TUẦN 13           

Ngày soạn: 30/12/2019 

Ngày giảng:                     Thứ hai, ngày 2 tháng 12 năm 2019

Toán

Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

I. Mục tiêu:

- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.

* HS NK: Hoàn thành hết tất cả bài tập.

* Mục tiêu dành cho học sinh Thanh Thủy: theo dõi, lắng nghe. Nhắc lại phép tính

27 x 11, 41 x 11 =151, 75 x11 = 825; chép phép tính 48 x 11. Đọc, viết các số 0,1,3,4,5,2. Làm  phép tính 2-1=,  2-2=, 1-1=

II. Đồ dùng dạy - học:

  - Bảng phụ .

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HS Thủy

A. Kiểm tra bài cũ :

+ 2 HS lên sửa bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

65 x 23 = 1495; 145 x 12= 1745

  - GV nhận xét đánh giá.

 B. Bài mới :

  1.  Giới thiệu bài

  2. Giảng bài mới

a) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 : Phép nhân 27  x   11 

- GV viết lên bảng phép tính.

                      27 x 11.

- Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.

 

 

 

 

 

- Em có nhận xét gì về hai tích riêng của  phép nhân trên.

- Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11.

- Như vậy, khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau  chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số ( 2 + 7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27.

- Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. C

 

-2 HS làm bảng. Lớp làm nháp.

 

 

- Lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

- HS đọc phép tính.

 

-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào bảng con

            27

           11

            27

          27 

          297

- Đều bằng 27.

 

- HS nêu.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm  tổng hai chữ số của nó

 

Theo dõi, làm nháp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo dõi, lắng nghe, nhắc lại phép tính

27 x 11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo dõi, lắng nghe

1

 


ác chữ số giống và khác nhau ở điểm nào ?

- Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau:

   *   2 cộng 7 = 9

   *Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297.

    *  Vậy 27 x 11 = 297  

- Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11.

- GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27 ,41 … đều có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10 , vậy với trường hợp hai chữ số lớn hơn 10 như các số 48 ,57 , … thì ta thực hiện thế nào ? Chúng ta cùng thực hiện phép nhân 48 x 11.

b) Trường hợp hai chữ  số nhỏ hơn hoặc bằng 10:

Phép nhân 48 x11

  -  Viết lên bảng phép tính 48 x 11.

  - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong phần a để nhân nhẩm với 11.

  -Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.

 

 

- Em nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ?

- Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 48 x 11.

- Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng của phép nhân 48 x11 để nhận xét về các chữ số trong kết quả phép nhân 48 x 11 = 528.

   + 8 là hàng đơn vị của 48.

   + 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của 48 ( 4 + 8 = 12 ).

   + 5 là 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang

 - Vậy ta cách nhân nhẩm

48 x 11 như sau:

   + 4 cộng 8 bằng  12 .

   + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428.

   + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528.

   + Vậy 48 x 11 = 528.

( 2 + 7 = 9 ) vào giữa.

 

- HS theo dõi.

 

 

 

 

 

- HS nhẩm: 41 x 11 =151

- HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc phép tính.

- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào nháp

               48

               11

               48

            48

             528

- Đều bằng 48.

 

-HS nêu.

 

- HS nghe giảng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhắc lại phép tính

41 x 11 =151

 

 

 

 

 

 

 

Theo dõi, lắng nghe, chép phép tính

48 x 11

 

 

 

 

Theo dõi, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


  - Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm

48 x 11.

  - Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm 75 x 11. 

  3. Luyện tập , thực hành

  Bài 1:

- Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần.

 

- GV nhận xét đánh giá.

 

Bài 2:

 - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS thực hiện nhân nhẩm để tìm kết quả không được đặt tính.

 

 

 

- GV nhận xét và tuyên dương.

+ Muôn tìm số bị chia ta làm như thế nào?

Bài 3:

  - GV yêu cầu HS đọc đề bài

  - Yêu cầu HS làm bài vào vở.

 

 Cách 1: Bài giải

Số hàng cả hai khối lớp xếp được là

17 + 15 = 32 ( hàng )

Số học sinh của cả hai khối lớp

11 x 32 = 352 ( học sinh )

Đáp số : 352 học sinh

 

Nhận xét, đánh giá.

Bài 4:

- Gọi HS đọc bài toán.

- Bài toán yêu cầu gì?

- Muốn biết câu nào đúng, câu nào sai ta phải làm gì?

- Yêu cầu HS thảo luận làm bài

- Nhận xét, đánh giá.

Đáp án: b. Đúng

       a, c, d sai

C.Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học.

- Tuyên dương HS

- HS nêu: 75 x11 = 825

- 2 HS lần lượt nêu.

- HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp.

 

 

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài.

- HS nối tiếp đọc kết quả.

a. 34 x 11 =374,  

b. 11 x 95 = 1045.

c. 82 x 11 =802

 

- HS nêu yêu cầu: Tìm x

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

a ) x : 11 = 25

            x  = 25 x 11

            x  = 275

b ) x : 11  = 78

            x   = 78 x 11

            x   =   858

 

- HS đọc đề bài

- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở.

Cách 2: Bài giải

Số học sinh của khối lớp 4 là

11 x 17 = 187 ( học sinh )

Số học sinh của khối lớp 5 có là

11 x 15 = 165 ( học sinh )

Số học sinh của cả hai khối lớp là

187 + 165 = 352 ( học sinh)

Đáp số 352 học sinh

 

- 1 HS đọc

- HS tóm tắt bài toán.

- HS trả lời.

 

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét, chữa bài.

Nêu lại

 75 x11 = 825

 

 

 

 

 

Nhắc lại yêu cầu,

Đọccác số 2,1,4,5,0

 

 

 

Nhắc lại yêu cầu,

Viết các số 0,1,3,4,5,2

 

 

 

 

 

Nhắc  lại yêu cầu, theo dõi, làm phép tính

2-1=

2-2=

1-1=

 

 

 

 

Nhắc  lại yêu cầu, chép nội dung bài.

 

 

 

 

Lắng nghe

1

 


Rút kinh nghiệm sau bài dạy:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

Tập đọc

Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. Mục tiêu:

-  Đọc rành mạch, trôi chảy đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn- côp- xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện.

+ Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp – xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

* Mục tiêu dành cho học sinh Thanh Thủy :Theo dõi lắng nghe, nhắc lại từ khó: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro; Đọc âm: a, ă, â.

II. Các KNS được giáo dục:

- Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu; Quản lí thời gian.

III. Đồ dùng dạy - học:

-Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc; tranh sgk.

IV. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động  của học sinh

HS Thủy

   A.  Kiểm tra bài cũ:

 -Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

   - GV nhận xét và đánh giá.

  B. Bài mới:

  1. Giới thiệu bài:

   - Cho HS quan sát tranh minh hoạ.

+ Các em quan sát thấy gì?

  - Giới thiệu đây là nhà bác học Xi-ô-côp-xki người Nga (1857-1935), ông là một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ,

Xi-ô-côp-xki đã vất vả, gian khổ như thế nào để tìm được đường lên các vì sao, các em cùng học bài để biết trước điều đó.

  2. Nội dung:

a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- HD HS chia đoạn ( 4 đoạn )  sau đó gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp ( 3 lượt ) .

Lượt 1 : cho HS đọc nối tiếp đoạn,  GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai Y/C HS phát hiện từ các bạn đọc sai , GV hệ thống ghi bảng một số từ trọng tâm sửa chữa luyện đọc cho học sinh - Nhận xét.

 

- 2 HS đọc bài theo yêu cầu

 

 

- Lớp nhận xét

 

 

-HS quan sát, trả lời

 

- Lăng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.

+Đoạn 1: Từ nhỏ … đến vẫn bay được.

+ Đoạn 2:Để tìm điều … đến tiết kiệm thôi.

+Đoạn 3: Đúng là … đến các vì sao

 

Theo dõi

 

 

 

 

 

Lắng nghe

Nhắc lại tên bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo dõi, bạn đọc.

Nhắc lại các từ khó:

Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro

1

 


 

Lượt 2 : Kết hợp giải nghĩa từ khó

 

 

 

- Luyện đọc cặp

- Gọi cặp đọc

- Đọc toàn bài

+Toàn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

- Gv đọc mẫu

  * Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.

 

+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?

 

+Khi còn nhỏ , ông đã làm gì để có thể bay được?

 

+Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki?

 

- Đoạn này nói nên diều gì?

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.

 

+ Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-côp-xki đã làm gì?

 

 

+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?

+Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm … đến chinh phục.

- Đọc từ khó: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro, hì hục, thăng thin…

- HS đọc nối tiếp, giải nghĩa từ khó.

- HS luyện đọc cặp đôi.

- 2 Cặp đọc trước lớp.

- 1 HS đọc

- HS lắng nghe

 

 

 

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.

+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước được bay lên bầu trời.

+Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim…

+Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được đã gợi cho Xi-ôn-cốp-xki tìm cách bay vào không trung.

Mơ ước được bay lên bầu trời

-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.

+Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục  làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần.

+Để thực hiện ước mơ của mình ông đã sống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ phát minh bằng khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao từ chiếc pháo thăng thiên.

+ Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông đã quyết  tâm thực hiện ước mơ đó.

 

 

 

 

 

Luyện đọc cùng bạn.

 

 

 

 

Theo dõi, lắng nghe.

Nhắc lại câu  trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

Nhắc lại ý đoạn 1

 

 

Theo dõi, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


 

 

- Đoạn văn này giúp chúng ta biết điều gì? ( Gv ghi bảng)

-Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi    nội dung và trả lời câu hỏi

+ En hãy đặt tên khác cho truyện.

 

 

 

 

- Câu truyện nói lên điều gì?

- Ghi nội dung chính của bài.

 

 

 

* Đọc diễn cảm:

-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.

-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

-Yêu cầu HS luyện đọc.

- Tổ chức đọc nhóm đôi

-Tổ chức co HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

-Nhận xét về giọng đọc tuyên dương C. Củng cố – dặn dò:

- Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?

 

- Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.

 

-Nhận xét tiết học, tuyên dương.

-Dặn HS về vận dụng những KNS: Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu; quản lí thời gian đặt ra quyết tâm hoàn thành mục tiêu trong năm học của mình.

Các vì sao đã được Xi- ôn-cốp xki chinh phục

-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Tiếp nối nhau phát biểu.

*Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki.

*Người chinh phục các vì sao.

*Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.

*Quyết  tâm chinh phục bầu trời.

-Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki. nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao.

 

- 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).

 

 

 

- HS luyện đọc.

 

-HS thi đọc theo nhóm.

 

 

 

- Câu chuyện nói lên từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời.

+ Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn lại.

+ Làm việc gì cũng phải toàn tâm, toàn ý quyết  tâm.

 

 

 

Nhắc lại ý đoạn 2.

Theo dõi, lắng nghe

 

 

 

 

 

Nhắc lại nội dung bài

 

 

 

Theo dõi, lắng nghe, đọc các âm a, ă, â

 

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe

Rút kinh nghiệm sau bài dạy:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

 

 

1

 


Khoa học

Tiết 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

 I. Mục tiêu:

- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:

+ Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người

+ Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.

* Mục tiêu dành cho học sinh Thanh Thủy: Theo dõi lắng nghe.

* BVMT: GD cho HS luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm. Có ý thức bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy - học:

1. GV: phiếu học tập

Phiếu 1:

 

Hiện tượng

Kết luận

Thí nghiệm 1

 

 

Thí nghiệm 2

 

 

Phiếu 2:

Tiêu chuẩn

Nước bị ô nhiễm

Nước sạch

Màu

........................................

........................................

Mùi

 

 

Vị

.......................................

........................................

Vi sinh vật

........................................

........................................

Các chất hòa tan

........................................

........................................

KẾT LUẬN (Phiếu 3)

   - Nước bị ô nhiễm là có một trong các dấu hiệu sau:

có ………., có …………, có chữa các vi …..………..... gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc chữa các chất hòa tan có hại cho …………….

- Nước sạch là nước ……….., không ………., không …………, không ………., không chữa các vi ………….... Hoặc các chất hòa tan có hại cho…………….con người.

2. HS:  Chai nước bẩn, chai nước sạch, vỏ chai, phễu lọc nước,  miếng bông.

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HS Thủy

A. Kiểm tra bài cũ:

+ Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của con người, động vật, thực vật?

+ Nước có vai trị gì trong sản xuất nông nghiệp công nghiệp ? Lấy ví dụ .

     - Nhận xét- đánh giá

   B. Bài mới

     1. Giới thiệu bài

     2. Giảng bài mới

 

- HS nêu.

 

 

- Lớp nhận xét.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

Theo dõi

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe

1

 


* Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên.

* Mục tiêu: Phân biệt được nước trong, nước đục bằng cách quan sát và thi nghiệm.

Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.

* Tiến hành:

Bước 1 : Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề :

- GV đưa ra tranh nước bị ô nhiễm.

+ Quan sát các bức tranh em có nhận xét gì? E thấy có gì khác nhau ?

- GV:  Đó là ảnh chụp về những con sông bị ô nhiễm.

=> Ở nước ta có rất nhiều sông, suối bị ô nhiễm. Vậy làm thế nào để nhận biết được nước bị ô nhiễm hay không ? Nước bị ô nhiễm có những đặc điểm gì, .....

Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh:

- GV cho cả lớp quan sát hai chai nước: sạch và bẩn.

+ Trên bàn thầy đang để hai chai nước có màu sắc như thế nào?

- Đây là chai nước bị ô nhiễm các em ạ. Qua quan sát tranh ảnh và vật thật thầy để trên bàn, các em hãy hình dung lại những điều mình biết về nước bị ô nhiễm và mô tả bằng lời vào vở thực hành, sau đó trình bày trước lớp.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi (hay giả thuyết)và phương án thực nghiệm.

* Đề  xuất câu hỏi :

+ Qua phần trình bày của các bạn em có những thc mắc gì?

- G ghi bảng : Nước bị ô nhiễm :

+ có màu, vùi, nhiều chất độc hại, nhiều vi sinh vật, ......

 

 

 

 

* Đề xuất phương án thực nghiệm :

- Theo các em làm cách nào để chúng mình trả lời được các thắc mắc trên ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nêu nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 1 chai nước hơi đục và 1 chai nước trong.

 

 

Mô tả những điều em biết về nước bị ô nhiễm..

 

- Học sinh lên trình bày.

 

 

 

 

 

Dự kiến câu hỏi của HS:

+ Nước bị ô nhiễm có màu gì ?

+ Nước bị ô nhiễm có hôi không ?

+ Nước bị ô nhiễm có rất nhiều chất đọc hại?

+ Nước bị ô nhiễm có nhiều vi khuẩn ?

……………………

 

- HS lần lượt nêu các phương án.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo dõi lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS nhắc lại: chai nước đục, chai nước trong.

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo dõi lắng nghe, bạn nêu câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

1

 


- Hãy chọn một phương án có thể tiến hành ngay trên lớp.

Bước 4 : Tiến hành thực nghiệm tìm tòi, nghiên cứu:

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

* Thí nghiệm 1: Dùng phiếu có lót bông để lọc hai chai nước. Một chai nước sông (hồ, ao….) một chai nước mưa hoặc nước máy. Sau khi lọc, quan sát từng miếng  bông và ghi điều mình quan sát được và rút ra kết luận ghi vào phiếu.

*Thí nghiệm 2: Dùng kính hiển vi để quan sát nước hồ, ao và ghi lại điều quan sát được.

*Chú ý: Khi tiến hành làm thí nghiệm em không nên chạm tay vào nước, Khi làm xong cần cất gọn vào khay.

- Mời nhóm trưởng lên lấy đồ TN.

 

- Các nhóm làm thí nghiệm và hoàn thành phiếu. (Phiếu 1).

- Mời các nhóm lên báo cáo kết quả.

- Đại diện 4 nhóm lên báo cáo, chất vấn, chứng minh.

- GV nhận xét, chốt các câu hỏi thắc mc của HS.

* Thảo luận hoàn thành phiếu: Tiêu chuẩn đánh giá nước sạch và nước bị ô nhiễm. (Phiếu 2)

Bước 5 : Kết luận kiến thức:

- Yêu cầu HS làm bài tập điền khuyết ở phiếu. (Phiếu 3).

C. Củng cố- dặn dò

  - Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết

+ Nêu tiêu chuẩn về nước sạch?

+ Nước bị ô nhiếm là nước như thế nào?

  * Em phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ?

  - Nhận xét giờ học, tuyên dương.

- Làm thí nghiệm và quan sát.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Làm thí nghiệm

 

 

-Nhóm trưởng lên nhận đồ thí nghiệm

-Các nhóm thì nghiệm, ghi kết quả vào phiếu.

-Các nhóm báo  cáo

Nước bị ô nhiễm :

 + có màu, vùi, nhiều chất độc hại, nhiều vi sinh vật, ......

 

- HS thảo luận theo nhóm đã thực hành.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

 

-HS báo cáo

 

 

-HS đọc

-HS trả lời

 

-HS nêu theo ý hiểu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thực hành cùng bạn.

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhắc lại câu trả lời

Rút kinh nghiệm sau bài dạy:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

Lịch sử

Tiết 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG

XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 - 1077)

 I. Mục tiêu:

1

 


 - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt(có thẻ sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyêt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt).

   + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.

   + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.

   + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.

   + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.

- Vài nét về công lao của Lý Thường Liệt: Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.

*GD BĐ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường biển.  

* HS NK: Nắm được nội dung của cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống. Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng: Trí thông minh lòng dũng cảm của nhân dân ta sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.

* Mục tiêu dành cho học sinh Thanh Thủy:Theo dõi, lắng nghe. Thảo luận nhóm cùng bạn. Nhắc lại tên: Lý Thường Kiệt

II. Đồ dùng dạy - học:

  -Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.SGK

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HS Thủy

  A. Kiểm tra bài cũ

 - Gọi  HS  trả lời bài chùa thời Lý.

 + Vì sao đến thời Lý đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất ?

+ Vì đạo phật dạy người ta phải thương yêu đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặ khó khăn, không được đối xử tàn ác với loài vật…

+ Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì?

- GV nhận xét.

  B. Bài mới :

  1. Giới thiệu bài:

  2. Phát triển bài :

Hoạt động 1:  Lý Thường Kiệt chủ động tấn công.

- Yêu cầu Hs đọc Sgk từ đầu.. rút về.

- Gv giới thiệu về Lý Thường Kiệt (1019 - 1105).

- Hỏi:

+ Khi biết quân Tống đang xúc tiến chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ?

+ Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có 2 ý kiến khác nhau:

  • Để xâm lược nhà Tống.
  • Để phá âm mưu xâm lược của nhà Tống.

 

- 2 HS thực hiện yêu cầu.

- HS lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hđ cả lớp.

 

- 1 HS đọc to.

- Hs lắng nghe.

 

- Trả lời:

+ Không ngồi yên đợi giặc mà chặn đánh chủ động.

 

+ Hs cho ý kiến.

+ Lớp nhận xét.

 

 

 

 

Theo dõi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lắng nghe

Nhắc lại tên: Lý Thường Kiệt

 

 

Nhắc lại câu trả lời

 

 

 

1

 


Theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?

+ Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào ?

 

+ Việc chủ động cho quân đánh quân Tống có tác dụng gì ?

Hoạt động 2Trận chiến trên sông Như Nguyệt

- Gv chia nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu Hs thảo luận:

+ Lý Thường Kiệt làm gì  để chuẩn bị đánh giặc ?

+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ?

+ Lực lượng của quân Tống kéo sang xâm lược nước ta như thế nào, do ai chỉ huy ?

 

 

 

+ Nêu vị trí quân giặc và quân ta ?

 

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- Yêu cầu HS kể lại trận quyết chiến trên sông Như Nguyệt.

- Gv nhận xét, chốt lại.

+ Con cần làm gì để bảo vệ môi trường biển?

Hoạt động 3Kết quả

- Yêu cầu HS đọc Sgk phần còn lại.

- Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2?

- Vì sao nhân dân ta lại có thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy?

- GV nhận xét, kết luận

C. Củng cố, dặn dò:

- Gv giới thiệu bài thơ Nam quốc Sơn Hà.

* Em có suy nghĩ gì khi đọc bài thơ này?

- GV giới thiệu đây được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta và nó khẳng định chủ quyền của dân tộc ta

-  Nhận xét giờ học.

 

- Cuối 1075, quân ta chia thành 2 cánh bất ngờ đánh vào nơi tập trung ...

- Chủ động tấn công không phải là để xâm lược.

Hđ theo nhóm

 

- Hs thảo luận nhóm 4:

 

+ Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt.

+ Vào cuối 1076.

 

+ Nhà Tống cho 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ theo đường bộ ồ ạt kéo vào nước ta

+ Quân giặc ở phía Bắc, quân ta ở phía Nam.

- Hs báo cáo.

+ Lớp nhận xét.

- Hs làm việc theo cặp. - - > Đại diện Hs kể lại.

 

- Hs trả lời.

 

Hđ cả lớp

- 1 Hs đọc to.

- 1- 2 Hs trả lời, lớp nhận xét.

 

- Hs trao đổi và phát biểu.

 

 

 

- 2 Hs đọc bài thơ.

 

- 2 Hs phát biểu.

 

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

Theo dõi, lắng nghe, thảo luận nhóm cùng bạn.

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghe bạn báo cáo

 

 

 

Nhắc lại câu trả lời của bạn

 

 

Theo dõi, lắng nghe

 

 

 

 

 

Theo dõi, lắng nghe

 

 

Rút kinh nghiệm sau bài dạy:……………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

 

 

1

 

nguon VI OLET