TUẦN 13

Ngày soạn: 30/11/2014

Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2014

Tiết 1: Toán.                                     

Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

- Đã biết nhân với số có hai chữ số

 

- Biết cách nhân với số có ba chữ số.

- Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết cách nhân với số có ba chữ số.

2. Kỹ năng: - Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.

3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức làm bài

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập 2..

- HS: SGK, bảng con

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định:

* Bài cũ:

- 75 x 13 =                   125 x 34 =

- HS nhận xét.

* Giới thiệu bài:  GV ghi bảng.

2. Phát triển bài:

a. Ví dụ.

- GV ghi bảng: 164 x 123 = ?

- Cho HS dựa vào cách nhân một số với một tổng để tính.

 

 

- Cho HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

- 2 HS lên bảng

 

 

 

 

 

- 164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )

= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3

= 16 400 + 3 280 + 492

= 20 172.

- HS đặt tính ra nháp, 1 HS làm bảng.

             164

          x

             123

              492

1

 


 

- Gọi HS nhận xét, nhắc lại cách thực hiện.

 

+ Khi viết tích riêng thứ ba cần l­­ưu ý điều gì?

 

 

- Gọi HS nhận xét, nhắc lại.

b. Thực hành.

* Bài 1 ( 73 ) Đặt tính rồi tính.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS làm bảng con, 3 HS làm bảng.

 

- Gọi HS nhận xét.

 

* Bài 2 ( 73 ) Viết giá trị biểu thức vào ô trống.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ.

- Gọi HS nhận xét, đánh giá.

 

* Bài 3 ( 74 )

- Gọi HS đọc bài toán.

- Cho HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng lớp.

 

 

 

- Gọi HS nhận xét.

3. Kết luận:

+ Khi viết tích riêng thứ hai, ba cần l­­ưu ý điều gì?

- Nhận xét giở học

- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.

            328

          164

           20172

- HS nhận xét, nhắc lại.

- Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một cột so với tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ ba lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất.

 

 

 

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp.

- Đáp án: 79 608; 145 375; 665 412.

- HS nhận xét.

 

 

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ

- Kết quả: 3 406; 34 060; 34 453.

- HS nhận xét, đánh giá.

 

- HS đọc bài toán.

Bài giải:

Diện tích của mảnh vư­­ờn là.

125 x 125 = 15 625( m)

                  Đáp số: 15 625  m

- HS nhận xét.

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

1

 


Tiết 2: Đạo đức.                             

Tiết 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ , CHA MẸ (Tiết 2)

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

Biết thể hiện tình cảm yêu thương của mình với người than

  - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha đã sinh thành, nuôi dưỡng mình.

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình mình.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha đã sinh thành, nuôi dưỡng mình.

2. Kỹ năng: Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình mình. 

3. Thái độ: Giáo dục HS hiếu thảo với ông bà cha mẹ

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Băng bài hát Cho con ( nếu có)

- HS: Sgk, đồ dùng hoá trang để đóng tiểu phẩm

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định.

* Bài cũ:

- Vì sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ?

* Giới thiệu bài.

2. Phát triển bài:

* Bài tập 3 (19): Đóng vai

- Cho HS đọc tình huống d­­ới tranh 1, 2 và thảo luận theo nhóm 4 (3phút)

- Gọi các nhóm đóng vai

+ Đóng vai cháu về cách c­­ư xử đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận đ­­ược sự quan tâm, chăm sóc của cháu.

- Lớp nhận xét về cách ứng xử

* GV con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu ốm đau

* Bài 4 (20)

 

 

 

- 1 HS lên bảng

 

 

 

 

- HS đọc tình huống d­­ưới tranh

 

- HS đóng vai

 

 

 

- HS nhận xét.

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận

1

 


+ Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS thảo luận cặp (2 phút)

- Gọi một số cặp trình bày

- Gọi HS nhận xét.

* Bài 5,6 (20)

- Gọi HS trình bày t­­ài liệu s­ưu tầm

đư­ợc.

- Gọi HS nhận xét bình chọn

- GV: Ông bà, cha me có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên ng­­ời, con cháu phải có bổn phận hiếu thảo…

3. Kết luận:

+ Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

+ ở lớp bạn nào đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

- Nhận xét giờ.

- Chuẩn bị bài sau.

- Một số cặp trình bày tr­ớc lớp

- HS nhận xét.

 

- HS trình bày t­­ài liệu

 

- HS nhận xét bình chọn

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Tiết 3: LuyỆN từ và câu.                     

Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ VÀ NGHỊ LỰC

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

- Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người.

  - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ nói về ý chí, nghị lực.

 

- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm: Có chí thì nên..

- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm: Có chí thì nên..

2. Kỹ năng : - Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên.

3. Thái độ : - Giáo dục Hs ý thức học tập

II. Đồ dùng:

GV : - Phiếu kẻ sẵn cột a,b ( NDBT 1)

HS : - Vở bài tập

1

 


III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

*n định tổ chức:

* Bài cũ:

Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau: xanh, s­ướng.

- HS nhận xét.

* Giới thiệu bài:

2. Phát triển bài:

* Bài 1 ( 117 )

- Yêu cầu HS đọc bài tập.

- Cho HS làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng phụ.

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét.

* Bài 2 ( 117 )

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS làm VBT, HS đọc nối tiếp câu.

- Gọi 1 số HS trình bày.

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét.

* Bài 3 ( 117 )

- Gọi HS đọc yêu cầu.

+ Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì?

 

 

+ Bằng cách nào em viết đ­­ợc điều đó ?

 

- Cho HS viết bài ra VBT

 

 

 

 

- 1 HS đứng tại chỗ

 

 

 

 

 

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.

ý chí nghị lực của con ngư­­ời.

Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng…

Thách thức đối với ý chí nghị lực của con ng­­ười

ý khó khăn, gian khó, gian nan, gian lao, thử thách…

- HS nhận xét.

 

- HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, HS đọc nối tiếp câu

- Ngư­­ời thành đạt đều là ng­­ời rất biết bền chí trong sự nghiệp của mình.

- Mỗi lần v­­ợt qua đ­­ược gian khổ là mỗi lần con ng­­ười đư­­ợc tr­­ởng thành.

- HS nhận xét.

 

- HS đọc yêu cầu

- Viết về một ngư­­ời có ý chí nghị lực nên đã v­ợt qua nhiều thử thách, đạt đ­­ược thành công.

- Bác hàng xóm bên cạnh nhà em.

- Đó chính là ông nội em.

- Cho HS viết ra vở ô ly.

- HS đọc bài

- HS nhận xét.

1

 


-  Gọi HS nhận xét.

3. Kết luận:

+ Nêu một số từ nói lên ý chí nghị lực của con ngư­­ời ?

- Nhận xét giờ

- Chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Tiết 4: Địa lí.

Tiết 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

- Biết vị trí và một số đặc điểm của ĐBBB.

- Biết ng­ười dân ở ĐBBB chủ yếu là ngư­ời Kinh, ĐBBB là nơi dân c­ư tập trung đông đúc nhất n­ước ta.

- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết ng­ười dân ở ĐBBB chủ yếu là ngư­ời Kinh, ĐBBB là nơi dân c­ư tập trung đông đúc nhất n­ước ta.

2. Kĩ năng: Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.

3. Thái độ: Tôn trọng các thành quả lao động của ng­ười dân và truyền thống văn hóa của các dân tộc.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ, giấy khổ to, bút.

- Hình 2,3,4 trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức:

* Bài cũ:

- Trình bày một số đặc điểm của người dân ở cùng ĐBBB ?

- NX, đánh giá.

* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.

2. Phát triển bài:

a. Chủ nhân của  ĐBBB

- Cho HS đọc mục 1 SGK

 

 

 

- HS nêu

 

 

 

 

 

 

- HS đọc

1

 


+ Đồng BBB là nơi đông dân hay th­ưa dân?

+ Ng­ười dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào?

+ Làng của ng­ười dân ở ĐBBB có đặc điểm gì?

 

+ Ngày nay nhà ở và làng xóm của các ng­ười dân ĐBBB có thay đổi ntn?

b. Trang phục và lễ hội của ng­ười dân ở ĐBBB.

+ Hãy mô tả về trang phục truyền thống của ng­ười kinh ở ĐBBB?

+ Ng­ười dân th­ường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?

 

 

 

+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết?

+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của

ng­ười dân ở ĐBBB?

3. Kết luận:

- Nhà ở của ng­ười dân ở ĐBBB có đặc điểm gì?

- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.

- ĐBBB là nơi tập trung dân cư­ đông đúc nhất cả nư­ớc.

- Là dân tộc kinh.

 

- Làng gồm nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau, đ­ược xây dựng chắc chắn, có sân vườn ao.

- Nhà ở đ­ược xây dựng có  nhiều nhà cao tầng, đồ dùng trong nhà có đẩy đủ tiện nghi.

 

- áo tứ thân, đầu chít khăn mỏ quạ.

 

- Th­ường tổ chức lễ hội vào mùa xuân. Cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mùa màng bội thu, kỉ niệm tế lễ các thần thánh, ng­ười có công với làng.

- Chọi gà, đánh cờ ngư­ời, thi thổi cơm, r­ước kiệu, tế lễ..

 

- Hội Lim, hội đền Hùng, hội Gióng, hội chùa H­ương.

 

 

- HS nêu

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Ngày soạn: 01/ 03 /2014

Ngày soạn: Thứ tư ngày 03 tháng 12 năm 2014

 Tiết 2. Toán:                                           

Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp)

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

 - Biết cách nhân với số có ba chữ số.

- Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.

 - Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. (trư­ờng hợp có chữ số hàng chục là 0)

1

 


I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. (trư­ờng hợp có chữ số hàng chục là 0)

2. Kĩ năng: Áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài

II. Đồ dùng dạy học:

GV : - Bảng phụ ghi bài tập 2..

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài :

*n định:

* Bài cũ:

 262 x 131 = 34 322                                        263 x 131 = 3 445 663

- HS nhận xét.

* Giới thiệu bài:  GV ghi bảng.

2. Phát triển bài :

a. Ví dụ

- GV ghi bảng: 258 x 203 = ?

- Cho HS đặt tính và tính ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.

- Gọi HS nhận xét, nhắc lại cách thực hiện.

 

 

 

 

* Vì tích riêng thứ 2 toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 chúng ta có thể không viết tích riêng này. Khi đó ta viết như­ sau.

+ Khi viết tích riêng thứ ba cần l­ưu ý điều gì?

 

- Yêu cầu HS đặt tính và tính phép nhân 258 x 203 theo cách viết gọn.

 

 

 

 

 

 

 

- 2 HS lên bảng

 

 

 

 

 

- HS đặt tính ra nháp, 1 HS làm bảng.

             258

          x

              203

               774

             000

           516

           52374

- HS nhận xét, nhắc lại.

- Phải viết tích riêng thứ ba lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.      

 

 

 

 

             258

          x

              203

             774

 

          516

         52374

- HS nhận xét, nhắc lại

 

1

 


b. Thực hành.

* Bài 1 ( 73 ) Đặt tính rồi tính.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS làm bảng con, 3 HS làm bảng.

- Gọi HS nhận xét.

* Bài 2 ( 73 ) Đúng ghi Đ, sai ghi S.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ.

 

- Gọi HS nhận xét.

* Bài 3 ( 74 )

- Gọi HS đọc bài toán.

+ Baì toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Cho HS làm vở ô ly, 1 HS làm bảng lớp.

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi HS nhận xét.

3. Kết luận:

+ Khi viết tích riêng thứ hai, ba cần

l­ượt ý điều gì?

- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.

* HS đọc yêu cầu.

- HS làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp.

- Đáp án: 159 515; 173 404; 264 418.

- HS nhận xét.

 

 

 

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm SGK, 1 HS làm bảng phụ

- Kết quả: 1,2 là sai. 3 là đúng.

- HS nhận xét.

 

 

- HS đọc bài toán.

* 1 ngày: 1con ăn: 104 g

* 10 ngày 375 con…g ?

Bài giải:

Số kg thức ăn cần trại đó cần cho 1 ngày là:

104 x 375 = 39 000 ( g)

Đổi: 39 000g = 39 kg

Số kg thức ăn trại đó cần cho 10 ngày là:

39 x 10 = 390 ( kg )

                          Đáp số: 390 kg.

- HS nhận xét.

 

- Học sinh nêu.

                  …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

1

 


Tiết 2: Thể dục.                                       

Tiết 23: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA – TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ

Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học

Những kiến thức mới trong bài được hình thành

- Đã học 7 động tác và trò chơi “con cóc là cậu ông trời

- Học ĐT điều hòa, hs nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.

- Trò chơi " chim về tổ". Yêu cầu hs nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học ĐT điều hòa, hs nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.

2. Kĩ năng: Trò chơi " chim về tổ". Yêu cầu hs nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động.

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn luyện thân thể

II. Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập

- Còi, kẻ vạch sân

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

Nội dung

1. Giới thiệu bài:

- Chạy khởi động.

- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- KT sức khỏe, trang phục học sinh.

- Xoay các khớp

- Chạy nhẹ nhàng

2. Phát triển bài:

a) Bài thể dục phát triển chung:

- Ôn 7 động tác đã học

+ Lần 1: GV điều khiển

+ Lần 2: Cán sự điều khiển

- Học động tác thăng bằng  

 

 

- Tập 8 động tác đã học

b) Trò chơi vận động:

- Trò chơi:  Chim về tổ

Phân tích dộng tác

- GV làm mẫu.

 

 

 

T. Gian

6-10’

 

 

 

 

 

 

 

18-22’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phương pháp

Đội hình tập hợp

 

x  x  x  x   x Tổ 1

x  x  x  x   x  Tổ 2

x  x  x  x   x  Tổ 3

 

 

 

 

- Đội hình tập luyện

 

 

 

 

1

 


3. Kết luận:

- Đứng vỗ tay và hát

- Thực hiện động tác thả lỏng

- Hệ thống lại bài

- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học

- Ôn các động tác đã học, chơi trò chơi mà mình thích.

5 – 6’

 

- Đội hình tập hợp.

 

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

Tiết 3: Kể chuyện.                

ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Hững kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học

Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.

- Biết thể nào là người có nghị lực, ý chí.

 

- Biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.

* HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên, có sáng tạo.

2. Kĩ năng:- Kể một câu chuyện một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.

3. Thái độ: - Có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống, học tập.

III. Đồ dùng dạy học:

- GV: Chép đề bài và gợi ý 3 lên bảng

- HS: Sưu tầm truyện có nội dung nói về người có ý chí và nghị lực

III. Các hoạt động dạy học:

               Hoạt động của GV

               Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ỏn định lớp

* Kiểm tra bài cũ:

 

- GV nhận xét.

* Giới thiệu bài mới

 

2. Phát triển bài:

 

 

 

- HS kể lại câu chuyện: Bàn chân kì diệu.

 

 

 

 

1

 

nguon VI OLET