Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 13

NS: 17/11/2018

ND: 19/11/2018

Tập đọc                                            Tiết 25

Người tìm đường lên các vì sao

I.Yêu cầu cần đạt:

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài(Xi-ôn-cốp-xki). Biết đọc

phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện. Đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi,

khâm phục.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ

suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(trả lời được CH trong

SGK)

- GDHS tính kiên trì.

*GD KNS: KN tự nhận thức.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ: ( 3’) Vẽ trứng

- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng + TLCH.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn luyện đọc: (10’)

- Gọi HS đọc cả bài.

- HD tìm giọng đọc.

- Chia đoạn: 4 đoạn

- Luyện đọc nối tiếp

+ Sửa lỗi phát âm

+ HD ngắt nghỉ câu dài.

- Luyện đọc nhóm đôi.

- HS đọc cả bài.

- GV đọc bài.

c.Tìm hiểu bài.(10’)

Đọc đoạn+TLCH+đọc chú giải(rút từ)

- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?

 

- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?

- Nguyên nhân chính giúp Xi- ôn - cốp –xki thành công là gì ?

*GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.

- Em hãy đặt tên khác cho truyện.

- Rút ND bài, ghi bảng

d.Hướng dẫn HS đọc đúng: (7’)

- Luyện đọc đoạn: “Từ nhỏ,….hàng trăm lần”.

 

- 2 HS đọc + TL.

 

 

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

- 1 HS khá.

- Theo dõi.

 

- Nhóm lớn.

 

 

- 2 HS cùng bàn.

- 4 HS.

- Theo dõi.

 

 

- Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được lên bầu trời.

- Ông sống rất kham khổ để dành dụm … bay tới các vì sao.

- … vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao ,có nghị lực ,quyết tam thực hiện ước mơ.

- HS lắng nghe.

- HS đặt tên cho truyện.

- 2, 3 HS đọc.

 

- Cá nhân.

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


 

Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 13

- Thi đọc đúng.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: ( 4’)

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

 

- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

 

- 2, 3 HS.

 

 

- Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời/ …

- Nghe.

Toán                                              Tiết 61

Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

- Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan.

- GDHS biết tư duy và ý thức nghe giảng.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học.

III.Hoạt động dạy học:

  Hoạt động  GV

Hoạt động  HS

1.Bài cũ: ( 3’) Luyện tập

- Y/c 3 HS làm lại BT 2,3/ 70.

- NX, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Phép nhân 27 x 11: (5’)

- GV viết : 27 x 11

- Yêu cầu HS đặt tính.

 

 

 

 

 

 

+ Nêu nhận xét về 2 tích riêng.

+ Em có nhận xét gì vể kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 với số 27 ?

Cách nhân nhẩm 27 x 11:

2 cộng 7 bằng 9.

Viết 9 vào giữa hai số của 27 và được 297

- Y/c HS nhẩm 21 x 11.

c.Phép nhân 48 x 11: (5’)

- Tiến hành tương tự như trên.

- GV hướng dẫn cách nhân nhẩm:

4 cộng 8 bằng 12.

Viết 2 vào giữa hai số của 4 và 8, được 428. Thêm 1 vào 4 được 528.

 

- 3 HS lên bảng làm.

 

 

- Ghi đề +  đọc mục tiêu.

 

 

- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.

    27

x

    11

    27

27

297

 

+ Hai tích đều bằng 27.

 

+ Số 297 chính là số 27 sau khi được thêm tổng hai chữ số của nó (2 + 7 = 9) vào giữa.

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhẩm: 21 x 11 = 231.

     48

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


 

Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 13

- Yêu cầu HS thực hiện  75 x 11.

 

 

 

 

 

d.Thực hành:

* Bài 1: (8’) Tính nhẩm

- Y/c HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.

 

 

- GV nhận xét.

*Bài 3: (10’) Bài toán giải

- Y/c  HS làm vào vở.

- Y/c 1 HS lên bảng làm.

 

 

 

 

 

- Nhận xét.   

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nêu cách nhân nhẩm với 11 .

- Nhận xét tiết học. Dặn dò.

   x

     11

     48

   48

   528

- HS nhân nhẩm: 75 x 11 = 825.

 

 

a, 34 x 11 = 374              

b, 11 x 95 = 1045

c, 82 x 11 = 902

 

 

Bài giải:

Số học sinh khối lớp Bốn là:

17 x 11 = 187 (học sinh)

Số học sinh khối lớp Năm là:

5 x 11 = 165 (học sinh)

Số học sinh cả hai khối lớp có tất cả là:

187 + 165 = 352(học sinh)

                               Đáp số: 352 học sinh.

 

- HS nêu.

 

Đạo đức :            HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ,CHA MẸ (Tiết 2)

                         

I/ Yêu cầu cần đạt:- Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình .

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình  .

GDKNS-Kỹ năng xác định giá trị tình cảm của cha mẹ dành cho con cái.

-Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của cha mẹ.

-Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với cha mẹ.

II/ Chuẩn bị :    Tranh BT3 sgk .

III / Hoạt động trên lớp

 

                Hoạt động của thầy

             Hoạt động của trò

1/ Kiểm tra bài cũ:  Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ ?

 

2/ Bài mới : Giới thiệu bài

HĐ1: HS thực hành qua đóng vai tình huống .

GV hướng dẫn quan sát tranh.

Giao nhiệm vụ cho các nhóm

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS

 

 

HS hoạt động nhóm quan sát tranh1,2 bài tập 3 (trang 19sgk ).

HS nêu nội dung tranh .

HS thảo luận,đóng vai theo nội dung tranh .

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


 

Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 13

Nhóm1-3 tranh 1;   Nhóm 3-4 tranh 2

Hướng dẫn HS phỏng vấn về cách ứng xử của các vai trong tranh .

Gv  kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau .

 

HĐ2:  HS liên hệ thực tế bản thân .

Bài tập 4/tr20:

Giao nhiệm vụ cho các nhóm .

 

 

 

Cho HS làm bài ở vở BT

- GV nhận xét,tuyên dương

 

HĐ3: HS trình bày tư liệu sưu tầm được

Gv lần lượt cho HS trình bày các nội dung sưu tầm : chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ .

Gv nhận xét kết luận

Củng cố: Vì sao ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ ?

 

Nhận xét tiết học

Dặn dò:Thực hành ở gia đình

chuẩn bị bài sau: Biết ơn thầy cô giáo

Đại diện các nhóm trình bày

Hs tham gia phỏng vấn .

 

 

 

 

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm 2 trao đổi những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng biết ơn với ông bà,cha mẹ .

HS làm việc cá nhân ở vở BT

HS trình  bày kết quả

 

 

HS hoạt động cá nhân

Lần lượt HS trình bày theo nội dung yêu cầu của GV

 

HS trả lời .

 

 

 

BUỔI CHIỀU:

Khoa học                                         Tiết 25

Nước bị ô nhiễm

I,Yêu cầu cần đạt:

- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.

+ Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.

+ Nước bị ô niễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.

- Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch. Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.

- Có ý thức sử dụng nước sạch, đảm bảo sức khỏe.

*GDBVMT: (Bộ phận) GDHS sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

II,Đồ dùng dạy học: Hình trang 52, 53 SGK. 1 chai nước sông, 1 chai nước giếng, 2 chai không, phễu, bông

III,Hoạt động dạy học:  

Hoạt động  GV

Hoạt động  HS

1,Bài cũ: ( 3’) Nước cần cho sự sống

 

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


 

Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 13

- Nêu vai trò của nước đối với sự sống của con người.

- Nêu vai trò của nước đối với sản xuất.

2,Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) 

- 2 HS nêu

 

 

 

- Ghi đề.

b.Hoạt động 1: (15’)

- YC các nhóm làm thí nghiệm.

- GV kiểm tra kết quả thí nghiệm.

 

+ Bằng mắt thường bạn em cũng có thể nhìn thấy những thực vật nào sống ở ao, hồ?

+ Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy?

- GV nhận xét, đánh giá.

 

- Các nhóm đọc mục Quan sát và Thực hành, làm thí nghiệm.

- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi:

+ Rong rêu, … và các thực vật sống ở dưới nước khác.

 

+ HS nêu.

c.Hoạt động 2: (12’) Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm.

- GV yêu cầu HS mở SGK/53.

- GV nhận xét và khen nhóm có kết quả đúng.

Bài học: SGK/53.

3.Củng cố, dặn dò: ( 3’)

- Nhận xét tiết học.

 

 

- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu.

- Đại diện các nhóm treo kết quả thảo luận.

- Các nhóm tự đánh giá.

 

 

- 2 HS đọc.

 

- Nghe.

 

THỂ DỤC:

Tiết 25

1/Tên bài: HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA - TRÒ CHƠI"CHIM VỀ TỔ"

2/Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung.

- Học động tác điều hòa.YC bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa.

- Trò chơi “Chim về tổ”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được.

3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.

4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG

Định

Lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.

- Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu.

 

 

1-2p

100 m

10 lần

 

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

II.Cơ bản:

- Ôn 7 động tác thể dục đã học.

 

2lx8nh

 

  X X X X X X X X

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


 

Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 13

GV hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS.

- Học động tác điều hòa.

GV nêu tên động tác, sau đó phân tích và tập chậm từng nhịp cho HS tập theo.

- Phân chia các tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.

- GV hô nhịp cho cả lớp tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi "Chim về tổ".

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần, sau đó cho HS chơi chính thức.GV điều khiển HS chơi.

 

 

 

 

4-5 lần

 

 

 

 

1 lần

 

4-5p

 

 

 

 

 

  X X X X X X X X

 

             

 

X                         X

X                         X

X     O         O     X

X                         X

X                         X

                        

          X    X 

     X               X

  X                 X

     X               X

          X     X

III.Kết thúc:

- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.

- Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn 8 động tác thể dục đã học.

 

 

 6-8 lần

6-8 lần

 

  1-2p

 

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

                                                                                          

Tiết 26

1/Tên bài: ÔN BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI"CHIM VỀ TỔ".

2/Yêu cầu cần đạt:

- Thực hiện được 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.

- Trò chơi "Chim về tổ".YC biết cách chơi và tham gia chơi được.  

3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.

4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG

Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.

- Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu.

- Khởi động các khớp: Tay, chân, hông.

 

  1-2P

100 m

  10 lần

    1p

 

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

II.Cơ bản:

- Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.

+ Sau mỗi lần tập, GV nhận xét ưu, nhược điểm của lần tập đó.

+ GV chia tổ để HS tập theo nhóm ở các vị trí đã được phân công.

- Ôn toàn bài do cán sự điều khiển.

- Trò chơi"Chim về tổ".

 

2-3 lần

 

 

 

4-5p

 

2lx8nh

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

 

X                         X

X                         X

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


 

Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 13

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi.

GV cho chơi thử sau đó điều khiển cả lớp chơi chính thức.

 

 

 

 

 

 

4-5p

 

 

 

 

 

 

 

 

X     O         O     X

X                         X

X                         X

                        

          X    X 

    X                X

  X                 X

     X               X

          X     X

 

III.Kết thúc:

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.

- GV cùng HS hệ thống bài, nhắc lại thứ tự động tác của bài.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bài TD phát triển chung.

 

 

1-2p

1-2p

 

1-2p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

 

 

NS: 19/11/2018

ND: 21/11/2018(dạy ngày 22/11)

Tập đọc                                                      Tiết 26

Văn hay chữ tốt

I.Yêu cầu cần đạt:

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, đổi giọng linh hoạt

phù hợp với biễn biến của câu chuyện với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (trả lời được các CH trong SGK)

- GDHS tính kiên trì, cố gắng rèn luyện sẽ thành công.

*GD KNS: KN tự nhận thức.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài. Tranh minh hoạ. Một số vở sạch chữ đẹp.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ: (4’)Người tìm đường lên các vì sao

GV kiểm tra HS tiếp nối nhau đọc + TLCH.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Luyện đọc: (10’)

- Gọi HS đọc cả bài.

- HD tìm giọng đọc.

- Chia đoạn: 3 đoạn.

- Luyện đọc nối tiếp

+ Sửa lỗi phát âm

 

- 2 HS đọc và TL

 

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

- 1 HS khá.

- Theo dõi.

 

- HS đọc trong nhóm.

 

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


 

Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 13

+ HD ngắt nghỉ.

- Luyện đọc nhóm đôi.

- HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu.

c.Tìm hiểu bài:(10’) Đọc đoạn+TLCH+đọc chú giải(rút từ).

* Đoạn 1: Từ đầu … sẵn lòng.

- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?

 

- Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?

* Đoạn 2: Tiếp theo … sao cho đẹp.

- Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?

 

* Đoạn 3:  Phần còn lại.

- Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?

- Tìm đoạn mở đầu, thân bài, kết bài của truyện?

 

 

d.Hướng dẫn đọc đúng. (7’)

- Luyện đọc đoạn: “ Thuở đi học,….xin sẵn lòng”

- Thi đọc đúng.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: ( 3’)

- Câu chuyện khuyên các em điều gì?

- Rút nd bài.

- Giới thiệu một số vở đẹp.

 

- 2 HS cùng bàn.

- 3 HS.

- Theo dõi.

 

 

 

-  … vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay.

- Cao Bá Quát vui vẻ nói: Tưởng việc gì khó chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.

 

- Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan.

 

- Sáng sáng, ông cầm que vạch … suốt mấy năm trời.

+ Mở bài: 2 dòng đầu.

+ Thân bài : Từ Một hôm … nhiều kiểu chữ khác nhau.

+ Kết bài: Đoạn còn lại.

 

- Luyện đọc cá nhân.

 

- 2, 3 HS..

 

 

- HS phát biểu.

- 2 HS đọc.

Toán                                                       Tiết 63

Nhân với số có ba chữ số (tt)

I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0.

- Rèn kĩ năng tính toán .

- GDHS tính toán cẩn thẩn và chính xác.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài. Bảng con. PBT 2

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động  GV

Hoạt động  HS

1.Bài cũ: ( 4’) Nhân với số có ba chữ số

Y/c  3 HS làm lại BT 1/73.

- Nhận xét, tuyên dương.

 

- 3 HS lên bảng làm .

 

 

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


 

Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 13

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Phép nhân 258 x 203: (7’)

- GV viết bảng 258 x 203.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai trong phép nhân : 258 x 203.

- Ta có thể thực hiện như sau:

                

                  258

                x

                   203

            +    774

              516

               52374

c.Thực hành:

* Bài 1 (10’) Đặt tính rồi tính

- Y/c HS làm vào bảng con.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Bài 2 (10’) Đúng ghi Đ, sai ghi S

- Y/c HS làm vào PBT.

 

 

 

 

 

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: ( 2’)

- Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

- HS đặt tính và tính, lớp làm vào nháp.

                258

              x

                 203

                 774

           + 000

          516

            52374

- HS nêu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cá nhân.

a) 159515 ; b, 173404 ;

c, 264418

 

- Cá nhân.

                                 

1368                   1368                 1368

    912                  912                  912

  2280    S           10488     S       92568     Đ   

 

- Nghe.

 

Kĩ thuật :    THÊU MÓC XÍCH  ( tiết 1)

I. Yêu cầu cần đạt:-   Biết cách thêu móc xích .

-   Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau . thêu được ít nhất năm vòng móc xích . Đường thêu có thể bị dúm .

-  Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm . HS nam có thể thực hành khâu .

  • Với học sinh khéo  tay :

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


 

Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 13

+  Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm .

+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản .

II. Chuẩn bị:

-   Bộ đồ dùng kĩ thuật .

-   Tranh qui trình thêu móc xích

-   Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len ( hoặc sợi ) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích

III  : Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra bài cũ  

-  Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

III / Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b .Hướng dẫn

+ Hoạt động 1:

-  GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu .

-  GV giới thiệu mẫu

-  Nêu đặt điểm của đướng thêu móc xích ?

 

 

 

-  GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích -  Nêu ứng dụng của mũi thêu móc xích ?

+ Hoạt động 2 :  GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

-  Dựa vào hình 2 em hãy nêu cách vạch đường dấu ?

- GV vạch đường dấu lên bảng , chấm các điểm đường dấu cho HS quan sát .

-  Hướng dẫn nội dung 2 và quan sát hình 3a , 3b , 3c

+ Dựa vào hình 3a , em hãy nêu cách bắt đầu đường thêu ?

 

 

 

-  Thực hiện mũi thêu thứ 2 ,3 …… giống như mũi thứ nhất .

+ Dựa vào hính 3b , 3c , 3d em hãy nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba , tư ?

-  GV hướng dẫn HS kết thức đường chỉ , đưa mũi kim ra ngoài và xuống kim để chặn mũi thêu , thắt nút chỉ ở mặt trái .

+  Cách kết thúc đướng thêu móc xích có gì khác so vơi các đường khâu khác đã học ?

- Hát

 

 

 

 

 

 

-  HS quan sát 2 mặt thêu kết hợp với quan sát SGK

+ Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc tiếp nối nhau như sợi dây chuyền .

+ Mặt trái là những mũi chỉ liền nhau nối tiếp giống như thêu đột mau .

- Dùng thêu trang trí hoa , lá cảnh vật con giống lên cổ  áo ,ngực áo và thêu lân khăn tay

 

-  Giống như vạch dấu đường khâu thường .

 

-  Lớp quan sát

- ( Hướng dẫn kĩ cho những HS nam )

 

 

 

-  Lên kim ngay số 1 vòng sợi chỉ tạo thành vòng xuống kim tại điểm 1 , lên kim tại điểm 2 . Mũi kim ở trên vóng chỉ rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thứ nhất .

 

 

-  HS dựa vào cách thêu mũi thứ nhất trả lời .

 

- Có đưa kim ra ngoai đướng thêu mới thắt mút chỉ

- ( HS khéo tay )

 

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


 

Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 13

- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Thêu móc xích (tt)

 

 

Chính tả (Nghe - viết)                                                 Tiết 13

Người tìm đường lên các vì sao

I.Yêu cầu cần đạt:

- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng  đoạn văn.

- Làm đúng  bài tập (2) a/b .

- HS có ý thức viết đúng và cẩn thận.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ: ( 3’) Người chiến sĩ giàu nghị lực

- GV đọc cho HS viết các từ: vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương nước.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn nghe - viết: (22’)

- HS đọc đoạn văn.

- Đoạn văn viết về ai ?

 

- Em biết gì về nhà bác học Xi-ôn-cốp –xki?

- GV nhắc HS chú ý tìm những từ ngữ dễ mắc lỗi, luyện đọc, luyện viết.

- HD cách trình bày, cách viết tên riêng và câu hỏi.

- GV đọc chính tả.

- GV đọc lại toàn bài.

- Nhận xét vở.

c.Hướng dẫn HS làm BT: (5’)

* Bài tập 2 b:

- Nêu yêu cầu bài 2b.

- Y/c HS làm bài vào vở.

 

 

- Y/c HS lên bảng ghi kết quả.

- GV nhận xét, đánh giá.

3.Củng cố, dặn dò: ( 2’)

- Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học,dặn dò.

 

- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con.

 

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

- 2 HS đọc,lớp đọc thầm.

- Viết về nhà bác học người Nga, Xi-ôn-cốp –xki.

- Là nhà bác học vĩ đại đã phát minh ra...

Cả lớp.

 

- Theo dõi.

 

- Viết vào vở.

- Soát lại bài.

 

 

 

- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ.

- Làm việc CN.

   nghiêm – minh – nghiệm – nghiệm – nghiên – nghiệm – điện – nghiệm.

- 1 số HS.

 

 

- Nghe.

 

 

1

 

GV: Hoàng Minh Thế

nguon VI OLET