Giáo án lớp 4A - Trường TH&THCS Bình Sơn - Năm học 2018-2019 – Nguyễn Thị Hoa

TUẦN 12                  Ngày soạn 15/11/2018

Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2018

Khoa học

Tiết 23.  SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC

TRONG THIÊN NHIÊN

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Kỹ năng: Hồn thành sơ đồ vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên.                                

2. Năng lực: Mô tả vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.

3. Phẩm chất: Tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1. Giáo viên: Hình trang 48, 49 SGK. Sơ đồ vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên được phóng to

2. Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Kiểm tra

- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Nội dung

Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi:

1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?

 

 

 

 

 

 

 

2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?

3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó?

 

 

 

- 3 HS trả lời.

 

 

 

 

 

- HS hoạt động nhóm.

 

- HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ.

 

 

1) + Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển.

  + Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng.

  + Các đám mây đen và mây trắng.

  + Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra suối, sông, biển.

   + Các mũi tên.

2) Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.

3) Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn.

1

 


Giáo án lớp 4A - Trường TH&THCS Bình Sơn - Năm học 2018-2019 – Nguyễn Thị Hoa

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn,

 

- Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.

- Hỏi: Ai có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước?

- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng.

 

 

 

 

Kết luận

Hoạt động 2:

Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”.

- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi.

- Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4.

- GV giúp đỡ các em gặp khó khăn.

- Gọi các đôi lên trình bày.

- Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2 mũi tên và các hiện tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ.

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay.

- Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên bảng.

- GV gọi HS nhận xét.

 

Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai.

- GV có thể chọn tình huống sau đây để tiến hành trò chơi. Với mỗi tình huống có thể cho 2 đến 3 nhóm đóng vai để có được các cách giải quyết khác nhau phù hợp với đặc điểm của từng địa phương.

 

- Mỗi HS đều phải tham gia thảo luận.

- HS bổ sung, nhận xét.

 

- HS lên bảng viết tên.

    Mây đen                     Mây trắng

 

 

        Mưa                           Hơi nước

 

 

                           Nước

- HS lắng nghe.

 

 

 

- Thảo luận đôi.

- Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu.

 

 

- Vẽ sáng tạo.

- 1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình.

 

 

 

 

- HS lên bảng ghép.

 

 

- HS nhận xét.

 

 

 

 

- HS nhận tình huống và phân vai.

1

 


Giáo án lớp 4A - Trường TH&THCS Bình Sơn - Năm học 2018-2019 – Nguyễn Thị Hoa

* Tình huống 1: Bắc và Nam cùng học bỗng Bắc nhìn thấy ống nước thải của một gia đình bị vỡ đang chảy ra đường. Theo em câu chuyện giữa Nam và Bắc sẽ diễn ra như thế nào? Hãy đóng vai Nam và Bắc để thể hiện điều đó.

 

C. Củng cố, dặn dò

- Gọi HS nhắc lại phần bài học.

- GD HS bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường.

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Kể chuyện

Tiết 12. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Kỹ năng:

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.

2. Năng lực: Kể một câu chuyện một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.

3. Phẩm chất: Có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống, học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1. Giáo viên: Chép đề bài và gợi ý 3 lên bảng

2. Học sinh: Sưu tầm truyện có nội dung nói về người có ý chí và nghị lực

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

               Hoạt động dạy

               Hoạt động học

A. Kiểm tra

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Nội dung

Hướng dẫn kể chuyện

 

 

 

 

 

1

 


Giáo án lớp 4A - Trường TH&THCS Bình Sơn - Năm học 2018-2019 – Nguyễn Thị Hoa

- Gọi HS đọc đề bài

- GV phân tích đề và dùng phấn gạch chân từ quan trọng

- Gọi HS đọc gợi ý

 

 

 

 

- Gọi HS giới thiệu những truyện đã đọc đã nghe về người có nghị lực

 

 

- Gọi HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể

 

 

 

 

- Yêu cầu HS đọc gợi ý 3

 

Kể trong nhóm

. Giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể.

. Kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí và nghị lực của nhân vật

Kể trước lớp

- Tổ chức cho HS thi kể

- Nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay, hấp dẫn nhất

 

C. Củng cố, dặn dò

Các câu chuyện các em vừa kể có ý nghĩa gì?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.

 

- HS kể lại câu chuyện: Bàn chân kì diệu

Đề bài: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được đọc, được nghe về một người có nghị lực

* Gợi ý:

Những câu chuyện là: Hai bàn tay, Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi, Người trí thức yêu nước, Nâng niu từng hạt giống,  Bàn chân kì diệu...

Những nhân có nghị lực trong câu chuyện: Bác Hồ, Nguyễn Hiền, Nguyễn Ngọc Kí, Bạch Thái Bưởi....

VD: Tôi muốn kể cho các bạn về Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi. Đây là truyện đọc trong SGK lớp 4....

- HS đọc

 

 

- HS kể chuyện trong nhóm

 

 

 

 

- HS kể chuyện trước lớp

 

Thể dục

Tiết 23. HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG CỦA BÀI TD PTC

TRÒ CHƠI: “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Kỹ năng:

- Học động tác thăng bằng.

1

 


Giáo án lớp 4A - Trường TH&THCS Bình Sơn - Năm học 2018-2019 – Nguyễn Thị Hoa

- Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời

2. Năng lực:

- HS nắm được kỹ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

3. Phẩm chất: Yêu thích môn thể dục.

II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học.

- Giáo viên: Còi, kẻ sân- Học sinh: Trang phục gọn gàng.

III. NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP

NỘI DUNG

ĐL

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Nhận lớp:Ổn định, tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động: Xoay các khớp cổ, gối, hông, vai...

- Ôn 5 động tác của bài TD PTC

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên sân trường

- Trò chơi: Do GV chọn.

 

II. Phần cơ bản.

1.Bài thể dục phát triển chung:

*Ôn 5 động tác TD: Vươn thở, tay. chân, lưng.....

+ Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập.

+ Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát sửa sai cho hs.

- Học động tác thăng bằng:  2x8 nhịp

- Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, đồng thời đưa 2 tay

- Nhịp 2: Gập thân về trước chân trái đưa lên cao...

- Nhịp 3: Về như nhịp 1

- Nhịp 4: Về TTCB - GV quan sát sửa sai

 * Các tổ thi đua trình diễn bài TD.

- Nhận xét nêu những lỗi sai mắc phải.

 2.Trò chơi:Con cóc là cậu ông trời

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.

III. Phần kết thúc.

6-10

1-2

 

 

 

 

 

1 - 2

18 - 22

12 - 14

1 - 2

 

 

 

1 - 2

 

 

 

 

 

 

 

4 - 5

 

 

4 - 6

- Đội hình nhận lớp:

 

 

 

 

 

 

 

- Đội hình chia tổ:

- Tổ trưởng các tổ điều khiển (từng cá nhân lên thực hiện cả )

- Gv cùng hs quan sát, nhận xét, thi đua giữa các tổ.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đội hình trò chơi:

 

 

 

1

 


Giáo án lớp 4A - Trường TH&THCS Bình Sơn - Năm học 2018-2019 – Nguyễn Thị Hoa

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh

- GV cùng HS hệ thống bài học.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

 

 

                                    

                                      Ngày soạn 17/11/2018

Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2018

Chính tả

Tiết 12. Nghe - viết : NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Kỹ năng: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.

2. Năng lực: Viết đúng: Sài Gòn, tháng 4 năm 1 975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, 5 giải thưởng, quệt máu, trân trọng,....

3. Phẩm chất: Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1. Giáo viên: Bút dạ, 4 tờ giấy khổ to

2. Học sinh: Vở bt chính tả.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Kiểm tra

-       GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng 4 câu thơ, văn ở tiết CT trước (BT3), viết lại lên bảng những câu đó cho đúng chính tả

-       GV nhận xét

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu và ghi tựa

2. Nội dung

Hướng dẫn viết chính tả:

a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn:

- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK

+ Đoạn văn viết về ai?

+ Câu chuyện kể về Lê Duy Ứng cảm động thế nào?

 

b. Hướng dẫn viết từ khó:

-       GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ khó cần phải chú ý khi viết bài.

 

-       Mỗi HS đọc 2 câu

-       HS nhận xét

 

 

 

 

 

- HS nghe.

 

 

- 1 em đọc bài. Lớp đọc thầm theo

- Hoạ sĩ Lê Duy Ứng.

-Đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình

 

-       HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: Sài Gòn, quệt máu, hoạ sĩ,mĩ thuật, trân trọng,....

1

 


Giáo án lớp 4A - Trường TH&THCS Bình Sơn - Năm học 2018-2019 – Nguyễn Thị Hoa

-       GV viết bảng hướng dẫn HS nhận xét

-       GV đọc cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con

c. Viết chính tả:

- GV đọc đoạn văn.

- GV lưu ý HS cách trình bày.

-       GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết

-       GV đọc cho HS soát lỗi.

d. Thu vở nhận xét bài HS:  

-       GV thu 1 số v ởHS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau

-       GV nhận xét chung

-       Sửa lỗi sai phổ biến

Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

Bài 2b:

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2a

-     GV phát 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, gọi HS lên bảng làm thi tiếp sức

-     GV nhận xét kết quả bài làm của HS,

Liên hệ: Có ý chí vươn lên không quản khó khăn

 

 

C. Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS nêu cách sửa lỗi chính tả

-       GV nhận xét tiết học

-       Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học

-       Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Người tìm đường lên các vì sao.

 

- 1 HS viết bảng lớp.

 

 

- HS nghe

 

-       HS nghe – viết

 

-       HS soát lại bài

 

 

-       HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS lên bảng làm bài thi tiếp sức

- HS viết chữ cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại tồn bài

-     Lời giải đúng: vươn lên – chán chường – thương trường – khai trường – đường thuỷ – thịnh vượng.

 

- Nối tiếp nêu

 

 

- HS nghe.

 

Thể dục

Tiết 24. HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PTC

TRÒ CHƠI: “MÈO ĐUỔI CHUỘT”

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Kỹ năng: Ôn 6 động tác đã học của bài TD phát triển chung, học động tác nhảy của bài thể dục. Trò chơi: “Mèo đuổi chuột

2. Năng lực: Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

3. Phẩm chất:  Yêu thích môn học.

II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN

1

 


Giáo án lớp 4A - Trường TH&THCS Bình Sơn - Năm học 2018-2019 – Nguyễn Thị Hoa

- Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học.

- Giáo viên: Còi, kẻ sân- Học sinh: Trang phục gọn gàng.

III. NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP

 NỘI DUNG

ĐL

PHƯƠNG PHÁP

I. Phần mở đầu.

- Nhận lớp:Ổn định, tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động: Xoay các khớp cổ, vai, tay, hông..

- Trò chơi: Do GV tự chọn.

II. Phần cơ bản.

1. Trò chơi:Mèo đuổi chuột

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

 

2.Bài thể dục phát triển chung:

- Ôn 6 động tác đã học bài TD:

- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp

- Cán sự hướng dẫn cả lớp luyện tập

- GV nhận xét sửa sai

 

 

- Học động tác nhảy:

 - Nhịp 1: bật nhảy đồng thời tách chân, 

- Nhịp 2: Bật nhảy về TTCB.

- Nhịp 3: Như nhịp 1, nhưng 2 tay vỗ 

- Nhịp 4: Như nhịp 2.

GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập

*Các tổ trình diễn 6 động tác TD đã học

Nhận xét Tuyên dương

 

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh

- GV cùng HS hệ thống bài.

 

6-10

1-2

 

 

 

1 - 2

18 - 22

5 - 6

1 - 2

 

 

 

1 - 2

 

 

 

 

4 - 5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    1 - 2

Đội hình nhận lớp

 

- Đội hình trò chơi:

 

 

 

 

 

 

Đội hình tập luyện hàng ngang

+ Lần 1 - 2: GV làm mẫu.

+ Lần 3 - 4: GV hô cho hs tập

+ Lần 5: Từng tổ thực hiện.

 

- Động tác nhảy:

 

 

 

 

 

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh

 

 

                                 

 

1

 

nguon VI OLET