TUẦN 12

Sáng: Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019

   TOÁN:

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

 

I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

- Bài tập cần làm: Bài 1; 2 a) 1 ý, 2b) 1 ý; bài 3.

- HS yêu thích học toán

* KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản thời gian.

II. Đồ dùng dạy - học:

            - Bảng phụ kẻ sẵn  nội dung bài tập 1 trên Powerpoint.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức:

- Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

a) 19 x 10 =           b)420     : 10    =

     82 x 100 =            21500  : 100  =

     75 x 1000 =           2000  : 1000 =

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: (13’)

HĐ 1. Giới thiệu bài:

Trong giờ học toán hôm nay, các em sẽ học cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau. S/65

HĐ 2. HD HS Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

Ghi 2 biểu thức: (slide 3)

4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5

- GV trình diễn cách thực hiện phép tính.

 

-Tính và so sánh kết quả để tìm ra kết quả.

- Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính.

- Nhận xét.

+ So sánh giá trị của 2 biểu thức trên.

-Vậy ta có:  4 x ( 3+ 5) ? 4 x 3 + 4 x 5

HĐ3. Xây dựng quy tắc nhân một số với một tổng . (Silide 4-5)

 - Vậy nhân một số với một tổng ta làm như thế nào ?

 

-HS hát tập thể.

 

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Vài HS nêu miệng

 

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc phép tính

 

- Nêu – nhận xét

-  lớp theo dõi, chú ý.

4 x (3 + 5) = 4 x 8       4 x 3 + 4 x 5 =12 + 20

                  = 32                                = 32

 

+ Bằng nhau.

+ Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.

 

                                                                                        1


+ Gợi ý HS viết biểu thức tổng quát.

Nếu gọi số 4 là a, số 3 là b, số 5 là c; Từ biểu thức các em vừa tính. Em nào có thể viết công thức tổng quát nhân một số với một tổng.

HĐ 4. Luyện tập , thực hành (15’)

Bài 1: (làm phiếu) (4’)

(Slide 6)

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

+ Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ?

- Nếu a = 4, b = 5, c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ?

- Yêu cầu HS làm phiếu.

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2: a) tính bằng hai cách:(làm vở)(5’)

+ Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng. (Trình chiều BT 2b trên máy)

- Cho HS thực hiện: 36 x (7+3)

 

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn ?

- Viết lên bảng  bài 2b:  5 x 38 + 5 x 62

- Trong 2 cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn, vì sao ?

-Nhận xét và sửa cho HS.

Bài 3: Tính và so sánh giá trị của biểu thức: (Thi đua làm cá nhân trên phiếu, chọn 3-5 phiếu nhanh nhất)  (5’)(Slide 9)

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 

- Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài.

 

 

+ Giá trị của 2 biểu thức như thế nào so với nhau?

+ Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào?

+ Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?

+ Có nhận xét gì về các thừa số của các tích trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ nhất.

- HS nêu(viết): a x (b + c) = a x b + a x c

- HS nêu lại công thức.

 

 

- Đọc yêu cầu bài tập 1(2 em)

 

Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu)

 

 

+ Bằng nhau và cùng bằng 28.

- HS làm bài vào phiếu – nêu kết quả tính.

- Cùng GV nhận xét, điều chỉnh.

- Đọc yêu cầu BT.

-Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách.

-HS nghe.

 

 

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

     C1: 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360

     C2: 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360

- HS nêu.

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp

+ HS nêu.

 

 

 

 

- HS nêu yêu cầu bài tập. 

- Thực hiện theo yêu cầu

( 3 + 5) x 4   và    3 x4 + 5 x4

   8 x 4 = 32          12 + 20 = 32

       8 x 4 = 32      =    12 + 20 = 32

- Bằng nhau.

- Có dạng một tổng nhân với một số.

- Là tổng của 2 tích.

- Các tích trong biểu thức thứ hai là tích của từng số hạng trong tổng của biểu thức thứ nhất với số thứ ba của biểu thức này.

- Lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.

                                                                                        1


+ Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào ?

- Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số .

 

4. Củng cố, dặn dò: (5’)

* củng cố: Slide 11-12

*Trò chơi: “Đỉnh cao trí tuệ”(5’) (slide10)

- Muốn nhân một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số ta làm thế nào?

 

- Dặn dò HS về nhà có thể làm các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.

 

- Nhận xét tiết học.

 

 

 

 

- Tính nhẩm và nêu kết quả

 

 

- 2 HS nêu trước lớp , HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

 

 

 

- Lắng nghe và thực hiện.

 

Tập đọc:

VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI

I. Mục tiêu:

1/KT,KN :

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 SGK)

2/TĐ : Khâm phục ý chí và nghị lực của ông Bạch Thái Bưởi

* KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu.

II. Chuẩn bị:

  - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. Dạy có UDCN TT

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. KTBC: (5’)

- Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ đã học ở bài TĐ trước.

- GV nhận xét .

B. Bài mới: (32’)

1. Giới thiệu bài:

2. H dẫn HS luyện đọc:

- GV chia đoạn: 4 đoạn.

 

- Luyện đọc từ : quẩy gánh, hãng buôn, doanh, diễn thuyết ...

                                                                                        1


- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.

- GV giải nghĩa thêm:

Người cùng thời: đồng nghĩa với người đương thời, chỉ những người sống cùng thời đại.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

3. H/dẫn HS tìm hiểu bài:

Đoạn 1+ 2:

- Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?

- Những chi tiết nào cho thấy anh là người rất có chí?

 Đoạn 3 + 4:

- Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải vào thời điểm nào?

- Trong cuộc cạnh tranh, Bạch Thái Bưởi đã thắng như thế nào?

 

 

                                                                                        1

nguon VI OLET