TUẦN 13

(Từ ngày 27 / 11 / 2017 đến ngày 1 / 12 / 2017)

 

Ngày giảng: 27 - 11 - 2017                      THỨ HAI

 

TIẾT 1: CHÀO CỜ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

 

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

TIẾT 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

 

A. Mục tiêu:

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn các tên riêng nước ngoài cho HS.

- Có ý thức chăm chỉ học tập, vượt qua khó khăn trong cuộc sống.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh minh ho bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 5' )

- Cho HS chơi trò chơi " Gọi thuyền"

- Y/c HS đọc và nêu nd bài Vẽ trứng.

 

- GV nx, đánh giá.

- Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài Người tìm đường lên các vì sao.

II. Phát triển bài ( 32' )

1. Luyn đọc

- Gọi 1HS đọc toàn bài.

- Bài chia làm mấy đoạn?

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn.

- GV quan sát,sa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4. Sau đó thi đọc giữa các nhóm

- GV đọc mẫu toàn bài.

2. Tìm hiểu bài.

- T chc cho HSHĐ, tho lun theo nhóm 6 để tr li các câu hi sau:

 

- HS chơi trò chơi " Gọi thuyền"

- HS xung phong đọc bài.

- HS dưới lớp lắng nghe và nx.

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

- 1HS đọc

- 4 đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe.

 

- HS luyện đọc theo nhóm 4. Sau đó thi đọc giữa các nhóm.

- HS nghe.

 

- HS chia nhóm, cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày:

1

 


 

+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?

+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?

 

 

 

 

 

 

+ Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ?

 

- GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.

+ Em hãy đặt tên khác cho truyện?

 

 

+ ND bài nói lên điều gì?

 

 

 

 

- GV nx, b sung. Sau đó treo bng ph ghi sn nd bài lên bng.

3. Luyện đọc diễn cảm

- Y/c 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn.

- HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn 3, 4.

 

+ GV đọc mẫu và HD đọc.

- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi.

- Tổ chức cho HS các cặp thi đọc diễn cảm trước lp.

 

- GV nx tuyên dương nhóm đọc tt .

III. Kết thúc ( 3' )

- Gọi 2HS nêu lại nd bài.

- NX giờ học.

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Văn hay chữ tốt.

+ Ông mơ ước được bay lên bầu trời.

+ Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.

+ Vì ông mơ ước chinh phục được các vì sao, có nghị lực và quyết tâp thực hiện mơ ước đó.

- HS chú ý nghe.

- HS đặt tên khác cho truyện.

VD : Người chinh phục các vì sao.

      Từ mơ ước biết bay như chim.

+ Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao

- HS các nhóm nx.

- 2HS nhắc lại nd bài.

 

 

- 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.

- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả đoạn.

- HS nghe

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đôi.

- Các cặp cử đại diện thi đọc

 

- Lớp nx, bình chọn.

 

 

- 2HS nêu lại nd bài.

- Lắng nghe.

 

 

TIẾT 3: TOÁN

TIẾT 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

 

A. Mục tiêu:

- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.

1

 


 

- HS có ý thức cẩn thận khi tính toán.

B. Chuẩn bị :

1. GV: Phiếu BT1, BT2.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 5’)

 

- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT2 ( cột 3, 4 ) của tiết trước.
 

 

 

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp

II. Phát triển bài ( 32’ )

1. Hoạt động 1: Giới thiệu cách nhân nhẩm.

a, Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.

- GV đưa phép tính: 27 x 11 và HDHS đặt tính rồi tính.

                    27

                x 11

                   27

                 27

                 297

- GV hỏi :

+ Em có nx gì về tích ( 297) với thừa số thứ nhất (27)?

 

- GV nx, kl: Vì hai tích riêng đều bằng 27, nên khi cộng hai tích riêng ta chỉ cần cộng 2 chữ số của số 27 đó là ( 2 + 7 = 9), viết 9 vào giữa số 27 ta được số 297.

b, Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.

- GV đưa phép tính: 48 x 11.

- Gọi 1HS lên bảng tính, lớp thực hiện ra nháp.

- Quan sát, HDHS.

 

 

 

 

- Hát

- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT2.

+ Đáp án:

 

23

230

m x 78

23 x 78 = 1794

230 x 78 = 17940

- HS nx.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS đặt tính rồi tính ra nháp theo HD của GV:

                  27

                x  11

                   27

                 27

                 297

- HS trả lời:

+ Kết quả 297 là viết số 9 ( là tổng của 2 7 ) xen vào giữa hai số 27.

- HS nx.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS theo dõi.

- 1HS lên bảng tính, lớp thực hiện ra nháp.

                  48

               x 11  . 

                  48

                48

                528

1

 


 

- GV hỏi:

+ Em có nx gì về tích ( 528) với thừa số thứ nhất (48 )?

+ Vậy khi nhân số 48 với 11 ta có thể nhân nhẩm ntn ?

 

 

- GV nx, bổ sung.

2. Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1( tr 71) :

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- Gọi 3HS lên bảng tính, lớp thực hiện ra nháp.

- Quan sát, HDHS.

 

 

 

- GV nx, đánh giá.

Bài 3 ( tr 71 ):

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS phân tích y/c của BT

- Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.

- Quan sát, giúp đỡ các nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nx, sửa sai

III. Kết thúc ( 3' )

- Gọi 2HS lên bảng thi tính nhanh:

34 x 11 = ?

- NX giờ học.

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Nhân với số có 3 chữ số.

 - HS trả lời:

+ Kết quả 528 là viết 2 vào giữa 48 và nhớ 1 sang hàng chục ta được 528.

+ Ta có cách nhẩm: 4 + 8 = 12 ; viết 2 vào giữa 48 và thêm 1 vào 4 của 428 ta được 528.

- HS nx.

 

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- 3HS lên bảng tính, lớp thực hiện ra nháp.

 34 x 11 = 374        

11 x 95 = 1045

82 x 11 = 902

- HS nx.

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- HS phân tích BT theo HD.

- HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày:

                   Bài giải:

        Khối lớp 4 có số HS là:

           17 x 11 = 187 ( học sinh)

        Khối lớp 5 có số HS là:

            15 x 11 = 165 ( học sinh)

        Số học sinh của cả hai khối là:

           187 + 165 = 352 ( học sinh)

                            Đáp số: 352 học sinh.

- HS các nhóm nx.

 

 

- 2HS lên bảng thi tính nhanh:

34 x 11 =  374.

 

- Lắng nghe.

                                                                                                                           

TIẾT 4: LỊCH SỬ

TIẾT 13: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG

LẦN THỨ 2 ( 1075 – 1077 )

A. Mục tiêu:

1

 


 

- HS biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông như nguỵêt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông như nguyệt và bài thơ tuyên truyền của Lý Thường Kiệt). Biết được vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.

- HS có kĩ năng phân tích, tóm tắt các sự kiện lịch sử.

- Yêu quý và tự hào về nền lịch sử hào hùng của dân tộc ta.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Phiếu BT, lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.

2. HS: SGK, vở, …. 

C. Các hoạt động dạy học:

 

I. Khởi động: ( 5’ )

- Cho HS chơi trò chơi " Lịch sự"

- Dưới thời Lý đạo phật phát triển như thế nào?

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới.

II. Phát triển bài: ( 32’ )

1. Hoạt động 1: Nguyên nhân của cuộc kháng chiến.

- Y/c HS đọc SGK.

- Cho HS thảo luận cặp về vấn đề sau:

+ Có hai ý kiến cho rằng: “ Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống:

   Để xâm lược quân Tống.

   Để phá âm mưu xâm lược nước ta của quân Tống.”

+ Theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?

 

 

- GV nx, chốt lạị: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo quân về nước.

2. Hoạt động 2: Diễn biến cuộc kháng chiến:

- GV giới thiệu lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến.

- GV tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến.

 

- HS chơi trò chơi " Lịch sự"

- Nhiều vua đã theo đạo phật, nhân dân theo đạo phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và nhiều làng xã có rất nhiều chùa.

- HS nx.

 

 

 

 

 

- 2 HS đọc trước lớp.

- HS thảo luận theo cặp để giải quyết vấn đề. Sau đó trình bày:

+ Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Vì trước đó lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân đánh ….... quân về nước.

- HS các cặp nhận xét.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát lược đồ cuộc kháng chiến.

 

- HS chú ý nghe

 

1

 


 

- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 để trình bày lại diễn biến của cuộc kháng chiến dựa vào sơ đồ.

 

 

 

 

 

 

- GV nx kết luận: Cuối năm 1076, quân Tống sang xâm lược nước ta. Tại các phòng tuyến quân ta đã chận đường tiến của giặc…. Cuối cùng quân Tống thất bại, tìm đường tháo chạy.

3. Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến

- Y/c HS đọc các thông tin SGK, suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:

+ Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?

 

- GV nx, kết luận: Dưới sự chỉ huy tài giỏi, thông minh của LTK, quân dân ta đã dũng cảm chủ động tấn công sang đất Tống, lập phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

4. Hoạt động 4: Kết quả, ý nghĩa cuộc kháng chiến:

- Y/c HS đọc thông tin còn lại ở SGK, thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi sau:

+ Nêu kết quả cuộc kháng chiến ?

 

+ Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa ntn ?

 

 

- GV nhận xét, kết luận: Dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt cuộc kháng chiến đã giành được thắng lợi, nền độc lập của nước nhà được giữ vững. 

III. Kết thúc: (3’)

- Cho hs đọc ND ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập.

- HS thảo luận theo nhóm 4 để trình bày lại diễn biến của cuộc kháng chiến dựa vào sơ đồ. Sau đó cử đại diện trình bày:

+ Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, về nước ông cho xây phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. Cuối năm 1076, quân Tống sang xâm lược nước ta. Tại các phòng tuyến ..... tháo chạy.

- HS các nhóm nx.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- HS đọc các thông tin SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau:

+ Do quan dân ta dũng cảm, Lý Thường Kiệt là vị tướng tài giỏi.

- HS nx

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- HS đọc thông tin còn lại ở SGK, thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi của GV:

 

+ Quân Tống chết quả nửa, số còn lại tinh thần suy sụp, rút về nước.

+ Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.

- HS các cặp nhận xét.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

- 3 HS đọc.

- Lắng nghe.

1

 


 

TIẾT 1: ÂM NHẠC ( BUỔI CHIỀU)

GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

 

TIẾT 2: ĐỊA LÍ

TIẾT 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

 

A. Mục tiêu:

- HS biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập chung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng Bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.

- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của dân tộc ở đồng bằng Bắc Bộ.

- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

2. HS: SGK, vở, bút, ...

C. Các hoạt động dạy học:

 

I. Khởi động: (5’)

 

- Nêu đặc điểm về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.

 

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV dẫn dắt vào bài.

II. Phát triển bài: (32’)

1. Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng.

- Y/c HS đọc nội dung mục 1, thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi sau:

+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông hay thưa dân?

+ Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?

+ Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?

+ Nêu đặc điểm về nhà của người kinh? Vì sao nhà có đặc điểm đó?

 

+ Làng Việt cổ có đặc điểm gì?

 

 

 

+ Ngày nay, nhà và làng xóm có thay đổi như thế nào?

 

- Hát.

- Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, …..

- HS nx.

 

 

 

 

 

- HS đọc nội dung mục 1, thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi. Sau đó trình bày:

+ Dân cư tập trung đông đúc.

 

+ Dân tộc Kinh.

 

+ Có nhiều nhà quây quần bên nhau.

 

+ Nhà được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, ao,... nhà quay về hướng nam, để tránh gió.

+ Làng việt cổ có luỹ tre xanh bao bọc. mỗi làng có một ngôi đèn thờ thành hoàng. Đình là nơi hoạt động chung của dân làng.

+ Nhà ở và đồ dùng trong nhà ngày càng tiện nghi hơn.

1

 


 

 

- GV nx, chốt lại: Đồng bằng Bắc Bộ có dân cư đông đúc nhất cả nước. Người dân ở đây chủ yếu là người Kinh, sống thành từng làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.

2. Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội

- Tạo nhóm 6 (TC: Kết bạn)

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:

+ Mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.

 

+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa nào, thời gian nào? Nhằm mục đích gì?

+ Trong lễ hội có những hoạt động gì?

 

+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ở đb BB ?

 

- GV nhận xét, kết luận: Người dân ở đồng bằng Bắc B thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân và mùa vụ. Trong lễ hội người dân thường mặc các trang phục truyền thống, tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi.

III. Kết thúc: (3’)

- Dân số đông có ảnh hưởng ntn tới môi trường? Chúng ta cần làm ?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

- HS các cặp nx.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS tạo nhóm.

- HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi.  Sau đó cử đại diện trình bày:

+ Nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp, nữ váy đen áo dài, tứ thân bên trong mặc yếm đỏ.

+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân hoặc mùa thu cầu cho một năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu.

+ Trong lễ hội có những hoạt động vui chơi, giải trí...

+ Hội Lim, hội Chùa Hương, hội Gióng,…

- HS các nhóm nhận xét.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- Dân số đông gây ô nhiễm MT, ….

Chúng ta phải bảo vệ MT sống, …

- Lắng nghe.

 

TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TOÁN

ÔN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

 

Ngày giảng: 28 - 11 - 2017          THỨ BA

 

TIẾT 1: TẬP ĐỌC

TIẾT 26: VĂN HAY CHỮ TỐT

 

A. Mục tiêu:

1

 


 

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. Hiểu nd bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.

- Có ý thức chăm chỉ học tập, khổ luyện để đạt được nhiều thành tích trong học tập.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh minh ho bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 5' )

 

- Mời đọc và nêu nd bài Người tìm đường lên các vì sao ?

 

- GV nx, đánh giá.

- Dùng tranh minh họa giới thiệu bài mới: Ở giờ trước chúng ta đã học bài Người tìm đường lên các vì sao. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài Văn hay chữ tốt.

II. Phát triển bài ( 32' )

1. Luyn đọc

- Gọi 1HS đọc toàn bài.

- Bài chia làm mấy đoạn?

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn .

- GV quan sát, sa sai, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.

- Y/c HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các cặp.

- GV đọc mẫu toàn bài.

2. Tìm hiểu bài.

- T chc cho HSHĐ, tho lun theo nhóm 4 để tr li các câu hi sau:

+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?

+ Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?

+ Cao Bá Quát đã phải ân hận vì chuyện gì?

 

+ Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào?

 

 

- HS hát.

- HS xung phong đọc và nêu nd bài Người tìm đường lên các vì sao.

- HS lắng nghe nx

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- 1HS đọc

- 3 đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS sửa lỗi phát âm và lắng nghe.

 

- HS luyện đọc theo cặp đôi. Sau đó thi đọc giữa các nhóm.

- HS nghe.

 

- HS chia nhóm, cùng nhau thảo luận. Sau đó cử đại diện trình bày:

+ Vì chữ ông viết rất xấu.

 

+ Cao Bá Quát vui vẻ nhận lời.

 

 

+ Lá đơn mà Cao Bá Quát viết không được quan đọc vì chữ xấu quá và bà cụ đã bị đuổi về, bà không minh oan được.

+ Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà để luyện chữ cho cứng cáp, mỗi tối viết xong 10 trang vở mới đi ngủ, ông luyện viết chữ liên tục xuốt mấy măm trời.

1

 


 

 

 

+ Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của truyện ?

 

 

+ Nội dung bài nói lên điều gì?

 

 

 

- GV nx, b sung. Sau đó treo bng ph ghi sn nd bài lên bng.

3. Luyện đọc diễn cảm

- Y/c 5HS đọc nối tiếp 3 đoạn.

- HDHS phân vai luyện đọc diễn cảm đoạn 2.

+ GV đọc mẫu và HD đọc.

- Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4.

- Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm trước lp.

 

- GV nx, tuyên dương nhóm đọc tt.

III. Kết thúc ( 3' )

- Em đã học được điều gì từ câu chuyện trên?

- NX giờ học

- HS vn học bài, chuẩn bị bài: Chú Đất Nung.

+ Mở bài: Hai dòng đầu.

   Thân bài: Một hôm đến nhiều kiểu chữ khác nhau.

    Kết bài: Đoạn còn lại.

+ Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.

- HS các nhóm nx.

- 2HS nhắc lại nd bài.

 

 

- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.

- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả đoạn.

 

- HS nghe

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4.

- Các nhóm cử đại diện thi đọc

 

- Lớp nx, bình chọn.

 

 

- Em học được tính kiên trì, nhẫn nại,...

 

- Lắng nghe.

 

 

TIẾT 2: TOÁN

TIẾT 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

 

A. Mục tiêu:

- Biết cách nhân với số có ba chữ số.

- HS có kĩ năng tính được giá trị của biểu thức.

- HS có ý thức chăm chỉ và chịu khó học Toán.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Phiếu BT1, bảng nhóm, bút dạ.

2. HS: SGK, vở, bút, thước kẻ.

C. Các hot động dy - hc:

 

I. Khởi động ( 5 )

- Cho HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh"

- GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT2 của tiết trước.
 

 

- HS chơi trò chơi " Phản xạ nhanh"

 

- 2HS lên bảng thi làm nhanh BT2.

1

 


 

 

 

 

- GV nx, sửa sai, đánh giá.

- Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp

II. Phát triển bài ( 32’ )

1.Hoạt động 1: Tìm hiểu VD.

- GV đưa ra phép nhân: 164 x 123 = ?

a, Ta có thể làm như sau:

164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 =

16400 + 3280 + 492 = 20172.

 

b, Thông thường ta đặt tính và tính như sau :

      164               492 tích riêng thứ nhất

   x 123               238 tích riêng thứ hai

      492               164 tích riêng thứ ba

    238

  164

  20172

c, GV hỏi  trong cách tính ở phần b:

+ Khi nhân tích riêng thứ hai được viết như thế nào?

+ Tích riêng thứ ba viết như thế nào ?

 

 

- GV nx, kl: Khi nhân với số có 3 chữ số ta đặt tính rồi tính.

+ Khi nhân tích riêng thứ hai được viết lùi sang trái 1 cột (so với tích riêng thứ nhất).

+ Khi nhân tích riêng thứ ba được viết lùi sang trái 2 cột (so với tích riêng thứ nhất)

+ Cộng 3 tích riêng lại với nhau ta được kq của phép tính.

2. Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1( tr 73 ) :

- Gọi 2HS đọc y/c BT.

- HDHS làm bài.

- Gọi 3HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp.

+ Đáp án:

a, x : 11 = 25            b, x : 11 = 78

           x = 25 x 11              x = 11 x 78

           x = 275                     x = 858.

- HS nx.

 

- Lắng nghe.

 

 

- HS theo dõi.

- HS tính lần lượt ta nháp và cộng các kq lại theo HD của GV:

164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3) =

164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 =

16400 + 3280 + 492 = 20172.

- HS đặt tính theo HD.

      164               492 tích riêng thứ nhất

   x 123              238 tích riêng thứ hai

      492               164 tích riêng thứ ba

    238

  164

  20172

 

- HS trả lời:

+ Viết lùi sang trái 1 cột (so với tích riêng thứ nhất)

+ Viết lùi sang trái 2 cột ( so với tích riêng thứ nhất)

- HS nx.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 2HS đọc y/c BT.

- Lắng nghe, theo dõi.

- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm bài ra nháp.

 

1

 

nguon VI OLET