Ngày soạn : 10/11/2016

Ngày dạy: 14/11/2016

Tập đọc

Chú Đất Nung

                                                                              Theo Nguyễn Kiên

I. Mục tiêu:

   - Rèn đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kĩ sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

   - Hiểu nội dung bài: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ ( trả lời được các câu hỏi SGK).

   - GDHS biết can đảm, mạnh dạn trong mọi công việc.

* Rèn KNS: Cảm nhận của bản thân mình về nhân vật Chú Đất Nung.

II. Đồ dùng dạy học:

  +  GV: Tranh, bảng phụ

  +  HS: SGK, vở

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy

Hoạt động Trò

HĐKĐ

Ổn định

Kiểm tra: Văn hay chữ tốt

Gọi đọc bài và trả lời câu hỏi

- Vì sao Cao Bá Quát luôn bị điểm kém?

- Cao Bá Quát quyết tâm luyện viết như thế nào?

- Nêu nội dung bài

- Nhận xét, TD

  Bài mới:

- Dùng tranh GTB- Ghi tựa

HĐ1: Luyện đọc

  MT: Rèn đọc đúng, trôi chảy, hiểu nghĩa từ khó SGK

  CTH:

- Gọi HS đọc cả bài

- Chia đoạn: 3 đoạn

   Đoạn 1: 4 dòng đầu

   Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo

   Đoạn 3: Phần còn lại

- YC đọc nối tiếp nhau cả bài

- Theo dõi sửa cách phát âm sai của HS, giúp hiểu nghĩa từ khó SGK

- Đọc trong nhóm

- Gọi nhóm đọc

 

Hát

 

3 HS đọc và TLCH

Nhận xét

 

 

 

 

 

Quan sát tranh và khai thác

 

 

 

 

1HS G, lớp đọc thầm

Chia đoạn

 

 

 

3 HS đọc nối tiếp

 

 

Nhóm 3

1-2 nhóm đọc


- Đọc mẫu

HĐ2: Tìm hiểu bài

MT: Hiểu nội dung bài

CTH

- YCHS đọc và trả lời các câu hỏi SGK

  1. Cu Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào?

2. Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?

3. Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung?

4. Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?

* Nêu cảm nhận của mình về nhân vật Chú Đất Nung?

LHGD: Muốn trở thành người có ích cho xã hội, cho tương lai… phải rèn luyện và chịu đựng thử thách, có cố gắng học tập sẽ đạt kết quả tốt.

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

MT: Đọc thể hiện giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật, nhấn giọng một số từ gợi tả, gợi cảm.

CTH:

- Gọi  HS đọc nối tiếp nhau cả bài

- Treo bảng phụ HD, đọc mẫu

- Đọc trong nhóm

- Thi đọc

- Nhận xét, TD

HĐ4: Củng cố- Dặn dò

MT: HS khắc sâu kiến thức đã học

CTH:

- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

Nhận xét

 Chốt lại, ghi bảng: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ

LHGD: YC kể những việc làm thể hiện sự can đảm

- Dặn dò- Nhận xét tiết học

Lắng nghe

 

 

 

HS đọc từng đoạn và lần lượt trả lời các câu hỏi

Nhận xét

 

 

 

 

 

Nêu nối tiếp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3HS đọc nối tiếp

Theo dõi

Nhóm 3, đọc phân vai

Vài nhóm

 

 

 

 

Trả lời

Nhận xét

 

Ghi vào vở

 

 

 

Lắng nghe

 

 

 

 


Ngày soạn: 10/ 11/ 2016

Ngày dạy: 14/ 11/ 2016

 Lịch sử                                                        

Nhà Trần thành lập

I Mục tiêu

-         Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.

- Nêu được tổ chức bộ máy nhà nước, pháp luật, quân đội Nhà Trần và những việc làm của Nhà Trần để xây dựng đất nước. Thấy được mối quan hệ gần gũi của quân dân Nhà Trần- GDHS ham thích tìm hiểu về lịch sử nước nhà

- HS tự hào về tinh thần dũng cảm và trí thông minh của dân ta.

       II Đồ dùng dạy- học

-GV: Phiếu bài tập

- HS: SGK, vở

II Các hoạt động dạy –học chủ yếu

 

Hoạt động Thầy

Hoạt động Trò

HĐKĐ: - Ổn định

              - Kiểm tra: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)

-     Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta?

-     Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào?

Nhận xét

      - Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tựa

HĐ 1: Hoàn cảnh ra đời của Nhà Trần

MT: HS biết hoàn cảnh ra đời của Nhà Trần

CTH: 

- YC HS đọc nội dung SGK

YCHS thảo luận nhóm 4 HS trả lời các câu hỏi sau

-     Dưới thời nhà Trần, chính sách quân đội đã được quan tâm như thế nào? Vì sao?

-     Chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời nhà Trần? Vì sao?

-     Gọi HS trình bày

-     Nhận xét, kết luận chung

HĐ 2: Nhà Trần xây dựng đất nước

MT: HS biết được việc xây dựng đất nước của Nhà Trần

CTH:

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu bài tập

- Hát

 

 

HS trả lời.

Nhận xét

 

 

 

- HS đọc lại tựa.

 

 

 

1 HS đọc

HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

 

 

 

 

Đại diện lên báo cáo.

Nhận xét

 

 

 

 

- HS tự làm vào phiếu bài tập

 


Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng mỗi câu hỏi sau đây.

a) Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội .

    □ Tuyển tất cả trai tráng từ 16 đến 30                           tuổi vào quân đội .

    □ Tất cả các trai tráng khỏe mạnh

đều được tuyển vào quân đội sống tập trung trong doanh trại để tập luyện hàng ngày .

  □ Trai tráng khỏe mạnh thì được tuyển vào quân đội ,thời bình thì ở làng sx ,lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu .

b)Nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp?

Đặt thêm chức quan Hà Đê Sứ để trông coi đê điều .

Đăt thêm chức quan khuyến nông sứ để khuyến khích nông dân sx

Đặt thêm chức quan Đồn Điền sứ để tuyển người đi khẩn hoang

Tất cả các ý trên .

GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp

 

GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét

-     Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?

 

 

 

- GV tổng kết những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước

- Chốt ý- LHGD         

3: Củng cố- Dặn dò

MT: HS khắc sâu kiến thức đã học

CTH:

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Giới thiệu bài thơ Nam Quốc Sơn Hà

Nhận xét tiết học, dặn dò

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện một vài HS lên trình bày

Nhận xét

-         Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến thỉnh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.

 

 

 

 

 

 

-2 HS đọc

 

 

 

 

 

 

 


Ngày soạn: 10/11/2016

Ngày dạy: 15/11/2016

Đạo đức

Biết ơn thầy giáo, cô giáo (t1)

I. Mục tiêu:

- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.

- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. Biết nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.

- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

* RKNS: Lắng nghe tích cực lời dạy bảo của thầy cô, biết thể hiện kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh

- HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

Hoạt động Thầy

Hoạt động Trò

HĐKĐ

Ổn định:

Kiểm tra:  +Nhắc lại ghi nhớ của bài “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”

   +Hãy nêu những việc làm hằng ngày của bản thân để thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.

- Nhận xét, tuyên dương

Bài mới: GTB, ghi tựa

HĐ1: Xử lí tình huống

MT: Hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình.

CTH:

  -GV nêu tình huống:

    Cô Bình- Cô giáo dạy bọn Vân hồi lớp 1. Vừa hiền dịu, vừa tận tình chỉ bảo cho từng li từng tí. Nghe tin cô bị ốm nặng, bọn Vân thương cô lắm. Giờ ra chơi, Vân chạy tới chỗ mấy bạn đang nhảy dây ngoài sân báo tin và rủ: “Các bạn ơi, cô Bình bị ốm đấy, chiều nay chúng mình cùng đến thăm cô nhé!”

 - YCHS thảo luận về cách ứng xử của các bạn

Nhận xét

-GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

 

Hát

 

Lần lượt trả lời

Nhận xét

 

 

 

Lắng nghe

 

 

 

 

 

-HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.

-HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn.

 

 

 

 

-Cả lớp thảo luận về cách ứng xử.

 

 


Hoạt động 2: Giải quyết tình huống

MT:Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

CTH:

Bài tập 1- SGK/22

  -GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS làm bài tập.

  Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

- YCHS trình bày

  -GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập.

   +Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

   +Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo.

Bài tập 2- SGK/22

  -GV chia HS làm 7 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.

- Gọi các nhóm trình bày

 

 

 

 

 

 

Nhận xét

  -GV kết luận:

  Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

  Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo.

  4: Củng cố- Dặn dò

MT: HS củng cố lại kiến thức đã học

CTH:

- Gọi HS đọc ghi nhớ

LHGD

-Thực hiện những việc cụ thể để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo 

- Dặn dò- Nhận xét tiết học.

 

 

 

 

 

 

 

-Từng nhóm HS thảo luận.

 

 

 

-Mỗi nhóm trình bày một tranh

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

-Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ.

 

Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận.

- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

2 HS đọc

 

-HS cả lớp thực hiện.


Ngày soạn : 10/11/2016

Ngày dạy: 15/11/2016

Chính tả

Chiếc áo búp bê

                                                                                 Ngọc Ro

I. Mục tiêu:

    - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn, không mắc quá 5 lỗi trong bài viết.

    - Làm đúng BT 2 a  điền đúng s /x, BT 3 a tìm tính từ bắt đầu s, x.

    - GDHS yêu thích đồ chơi và giữ gìn cẩn thận.

  II. Đồ dùng dạy học:

   + GV: Bảng phụ

   + HS: SGK, vở

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động Thầy

Hoạt động Trò

HĐKĐ

   Ổn định

Kiểm tra

  - Gọi HS lên bảng viết các từ HS viết sai nhiều ở tiết trước

  - Nhận xét, TD

Bài mới:

- GTB, ghi tựa.

HĐ1: Hướng dẫn chính tả

  MT: Nắm được nội dung đoạn viết, viết đúng từ khó

CTH:

- GV đọc đoạn văn

- Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào?

- YCHS đọc thầm toàn bài phát hiện từ khó dễ viết sai

- Gọi HS nêu các từ khó GV chọn từ khó nhất ghi bảng gọi HS phân tích

- YCHS đọc lại các từ khó trên

- Nhận xét bài chính tả

HĐ2: Nghe - viết, chữa lỗi

MT: Nghe viết đúng, nhận ra lỗi sai

CTH:

- Đọc bài cho HS viết

- Đọc cả bài cho HS dò

- Treo bảng phụ HDHS soát lỗi

- YCHS đổi vở chéo kiểm tra lỗi

- Thu 1 số vở nhận xét, tổng kết số lỗi

 

 

 

3 em viết bảng lớp, lớp viết vở nháp

 

 

Lắng nghe

 

 

 

 

Theo dõi

Trả lời

 

Tìm và viết vở nháp

 

Thực hiện

 

2 HS đọc

 

 

 

 

Viết vào vở

bài

 

Đổi vở KT

 


HĐ3: Bài tập

MT: Điền tiếng và tính từ bắt đầu bằng s/x

 CTH:

  Bài 2a: Điền tiếng bắt đầu bằng s hay x?

- YCHS làm bài

- Gọi HS đọc bài

- Xem tranh và nội dung tranh SGK

Chốt lại: Từ cần điền: xinh, xóm, sao, súng, sờ, xinh, sợ

  Bài 3a: Tìm các tính từ:

- Thảo luận

- Trình bày

  Chốt lại: Siêng năng, sáng suốt, xum xuê, xám xịt…

HĐ4: Củng cố- Dặn dò

MT: HS khắc sâu kiến thức đã học

CTH:

- Gọi HS lên bảng viết lại các từ viết sai trong bài chính tả

Nhận xét

LHGD: Kể những đồ chơi mà em thích nhất, khi chơi xong ta cần làm gì?

- Dặn dò - Nhận xét tiết học

 

 

 

1 HS đọc YC

VBT

1HS, HS khác nhận xét

Thực hiện

 

 

1HS đọc YC

Nhóm đôi

Nêu nối tiếp

 

 

 

 

 

2HS, vở nháp

 

 

Nêu nối tiếp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


Ngày soạn: 11/ 11/ 2016

Ngày dạy: 15/ 11/ 2016

Địa lí

Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ

I  Mục tiêu

- Nêu được 1 số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng Bắc Bộ:

+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước

+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.

    HS khá, giỏi: Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai cả nước): đất phù sa màu mỡ,nguồn nước đồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa. Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.

- Nhận xét được nhiệt độ của Hà Nội; tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20 oC, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.

Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.

- GDHS có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc.

II Đồ dùng dạy- học

- GV: Bài soạn giáo án điện tử, tranh qui trình sản xuất lúa gạo.

- HS: SGK, thẻ a, b, c

 III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

Hoạt động Thầy

Hoạt động Trò

HĐKĐ: - Ổn định:

       - KTBC: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi có dân cư như thế nào?

+ Em hãy kể các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ?

+ Các lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ thường dược tổ chức vào thời gian nào? Để làm gì?

-     Nhận xét bài cũ

- Bài mới :Cho HS quan sát lược đồ đồng bằng Bắc Bộ giới thiu bài

- Ghi tựa: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

 HĐ 1 : Vựa lúa lớn thứ hai của đất nước

MT: HS biết đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước.

CTH:

YCHS đọc nội dung SGK

- YCHS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi:

- Hát

 

- HS trả lời

Nhận xét

 

 

 

 

 

- Thực hiện theo YC của GV

 

Nêu lại tựa

 

 

 

 

 

 

1 HS đọc, lớp đọc thầm

- Thảo luận nhóm đôi


+ Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa a lớn thứ hai của đất nước?

-     YCHS trình bày

 

 

 

 

- Cho HS quan sát cây lúa nước và GV kết luận

+ Hãy kể một số câu ca dao, tục ngữ nói về kinh nghiệm trồng lúa nước của người dân?

Nhận xét- Cho HS xem một số câu ca dao, tục ngữ.

-     YCHS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu các công việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo

-     Cho HS lên thi đua sắp xếp các việc cần làm trong sản xuất lúa, gạo.

- Cho HS quan sát qui trình sản xuất lúa gạo

- Nhận xét

-     Em nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?

* GV chốt ý

+ Kể tên một số cây trồng thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ ngoài cây lúa.

-     Cho HS quan sát tranh ảnh về các loại cây trồng ở đồng bằng Bắc Bộ

+ Kể tên một vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ.

-     Cho HS quan sát tranh ảnh một số vật nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ

+ Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt?

-     Nhận xét

-     GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.

HĐ 2: Vùng trồng nhiều cây xứ lạnh

MT: HS biết được các loại rau quả trồng ở xứ lạnh, và nhiệt độ mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ.

CTH:

- YCHS đọc nội dung bài SGK

- Cho HS quan sát bảng số liệu và hỏi:

+ Bảng số liệu nói về điều gì?

+ Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ trung bình dưới 200C?

+ Đó là những tháng nào?

 

 

 

+ Đất phù sa màu mỡ

+ Nguồn nước dồi dào

+ Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước.

 

HS nêu

 

Quan sát

 

Thảo luận nhóm đôi

 

2 đội thi đua

Nhận xét

Quan sát

 

Trả lời

 

- Lắng nghe

HS nêu

 

Quan sát

 

Trả lời

 

Quan sát

 

Trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1 HS đọc, lớp đọc thầm

Quan sát và lần lượt trả lời

 

 

 

 


+ Đó là thời gian của mùa nào trong năm?

- YCHS dựa vào SGK, thảo luận nhóm (6 nhóm)

-     Nhóm 1,2: Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào?

-     Nhóm 3,4: Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi gì cho sản xuất nông nghiệp không?

-     Nhóm 5,6: Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ.

-     YCHS trình bày

 

-     Nhận xét

-     Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi gì cho sản xuất nông nghiệp không?

-     Cho HS quan sát các loại rau ở đồng bằng Bắc Bộ.

-     Thời tiết lạnh vào mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho cây trồng, vật nuôi ở đây?

-     Em nêu một số cách bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào mùa đông.

Nhận xét

Gọi HS đọc ghi nhớ

HĐ 3: Củng cố- Dặn dò

MT: HS khắc sâu kiến thức đã học

CTH:

-Cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”

  1. Đồng bằng Bắc Bộ là:
  1. Vựa lúa thứ 1 của cả nước
  2. Vựa lúa thứ 2 của cả nước
  3. Vựa lúa thứ 3 của cả nước
  1. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi nuôi nhiều:
  1. Lợn, gà và vịt
  2. Trâu, bò
  3. Cá, tôm

3. Công việc đầu tiên trong sản xuất lúa gạo của người nông dân là gì?  

A. Tuốt lúa

B. Cấy lúa

C. Làm đất

4. Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ có thể trồng nhiều rau xanh xứ lạnh?  

A. Có khí hậu lạnh quanh năm

B. Có mùa đông ngắn, nhiệt độ thấp

 

Thảo luận nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

-         Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

Trả lời

 

Quan sát

 

Trả lời

 

 

Trả lời

 

 

2 HS đọc

 

 

 

Dùng thẻ a,b,c

B

 

 

 

A

 

 

 

C

 

 

 

 

C

 

 

 

 

nguon VI OLET