 

*HSTC

+..Có bổn phận: Kính trọng, quan tâm, chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông bà cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta.

 


 

 

 

-GV rút ghi nh

+ Em biết câu ca dao nào nói v công ơn cha m dy d chúng ta?

b.Hot động 2 :(bài tp 1, SGK )

+ Cách ng x ca các bn trong các tình hung sau là đúng hay sai? Vì sao?

- Chia HS thành nhóm, giao nhim v cho mi nhóm tho lun v mt tình hung.

- GVKết lun

c.Hot động 3:   ( bài tp 2,SGK)

- Hãy đặt tên cho mi tranh (SGK/19) và nhn xét v vic làm ca bn nh trong tranh 1,2

  -GV kết lun v ni dung các bc tranh và khen   HS đã đặt tên tranh phù hp.

d.Hot động 4 :

KNS: K Nhng vic em đã làm và s làm để th hin lòng hiếu tho vi ông bà, cha m.

- Các nhóm trao đổi và ghi trên phiếu bài tp

- GV nhận xét, kết luận.

4.Cng c

+ Vậy khi ông bà, cha mẹ bị ốm ta phải làm gì? 

+Khi ông bà, cha mẹ đi xa về chúng ta phải làm gì?

QVBPCTE: trẻ em chúng ta có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ? (GV gt về điều 21 luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cho HS biết: trẻ em có bổn phận yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà cha mẹ)

5.Dn dò :

-Chun b bài tp 5 - 6, SGK.

-V nhà hc bài. Sưu tm truyn, thơ. Bài hát, ca dao tc ng nói vng hiếu tho vi ông bà cha m.

 

- Công cha . . .  đạo con

 

 

- HS tho lun nhóm đôi

  + Th hin lòng hiếu tho vi ông bà, cha m: tình huống b,d,đ  

+ Chưa quan tâm đến ông bà, cha m: Tình huống a,c

 

-Lng nghe.

 

-HS đặt tên cho tranh

Đại din trình bày

 

 

 

 

 

 

 

- Trao đổi và thc hin yêu cu

- Đại din trình bày

 

 

- Quan tâm, chăm sóc lấy nước cho ông bà uống, không kêu to, la hét.

- Lấy nước mát, quạt mát, ....

- HS đọc li ghi nh  

 

 

- HS nghe.

 

* Rút kinh nghiệm

 


 

.......................................................

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 Tập đọc

                 Tiết: 23      VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI

I. Mc tiêu :

- Biết đọc bài văn vi ging k chm rãi; bước đầu biết đọc din cm đon văn.

- Hiu ND: Ca ngi Bch Thái Bưởi, t mt cu bé m côi cha, nh giàu ngh lc và ý chí vươn lên đã tr thành mt nhà kinh doanh ni tiếng. (tr li được các CH 1,2,4 trong SGK). (HSTC tr li được CH3 - SGK)

- KNS: + Xác định giá trị

             + Đặt mục tiêu

II. Đồ dùng dy hc :

 - Tranh minh ho . Bng ph viết sẵn đoạn văn.

III.Các hot động dy hc

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ổn định

2. KTBC:

- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ.

- Nhận xét.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Hỏi: Em biết gì về nhân vật trong tranh minh hoạ.

- Câu chuyện về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi như thế nào? Các em cùng học bài để biết về nhà kinh doanh tài ba- một nhân vật nổi tiếng trong giới kinh doanh Vịêt Nam- người đã tự mình hoạt động vươn lên thành người thành đạt.

b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- Gọi HS đọc bài

- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc), GV  chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.

 

 

 

 

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

 

 

 

 

 

- Đây là ông chủ công ty Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là ông vua tàu thuỷ.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- 1HSđọc toàn bài 

- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.

+ Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha… đến ăn học.

+ Đoạn 2: năm 21 tuổi…đến không nản chí.

+ Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi …đến Trưng Nhị.

 


 

 

 

- Gọi HS giải giải nghĩa từ

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.

* Tìm hiểu bài:

- Y/c HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi.

 

+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?

 

 

+ Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm gì?

 

+ Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người có chí?

+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?

 

- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào?

 

+ Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài?

 

+ Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài?

 

 

 

 

 

 

+ Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì?

 

+ KNS: xác định giá trị - HSTC:Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?

 

 

 

+ Đoạn 4: Chỉ trong muời năm… người cùng thời.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- 3 HS đọc toàn bài.

- HS lắng nghe.

 

- 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau khi được họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học.

+ Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,…

+ Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí.

+ Đoạn 1,2 nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí.

- 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc những con tàu cũng người Hoa đã độc chiếm các đường sông của miền Bắc.

+ Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu để diễn thuyết.Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta”

+ Thành công của ông là khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông, rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom.

+ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam.

+ Tên những con tàu của Bạch Thái Bười đều mang tên những nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc Việt nam.

+ Bạch thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.

+ Bạch Thái Bưởi đã biết khơi dậy lòng tự hào của khách người Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển.

+ Bạch Thái Bưởi là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh.

 


 

 

 

+ HSTC: Em hiểu Người cùng thời là gì?

 

+ Nội dung chính của phần còn lại là gì?

 

* Đọc diễn cảm:

- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài.

- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét.

4. Củng cố:

- Gọi HS đọc lại toàn bài.

- Nội dung của bài là gì?

 

 

- KNS: Xác định giá trị, đặt mục tiêu để phấn đấu.

+ Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?

5. Nhận xét – dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài Vẽ trứng.

+ Người cùng thời là người sống cùng thời đại với ông.

+ Phần còn lại nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi.

- 2 HS nhắc lại.

 

- 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm giọng đọc (như đã hướng dẫn)

 

- HS đọc theo cặp.

 

- 3 HS đọc diễn cảm.

 

 

 

- Nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

 

 

 

* Rút kinh nghiệm

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 Toán

Tiết: 56      NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

I.Mc tiêu

      -  Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số

      - Áp dng  nhân mt  s vi mt tng, mt tng  vi mt s  để tính nhm, tính nhanh . 

* Bài cn làm: Bài 1; Bài 2 a) 1 ý ; b) 1 ý; Bài 3

II.Đồ dùng dy  hc :

Bng ph k sn  ni dung  bài tp 1

III.Các hot động dy – hc

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Ổn định:

 

 


 

2. KTBC:

- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 55.

- GV chữa bài, nhận xét

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau.

b) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

- GV viết lên bảng 2 biểu thức:

4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5

- Y/cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên.

- Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau ?

- Vậy ta có: 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5

c) Quy tắc nhân một số với một tổng

- GV chỉ vào biểu thức 4 x (3 + 5) và nêu: 4 là một số, (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức 4 x (3 + 5) có dạng tích của một số (4) nhân với một tổng (3 + 5).

- Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng: 4 x 3 + 4 x 5

- GV nêu: Tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4 x (3+ 5) nhân với một số hạng của tổng (3 + 5). Tích thứ hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức 4 x (3+ 5) nhân với số hạng còn lại của tổng (3+ 5). 

- Như vậy biểu thức 4 x 3 + 4 x 5 chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức 4 x (3+ 5) với các số hạng của tổng (3+ 5).

- GV hỏi: Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm t.nào ?

- Gọi số đó là a, tổng là (b + c), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó.

- Biểu thức có dạng là một số nhân với một tổng, khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác?

 

- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn .

 

 

 

- HS nghe.

 

 

 

 

 

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. 

4 x ( 3 + 5) = 4 x 8 = 32

4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32

- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hs đọc 4 x 3 + 4 x 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau.

 

- a x (b + c)

 

 

 

- a x b + a x c

 


 

Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ?

- Vậy ta có:

a x ( b + c) = a x b + a x c

- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng.

  d. Thực hành

  Bài 1:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

 

- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng.

- Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

 

- GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một tổng:

 

 

 

 

+ Nếu a = 4, b = 5, c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức a x (b+ c) và a x b + a x c như thế nào với nhau ?

- GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại

- Như vậy giá trị của 2 biểu thức a x (b+ c) và a x b + a x c luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ?

  Bài 2:HSTC làm hết cả bài

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV hướng dẫn: Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng.

 

 

- GV hỏi: Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn ?

 

- GV yêu cầu HS tự tính giá trị biểu thức theo hai cách. (1 Hs lên bảng cả lớp làm bảng con).

 

 

- HS viết và đọc lại công thức.

 

- HS nêu như phần bài học trong SGK.

 

 

 

- Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu.

- HS đọc thầm.

 

 

- a x (b+ c) và a x b + a x c

 

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

 

a

b

c

a x (b+ c)

a x b + a x c

4

5

2

4x(5+2) = 28

4x5+4x2=28

3

4

5

3x(4+5) = 27

3x4+3x5=27

6

2

3

6x(2+3) = 30

6x2+6x3=30

 

+ Bằng nhau và cùng bằng 28

 

 

- HS trả lời.

 

- Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau với mỗi bộ số a, b, c.

 

 

 

- Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.

- HS nghe

- Làm bảng con.

a. 36 x ( 7 + 3 ) =         36 x (7 + 3) =

    36 x    10     = 360    36 x 7 + 36 x 3 =

                                       252 + 108 = 360

- Hs nêu: cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó có thể thực hiện phép nhân lại có thể nhẩm được.

b. 5 x 38 + 5 x 62 =        5 x 38 +5 x 62 =    

    190   +  310   = 500   5 x (38 + 62) =                                    

                                       5 x     100  = 500

 


 

Bài 3:

- Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài.

- Yêu cầu so sánh giá trị của hai biểu thức.

 

- Giá trị của hai biểu thức ntn so với nhau?

- Biểu thức thứ nhất có dạng ntn?

 

- Biểu thức thứ hai có dạng ntn?

- Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số chúng ta có thể làm ntn?  

 

 Bài 4/67*HSTC làm thêm

- Hướng dẫn HS làm mẫu

- Yêu cầu HS làm vở.

4. Củng cố:

- Yêu cầu HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số.

5. Nhận xét – dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.

 

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

    ( 3 + 5 ) x 4 =         3 x 4 + 5 x 4 =

         8       x 4 = 32      12   +   20  =  32

- Có giá trị biểu thức bằng nhau.

- Có dạng là một tổng (3 + 5) nhân với một số (4)

- Là tổng của hai tích.

- Khi thực hiện nhân một tổng với một số chúng ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.

 

- Hs nêu kết quả : a. 286 ; 3535

                             b. 2343 ; 12423.

 

 

 

* Rút kinh nghiệm

.......................................................

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

**********************

Mĩ thuật

Sự chuyển động của dáng người (Tiết 1)

*************************

Thứ ba ngày    15    tháng   11     năm 2016

Khoa hc

Tiết : 23     SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC

TRONG THIÊN NHIÊN

I.Mc tiêu :

 - Hn thành sơ đồ vòng tun hn ca nước trong t nhiên.                                                                 

 - Mô t vòng tun hn ca nước trong t nhiên: ch vào sơ đồ và nói v s bay hơi, ngưng t ca nước trong t nhiên.

II.Đồ dùng dy hc:

- Hình trang 48, 49 SGK. Sơ đồ vòng tun hn ca nước trong t nhiên được phóng to

 


 

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

  a) Giới thiệu bài: 

  b) Các hoạt động:

    * Hoạt động 1:

Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi:

1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?

 

 

 

 

 

 

2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ?

3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó ?

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn,

- Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.

- Hỏi: Ai có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước ?

- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng.

 

 

 

 

- 3 HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

- HS hoạt động nhóm.

 

- HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ.

 

1) + Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển.

    + Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng.

    + Các đám mây đen và mây trắng.

    + Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra suối, sông, biển.

     + Các mũi tên.

2) Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.

3) Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn.

- Mỗi HS đều phải tham gia thảo luận.

- HS bổ sung, nhận xét.

 

- HS lên bảng viết tên.

        Mây đen                     Mây trắng

 

 

              Mưa                          Hơi nước

 

 

                                 Nước 

 


 

 

 

* Kết luận

* Hoạt động 2:

Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”.

- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi.

- Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4.

- GV giúp đỡ các em gặp khó khăn.

- Gọi các đôi lên trình bày.

- Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2 mũi tên và các hiện tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ.

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay.

- Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên bảng.

- GV gọi HS nhận xét.

* Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai.

- GV có thể chọn tình huống sau đây để tiến hành trò chơi. Với mỗi tình huống có thể cho 2 đến 3 nhóm đóng vai để có được các cách giải quyết khác nhau phù hợp với đặc điểm của từng địa phương.

  * Tình huống 1: Bắc và Nam cùng học bỗng Bắc nhìn thấy ống nước thải của một gia đình bị vỡ đang chảy ra đường. Theo em câu chuyện giữa Nam và Bắc sẽ diễn ra như thế nào ? Hãy đóng vai Nam và Bắc để thể hiện điều đó.

4. Củng cố:

- Gọi HS nhắc lại phần bài học.

- GD HS bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường.

5. Nhận xét – dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- Thảo luận đôi.

- Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu.

 

 

- Vẽ sáng tạo.

- 1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình.

 

 

 

 

- HS lên bảng ghép.

 

 

- HS nhận xét.

 

 

 

 

- HS nhận tình huống và phân vai.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

* Rút kinh nghiệm

.......................................................

.......................................................

.......................................................

   

Chính tả ( Nghe - viết )

Tiết: 12       NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC

 I.Mc tiêu :

- Nghe – viết đúng bài chính t; trình bày đúng đon văn.

          - Viết đúng: Sài Gòn, tháng 4 năm 1 975, Lê Duy ng, 30 trin lãm, 5 gii thưởng, qut máu, trân trng, . . ..

- Làm đúng BT chính t phương ng (2) a

          - Trình bày bài cn thn, sch s. Có ý thc rèn ch viết đẹp.

II.Đồ dùng dy hc :

          Bút d,  4 t giy kh to

III.Các hot động dy - hc :

 

Hot động ca giáo viên

Hot động ca hc sinh

A.Kim tra bài cũ õ:

-       GV kim tra 2 HS đọc thuc lòng 4 câu thơ, văn tiết CT trước (BT3), viết li lên bng nhng câu đó cho đúng chính t

-       GV nhn xét

B.Bài mi:

1.Gii thiu bài

- GV giới thiệu và ghi tựa

2.Hướng dn viết chính t :

a. Tìm hiu ni dung đon văn :

- Gi HS đọc đon văn trong SGK

+ Đon văn viết v ai?

+ Câu chuyn kể v Lê Duy Ứng cm động thế nào?

 

b. Hướng dn viết t khó :

-       GV yêu cu HS đọc thm li đon văn cn viết và cho biết nhng t ng khó cn phi chú ý khi viết bài.

-       GV viết bng hướng dn HS nhn xét

-       GV đọc cho HS viết nhng t ng d viết sai vào bng con

c. Viết chính t:

- GV đọc đoạn văn.

 

-       Mi HS đọc 2 câu

-       HS nhn xét

 

 

 

 

 

- HS nghe.

 

 

- 1 em đọc bài. Lp đọc thm theo

- Ho sĩ Lê Duy ng.

-Đã v bc chân dung Bác H bng máu chy t đôi mt b thương ca mình

 

-       HS đọc thm li đon văn cn viết, nêu nhng hin tượng mình d viết sai: Sài Gòn, qut máu, ho sĩ,mĩ thut, trân trng, . . ..

- 1 HS viết bảng lớp.

 

 

- HS nghe

 

 

nguon VI OLET