TUẦN 13   

Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2019

Buổi sáng                                         CHÀO CỜ

_____________________________

TẬP ĐỌC

Người tìm đường lên các vì sao

A. Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ khó ,Xi- ôn- cèp- xki ,thí nghiệm ,thăng thiên.

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn của câu chuyện .

- hiểu được các từ khó trong bài tập đọc .

- Hiểu ND bài :ca ngợi nhà khoa học vĩ đại xi- ôn– cốp –xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ xuất 4 năm ,đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao(trả lời được các câu hỏi trong sgk )

* TCTV: ThiÕt kÕ, khÝ cÇu, t©m niÖm, t«n thê.

* thkns: - X¸c ®Þnh gi¸ trÞ ( NhËn biÕt ®­îc con ng­êi cÇn khæ c«ng nghiªn cøu, kiªn tr×, bÒn bØ ¾t viÖc g× còng thµnh c«ng. Hs nhËn hiÓu râ ®­îc gi¸ trÞ cña b¶n th©n m×nh).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.

III.Các hoạt động cơ bản:

1.Khởi động:- Hs hát.

2.Bài mới:

- Gv giới thiệu bài.

*Hoạt động 1: Luyện đọc

- Gv gọi 1 hs đọc.

- Gv yêu cầu hs phân đoạn.

+ §1: tõ ®Çu -> mµ vÉn bau ®­îc.

+ §2:  tiÕp ->   m×nh chØ tiÕt kiÖm th«i.

+ §3:  tiÕp ->  bay tíi c¸c v× sao.

+ §4:   cßn l¹i.

- Gv yêu cầu hs thực hiện theo 4 nhiệm vụ:

+ Luyện đọc cá nhân

+ Tìm và luyện đọc từ khó câu dài theo cặp.

+Luyện đọc chú giải theo cặp.

+Luyện đọc nối tiếp đoạn

- GV cho hs chia sẻ luyện đọc trước lớp.

- GV  gọi 1 hs đọc cả bài. 

*Hoạt động 2:Tìm hiểu bài

- Hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Hs chia sẻ theo nhóm 2.

- Trưởng ban học tập cho chia sẻ trước lớp:

? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ?

? Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được ?


? Hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki

+ Mơ ước được bay lên bầu trời.

+ Ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo đàn chim.

+ Hình ảnh quả bóng không có cánh mà vẫn bay được.

? Để tìm hiểu bí mật đó Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì ?

+ Để tìm hiểu ông đã đọc không biết bao nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.

? Ông đã kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào ?

+ Ông sống rất kham khổ. Ông chỉ ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách vở và dụng cụ làm thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ ph¸t minh b»ng khÝ cÇu bay b»ng kim lo¹i cña «ng nh­ng «ng kh«ng n¶n trÝ. ¤ng ®· kiªn tr× nghiªn cøu vµ thiÕt kÕ thµnh c«ng tªn löa nhiÒu tÇng, trë thµnh ph­¬ng tiÖn bay tíi c¸c v× sao tõ chiÕc ph¸o th¨ng thiªn.

*Giáo viên chia sẻ và liên hệ:

- Câu chuyện ca ngợi ai? *Ý nghĩa: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.

- Em học tập được điều gì từ Xi-ôn-cốp-xki?

* Hoạt động 3:Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm:

- 4 HS nối tiếp đọc toàn bài, tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2,3.

- HS đọc theo cặp .

- HS thi đua nhau đọc đoạn diễn cảm

- Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay nhất.

IV.Củng cố- dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học.

______________________________

TOÁN

Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

A. Mục tiêu:

- Giúp cho HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

- Giáo dục cho HS có ý thức trong học và làm bài.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: SGK, Vở bài tập

- HS: SGK, vở - bút.

III. Các hoạt động dạy - học:

1.Khởi động:

- HS chơi trò chơi : Truyền điện

2. Bài mới

- Gv giới thiệu bài.

3.Các hoạt động cơ bản:

Ví dụ 1: 27 11 = ?


- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính.

? Có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên ?

? Nêu các bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 27 11 ?

GV: Hai tích riêng đều bằng 27. Khi cộng tích riêng của phép nhân 27 11 ta chỉ cần cộng hai chữ số của 27 (2+ 7 = 9) rồi viết 9 vào giữa hai số của số 27 ta được 297.

? Có nhận xét gì về tích 297 so với thừa số 27 khi thực hiện nhân 27 với 11 ?

+ Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng hai chữ số của nó

(2 + 7 = 9) vào giữa.

GV: Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau:

. 2 cộng 7 bằng 9

. Viết 9 vào giữa hai số của 27 được 297.

. Vậy: 27 11 = 297.

- Cho HS nhẩm một số ví dụ sau:

       36 11

       54 11

b) Ví dụ 2:  48 11 = ?

- Cho HS thực hiện đặt tính và tính.

- 1 em thực hiện.

     

 

- GV: hướng dẫn cho HS cách nhẩm.

. 4 cộng 8 bằng 12

. Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428

. Thêm 1 vào 4 của 428 được 528

. Vậy: 48 11 = 528

- Cho HS nhẩm một số ví dụ sau:

   37 11 =                   56 11 =

* GV lưu ý HS: Đây là nhân nhẩm với 11 trong trường hợp có nhớ.

4. Luyện tập , thực hành:

- Hs làm cá nhân bài 1,3 SGK trang 66,67.

 - Hs chia sẻ cặp đôi.

- Hs chia sẻ trước lớp.

* GV chia sẻ:

Bài 1, 3 ( SGK)

Chốt:cách nhân nhẩm với 11.

Bài 3( SGK trang 66)

                           Bài giải


          Khối 4 có số học sinh là:

                11 17 = 187 (học sinh)

          Khối 5 có số học sinh là:

                11 15 = 165 (học sinh)

          Cả hai khối có số học sinh là:

                187 + 165 = 352 (học sinh)

                         Đáp số: 352 học sinh.

Chốt : Củng cố nhân nhẩm với 11 vận dụng giải toán.

IV. Củng cố - dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học.

_________________________________

 

LỊCH SỬ

Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai(1075 – 1077)

I. Mục tiêu :

- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

- Lý Thường Kiệt Chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ Nam sông Như Nguyệt.

+ Quân địch do Quách Qu chỉ huy từ bờ Bắc tổ chức tiến công.

+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta tấn công bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.

+ Quân địch cự không nổi, tìm đường tháo chạy.

- Vài nét về Lý Thường Kiệt : người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.

II. Chuẩn bị :  - L­ược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2.

III. Các hoạt động dạy – học :

1. Khởi động:- Hs hát.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu bài.

b. Các hoạt động cơ bản:

* Hoạt động 1: Nguyên nhân quân Tống xâm lược.

- Gọi HS đọc từ "Đầu.....rút về"

-Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta? Các em hãy thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi trên.

- Gọi đại diện nhóm trả lời

+ Năm 1702 vua Lý Thánh Tông mất. Vua Lý Nhân Tông lên ngôi lúc mới 7 tuổi. Nhà Tống coi đó là một thời cơ tốt liền xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta.

-Khi biết quân Tống chuẩn bị xâm lược nước ta Lý Thường Kiệt có chủ trương gì?

+ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi giặc.

-Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nao?


+ Cuối năm 1075 Lý Thường Kiệt đem quân thành 2 nhánh bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu rồi rút về nước.

-Theo em việc Lý Thườn Kiệt củ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì?

+ để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống

GV chốt nội dung 1: Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.

* Hoạt động 2: Diễn biến trận chiến trên bờ nam sông Như Nguyệt.

- Lý Thường Kiệt đã làm gì để chiến đấu với giặc.

+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt.

( Nay là sông Cầu)

-Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? Lực lượng quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy?

+ Vào năm 1076-Chúng kéo 10 van bộ binh , 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt kéo vào nước ta.

-Trận chiến giữa ta và giặc sảy ra ở đâu? Nêu vị trí giữa quân giặc và quân ta trong trận này?

+ Trận chiến diễn ra ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc ở phia bắc cửa sông, quân ta ở phía nam.

-         Hãy kể lại trận quyết chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt?

+ HS kể

GV nhận xét chốt.

* Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến.

Yc HS đọc và trình bày.

+ Số quân Tống chết đến quá nửa số còng lại tinh thần suy sụp, nền độc lập của nước ta được giữ vững.

-         Nguyên nhân nào dẫn tới thắng lợi của cuộc KC?

+ Do lòng nồng nàn yêu nước căm thù giặc, tinh thần đoàn kết, trí thông minh và có tướng chỉ huy giỏi.

IV.Củng cố- dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học.

_____________________________

 

Buổi chiều                                     ĐẠO ĐỨC

Hiếu thảo với ông bà,cha mẹ (tiết 2)

I.Mục tiêu:   

- Biết đựơc: con cháu phải hiếu thảo với ôngbà,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,cha mẹ đã sinh thành ,nuôi dạy mình.

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

 II. Đồ dùng dạy học:     

+ Tranh vẽ, bảng phụ.

III .Các hoạt động dạy học :

1. Khởi động:


- Hs hát bài hát: Cháu yêu bà

2. Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1:   Bài 3 (19)

-MT:HS kể được một tấm gương hiếu thảo với ông bà cha mẹ.

*CTH:

- Cho HS quan sát tranh 1 và 2.

- Cho HS đọc lời trong tranh.

- Cho HS thảo luận theo 3 nhóm cách đóng vai.

- Cho các nhóm lên đóng vai.

. TH1: Em sẽ mời bà ngồi nghỉ, lấy dầu xoa cho bà.

. TH2: Em sẽ không chơi mà lấy nước hộ ông.

? Tại sao nhóm lại chọn cách giải quyết đó ? Làm thế có tác dụng gì ?

. Làm như vậy là thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ khi mệt, ốm,…Như vậy ông bà, cha mẹ rất vui và nhanh khỏi bệnh.

- Lớp và GV nhận xét.

* Kết luận: Là con, cháu ta phải hiếu thảo, chăm sóc ông bà, cha mẹ. Nhất là những lúc ông bà, cha mẹ mệt mỏi hay ốm đau.

b) Hoạt động 2: Bài 4 (20)

*MT:HS thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà ,cha mẹ.

*CTH:

- Cho HS đọc yêu cầu.

- Cho HS thảo luận nhóm 4 và báo cáo.

Ví dụ:

a) Khi ông (bà) bị ốm em ở nhà chơi với ông bà lúc nghỉ học, Nấu cháo cho ông (bà) ăn, …

b) Làm giúp cho ông (bà) những việc có thể làm được.

? Em hiÓu thÕ nµo lµ hiÕu th¶o víi «ng bµ cha mÑ? NÕu con ch¸u kh«ng hiÕu th¶o víi «ng bµ cha mÑ, chuyÖn g× sÏ s¶y ra?

- HiÕu th¶o víi «ng bµ cha mÑ lµ lu«n lu«n quan t©m ch¨m sãc gióp ®ì «ng bµ cha mÑ.

- NÕu con ch¸u kh«ng hiÕu th¶o, «ng bµ, cha mÑ sÏ rÊt buån phiÒn, gia ®×nh kh«ng h¹nh phóc.

- Lớp và GV nhận xét.

* Kết luận: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là một việc làm tốt ta cần học tập.

Hoạt động 3: Bài 5, 6(20)

*MT:HS trình bày giới thiệu của các bài thơ ,bài hát ,tư liệu sưu tầm được về lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.

*CTH:- Cho HS đọc yêu cầu.

- Cá nhân trình bày và giới thiệu trước lớp.

+ VÒ c«ng lao cha mÑ:

-  Chim trêi ai dÔ kÓ l«ng

Nu«i con ai dÔ kÓ c«ng th¸ng ngµy.

( Nãi lªn sù vÊt v¶ cña cha mÑ nu«i con)


-  Chç ­ít mÑ n»m, chç r¸o ®Ó con.

( Ca tông lßng hi sinh quªn m×nh cña ng­êi mÑ)

-  ¸o mÑ c¬m cha.

- ¥n cha nÆng l¾m ai ¬i

NghÜa mÑ b»ng trêi chÝn th¸ng c­u mang.

+ VÒ lµng hiÕu th¶o.

-   MÑ cha ë chèn lÒu tranh

Sím th¨m tèi viÕng míi ®µnh d¹ con.

-  Cha sinh mÑ d­ìng,

§øc cï lao lÊy l­îng nµo ®ong

Thê cha mÑ ë hÕt lßng

Êy lµ ch÷ hiÕu d¹y trong lu©n th­êng.

-  Dï no dï ®ãi cho t­¬i

Khoai ¨n bít ngñ mµ nu«i mÑ giµ.

- LiÖu mµ thê mÑ kÝnh cha

§õng tiÕng nÆng nhÑ ng­êi ta chª c­êi.

- Lớp và GV nhận xét.

+ Gv gi¶i thÝch mét sè c©u khã hiÓu.

* Kết luận: C¸c em cÇn ph¶i biÕt hiÕu th¶o víi «ng bµ cha mÑ b»ng ch¸ch quan t©m, gióp ®ì «ng bµ nh÷ng viÖc võa søc, ch¨m sãc «ng bµ cha mÑ. Vµ còng cÇn ph¶i nh¾c nhë nhau cïng biÕt lµm cho «ng bµ cha mÑ vui lßng. Nh­ vËy gia ®×nh chóng ta lu«n lu«n vui vÎ, hoµ thuËn, h¹nh phóc.

IV. Củng cố - dặn dò:

* THKNS: ? Là con cháu chúng ta cần phải có bổn phận ntn với ông bà, cha mẹ ?

- Về vận dụng vào cuộc sống.

- Chuẩn bị bài sau: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.

- Nhận xét tiết học.

_______________________________

KĨ THUẬT

Thêu móc xích

I. Mục tiêu :

- Biết cách thêu móc xích.

- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.

- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm. HS nam có thể thực hành khâu.

      Với học sinh khéo tay :

+ Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm.

+ Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản.

II. Chuẩn bị :

- Bộ đồ dùng kĩ thuật.


- Tranh qui trình thêu móc xích.

- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động:

  HS hát bài “ Chiếc khăn tay”

2.Các hoạt động dạy học:

+ Hoạt động 1 :

- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu.

- Nêu đặc điểm của đướng thêu móc xích ?

+ Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc tiếp nối nhau như sợi dây chuyền.

+ Mặt trái là những mũi chỉ liền nhau nối tiếp giống như thêu đột mau.

- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích

- Nêu ứng dụng của mũi thêu móc xích ?

- Dùng thêu trang trí hoa, lá cảnh vật con giống lên cổ áo, ngực áo và thêu lân khăn tay

+ Hoạt động 2 :  GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- Dựa vào hình 2 em hãy nêu cách vạch đường dấu ?

- GV vạch đường dấu lên bảng, chấm các điểm đường dấu cho HS quan sát.

- Hướng dẫn nội dung 2 và quan sát hình 3a , 3b , 3c

+ Dựa vào hình 3a, em hãy nêu cách bắt đầu đường thêu ?

- Lên kim ngay số 1 vòng sợi chỉ tạo thành vòng xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 2. Mũi kim ở trên vóng chỉ rút nhẹ sợi chỉ lên được mũi thứ nhất.

-  Thực hiện mũi thêu thứ 2, 3… giống như mũi thứ nhất.

+ Dựa vào hính 3b, 3c, 3d em hãy nêu cách thêu mũi móc xích thứ ba, tư ?

- GV hướng dẫn HS kết thức đường chỉ, đưa mũi kim ra ngoài và xuống kim để chặn mũi thêu, thắt nút chỉ ở mặt trái.

+ Cách kết thúc đướng thêu móc xích có gì khác so vơi các đường khâu khác đã học ? - Có đưa kim ra ngoai đướng thêu mới thắt mút chỉ

- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.

4. Củng cố - Dặn dò :

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài : Thêu móc xích (tt)

_________________________________

 

TIẾNG ANH (2 tiết)

(Giáo viên chuyên dạy)

___________________________________________________________________

Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2019

Buổi sáng                                           TOÁN 

Nhân với số có ba chữ số

I. Mục tiêu :


- Biết cách nhân với số có ba chữ số

- Tính được giá trị của biểu thức.

II. Đồ dùng dạy  học:

- GV : SGK, thước, ê ke, vở bài tập

- HS : SGK, vở - bút.vở bài tập

III. Các hoạt động dạy  học:

1. Khởi động :- Hs hát.

2.Các hoạt động cơ bản:

a.Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu bài.

b.Các hoạt động cơ bản:

- Viết lên bảng và nêu phép tính :

164 123

- HD HS đ­ưa về dạng 1 số nhân với 1 tổng để tính.

- 1 em đọc phép tính.

164 123 = 164 (100 20 3)

= 164 100 164 20 164 3

=    16 400       3 280        492

=    20 172

GT cách đặt tính và tính

- Giúp HS rút ra nhận xét : Để tính 164 123 ta phải thực hiện 3 phép nhân và 1 phép cộng 3 số.

- HD thực hành t­ương tự nh­ư nhân với số có 2 chữ số

                             164

                             123

                             492

                           328

                         164            

                         20172

- Gợi ý HS suy nghĩ đến việc viết gọn các phép tính này trong một lần đặt tính.

- GV vừa chỉ vừa nói :

492 là tích riêng thứ nhất.

328 là tích riêng thứ hai, viết lùi sang trái một cột.

164 là tích riêng thứ ba, tiết tục viết lùi sang trái 1 cột nữa.

c. Luyện tập, thực hành:

- Hs làm cá nhân bài 1,2,3 SGK .                                           

- Hs chia sẻ cặp đôi.

- Hs chia sẻ trước lớp.

* GV chia sẻ:

Bài 1, :

- HS lần lư­ợt làm BC từng bài, 2em lên bảng.

 

            248                              1163 


            321                                125

            248                              5815

          496                              2326

        744                              1163

        79608                          145375

Chốt: Cách đặt tính và tính.

Bài 3:

                    Bài giải:

Diện tích của mảnh vườn hình vuông là:

        125 125 = 15625 (m2)

                         Đáp số: 15625 m2        

GV chốt : nhắc lại cách tính diện tích hình vuông.        

IV.Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học.

__________________________________

CHÍNH TẢ (Nghe- viết)

Người tìm đường lên các vì sao

I. Mục tiêu :

- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài: Ng­ười tìm đường lên các vì sao.

- Làm đúng các bài tập 2a, 3b.

II. Chuẩn bị :

- Giấy khổ lớn viết nội dung bài tập 2a

- Giấy A4 để HS làm BT 3b

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Khởi động:-  HS hát.

2. Các hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu bài.

2.Các hoạt động cơ bản:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe-viết chính tả:

- GV đọc đoạn văn.

- Yêu cầu HS đọc thầm tìm danh từ riêng và từ ngữ khó viết.

- Đọc cho HS viết bảng con 1 số từ.

- Nội dung đoạn viết nêu lên gì?

- Đọc cho HS viết.

- Đọc cho HS soát lỗi.

- GV chấm 5 vở, nhận xét và HD sửa lỗi.

c) HD làm bài tập :

Bài 2a)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Phát bút dạ cho 2 nhóm các nhóm còn lại làm VBT.

- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng.


long lanh, lặng lẽ, lửng lờ ...

não nùng, năng nổ, non nớt ...

Bài 3 b)

- Gọi HS đọc  bài tập 3b

- Yêu cầu trao đổi nhóm đôi và tìm từ. Phát giấy A4 cho 5 nhóm.

- GV chốt lời giải đúng.

IV. Củng cố- dặn dò :

- Gv nhận xét tiết học.

__________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Mở rộng vốn từ: Ý chí- Nghị lực

I. Mục tiêu :

Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngưòi; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học.

II. Chuẩn bị : Bảng phụ.

III.Các hoạt động cơ bản:

1.Khởi động:- Hs hát.

2.Các hoạt động cơ bản:

a. Luyện tập- Thực hành:

- Hs làm cá nhân.

- Hs chia sẻ cặp đôi.

- Hs chia sẻ trước lớp.

- Gv chia sẻ:

Bài 1 : Tìm các từ

- Gọi HS đọc BT1.

- Chia nhóm 4 em yêu cầu thảo luận, tìm từ.

. Nói lên ý chí, nghị lực của con người.

  - Đại diện nhóm trình bày.

. quyết tâm, bền chí, vững lòng, vững dạ, kiên trì...

. gian khó, gian khổ, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai.

. Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người.

Bài 2: Đặt câu với từ em vừa tìm được ở BT1.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu tự làm bài.

- Gọi 1 số em trình bày.

VD :

- Gian khổ không làm anh nhụt chí. (DT)

- Công việc ấy rất gian khổ. (TT)

Bài 3 :

- Gọi HS đọc yêu cầu.

+ Đoạn văn yêu cầu viết về ND gì ?

nguon VI OLET