TUẦN 14

 

Ngày soạn: 2/12/2017

Ngày giảng: Thứ hai – 4/12/2017

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 :  Tin học (GV chuyên dạy)

Tiết 3: Toán

                               Tiết 66 : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ( tr.76)

I. Mục tiêu

- Biết chia một tổng cho một số.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

- Bài tập cần làm :Bài 1, bài 2 (Không yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này)

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, SGK.

III. Hoạt động dạy học             

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Tính:  372 :3                14985 : 5

- GV nhận xét

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 

b. Hoạt động 1

* So sánh giá trị của hai biểu thức:

- Yêu cầu học sinh tính giá trị của hai biểu thức:

(35+21) : 7  và  35 : 7 + 21 : 7 

 

Giá trị của hai biểu thức như thế nào  với nhau?

- Ta có thể viết: (35+21) : 7 =35: 7 +21: 7

- Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số.

- Biểu thức: (35 +21) : 7 có dạng như thế nào?

- Nhận xét gì về dạng của biểu thức.

 35 : 7 + 21 : 7 ?

- Nêu từng thương trong phép chia này ?

 35 và 21 là gì trong biểu thức (35 +21) : 7 ?

- Còn 7 là gì trong biểu thức (35 +21) :7 ?

- Tính chất( SGK).

c. Hoạt động 2

. Luyện tập, thực hành:

Bài 1

a.? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

? Nêu cách tính biểu thức trên ?

- Gọi 2 học sinh lên làm theo hai cách.

 

 

 

- Nhận xét.

 

- 2 học sinh lên bảng.

 

 

- Học sinh nghe.

 

- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.

(35+21) : 7 = 56 : 7 = 8

35 :7 + 21: 7 = 5 +2 = 8

- Bằng nhau.

- Đọc.

- Một tổng chia cho một số.

 

- Biểu thức là tổng của hai thương.

 

- Thương thứ nhất là 35 : 7; thương thứ hai là 21 : 7

- Là các số hạng của tổng (35+21)

- 7 là số chia

- Nghe, nêu lại tính chất.

 

 

- Tính giá trị biểu thức bằng hai cách.

- Cách 1:(15+35): 5 = 15:5 + 35: 5

                                 = 3 + 7 = 10

- Cách 2:(15+35):5= 50 : 5= 10

- Cách 1:(80+4):4= 80:4+ 4: 4

                              =20 + 1=21

- Cách 2: (80+4): 4= 84: 4 = 21

- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.


                                                      TUẦN 14

 

Ngày soạn: 2/12/2017

Ngày giảng: Thứ hai – 4/12/2017

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 :  Tin học (GV chuyên dạy)

Tiết 3: Toán

                               Tiết 66 : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ( tr.76)

I. Mục tiêu

- Biết chia một tổng cho một số.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

- Bài tập cần làm :Bài 1, bài 2 (Không yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này)

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, SGK.

III. Hoạt động dạy học             

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Tính:  372 :3                14985 : 5

- GV nhận xét

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 

b. Hoạt động 1

* So sánh giá trị của hai biểu thức:

- Yêu cầu học sinh tính giá trị của hai biểu thức:

(35+21) : 7  và  35 : 7 + 21 : 7 

 

Giá trị của hai biểu thức như thế nào  với nhau?

- Ta có thể viết: (35+21) : 7 =35: 7 +21: 7

- Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số.

- Biểu thức: (35 +21) : 7 có dạng như thế nào?

- Nhận xét gì về dạng của biểu thức.

 35 : 7 + 21 : 7 ?

- Nêu từng thương trong phép chia này ?

 35 và 21 là gì trong biểu thức (35 +21) : 7 ?

- Còn 7 là gì trong biểu thức (35 +21) :7 ?

- Tính chất( SGK).

c. Hoạt động 2

. Luyện tập, thực hành:

Bài 1

a.? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

? Nêu cách tính biểu thức trên ?

- Gọi 2 học sinh lên làm theo hai cách.

 

 

 

- Nhận xét.

 

- 2 học sinh lên bảng.

 

 

- Học sinh nghe.

 

- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.

(35+21) : 7 = 56 : 7 = 8

35 :7 + 21: 7 = 5 +2 = 8

- Bằng nhau.

- Đọc.

- Một tổng chia cho một số.

 

- Biểu thức là tổng của hai thương.

 

- Thương thứ nhất là 35 : 7; thương thứ hai là 21 : 7

- Là các số hạng của tổng (35+21)

- 7 là số chia

- Nghe, nêu lại tính chất.

 

 

- Tính giá trị biểu thức bằng hai cách.

- Cách 1:(15+35): 5 = 15:5 + 35: 5

                                 = 3 + 7 = 10

- Cách 2:(15+35):5= 50 : 5= 10

- Cách 1:(80+4):4= 80:4+ 4: 4

                              =20 + 1=21

- Cách 2: (80+4): 4= 84: 4 = 21

- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.


b, Yêu cầu tìm hiểu cách làm và làm theo mẫu.

 

 

 

 

Bài 2:

- Yêu cầu tính giá trị của biểu thức bằng hai cách.                                                                                                        

- Nhận xét.

- Giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia cho một số.

- Yêu cầu làm tiếp phần còn lại

4. Củng cố, dặn dò

- Nêu nội dung bài học

- Nhận xét tiết học.

- Dặn chuẩn bị bài sau

- Cách 1: 18: 6+ 24: 6= 3 +4 = 7

- Cách 2: 18: 6+ 24: 6= (18+24): 6

                                = 42: 6= 7

- C ách 1: 60:3 + 9: 3 =20+ 3 = 23

- Cách 2:60:3+9:3=(60+9):3=69:3=23

a. Cách 1: (27-18):3= 27:3 - 18:3

                               = 9- 6 =3

   Cách 2: (27-18):3 = 9:3 = 3

b.Cách 1: (64-32):8 = 64: 8- 32:8

                               = 8-4 = 4

   Cách 2: (64-32):8 =12: 8 = 3

 

 

 

 

- HS nêu

 

**********************************************************************************************

 

Tiết 4: Tập đọc

Tiết 27 : CHÚ ĐẤT NUNG

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nội dung bài .Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

- HiÓu néi dung truyÖn: Chó bÐ §Êt can ®¶m muèn trë thµnh ng­êi khoÎ m¹nh, làm được nhiều điều cã Ých ®· d¸m nung m×nh trong löa ®á.

- KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự tự tin.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh ho¹ bµi ®äc SGK.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc bài : “ Văn hay chữ tốt” 

- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?

- Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?

- GV nhận xét.

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 

b. Các hoạt động

* Luyện đọc

-  Gọi 1 HS khá đọc bài

- Bài chia mấy đoạn?:

 

 

 

 

 

- 3 HS thực hiện yêu cầu

 

 

 

 

 

- HS ghi đầu bài vào vở

- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm

- Bài chia làm 3 đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu đến......đi chăn trâu.

- Đoạn 2: Tiếp đến....lọ thủy tinh.

- Đoạn 3: Còn lại

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

 


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 nêu chú giải.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu.

* Tìm hiểu bài

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 +2 trả lời câu hỏi: 

- Cu Chắt có những đồ chơi nào?

- Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau?

- Đoạn 1 nói lên điều  gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3- 4 và trả lời câu hỏi:

- Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?

- Nội dung đoạn 3 là gì?

 

- Vì sao chú bé đất lại ra đi?

 

- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?

 

- Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại?

- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung?

 

- Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?

 

- Đoạn cuối bài nói lên điều gì?

- Câu chuyện nói lên điều gì?

 

 

- Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi 3 hs đọc nối tiếp bài và tìm giọng đọc , ngắt gingj trong bài.

 

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- Gọi  HS đọc phân vai cả bài.

 

- GV nhận xét chung.

 

 

4. Củng cố, dặn dò

- Nêu lại nội dung bài học

- Nhận xét giờ học

- Dặn chuẩn bị bài sau

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải  SGK.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS lắng nghe GV đọc mẫu.

 

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Có một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son và một chú bé bằng đất.

- Là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu.

- Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi

- Chắt cất đồ chơi của mình vào một cái tráp hỏng.

- Cuộc làm quen giữa chú bé Đất và hai người bột.

- Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê.

- Chú đi ra cánh đồng..... gặp ông Hòn Dấm.

- Ông chê chú nhát.

 

- Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê chú nhát, vì chú muốn được sông pha làm nhiều việc có ích.

- Tượng trưng cho: gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích.

-. Chú bé  quyết định trở thành Đất Nung

Nội dung: Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình cho lửa đỏ.

- Toàn bài giọng hồn nhiên, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật, thể hiện rõ ở câu cuối: Nào, nung thì nung

- 3 HS đọc phân vai,cả lớp theo dõi cách đọc.

- HS theo dõi tìm cách đọc hay

- HS luyện đọc theo cặp.

- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất

 

 

- HS nêu


Ngày soạn: 2/12/2017

Ngày giảng: Thứ ba – 4/12/2017

Tiết 1: Toán

Tiết 67 : CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I. Mục tiêu

- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư).

- Bài cÇn lµm : bµi 1 (dòng 1, 2), bài 2.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, bút dạ

III. Hoạt động dạy học                                                                                 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Tính bằng hai cách:

a.60:3+9:3                    b.(64-32):8

- GV nhận xét

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 

b. Các hoạt động

. Hướng dẫn thực hiện phép chia:

- Phép chia 128472 : 6

- Yêu cầu đặt tính

128472

6

  08

    24

21412

      07

        12

          0

 

- Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào ?

- Yêu cầu học sinh thực hiện phép chia.

 

- Nhận xét.

- Yêu cầu nêu rõ các bước chia.

- Phép chia 128472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ?

- Phép chia 230859 : 5

- Yêu cầu đặt tính

- Yêu cầu thực hiện phép chia.

 

- 230859 : 5 là phép chia hết hay phép chia có dư ?

- Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì ?

. Luyện tập, thực hành

Bài 1- Cho học sinh tự làm. 

 

 

 

- 2 học sinh lên bảng.                                                                                                                      

 

 

 

- Nghe.

 

- Đọc phép chia.

- Đặt tính.

 

 

 

 

 

- Từ trái qua phải.

 

- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp. Kết quả và các bước thực hiện như trong SGK.

- Theo dõi, nhận xét.

 

 

- Là phép chia hết.

 

- Đặt tính, thực hiện phép chia. 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp. Kết quả và các bước thực hiện phép chia như SGK.

- Là phép chia có dư.

- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.

 

- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.

 

 

 


 a.                                                                                     

 

278157

3

  08

    21   

92719

      05

        27

           0

 

304968

4

  24

    09

76242

      16

        08

          0

 

b.

.   

 

158735

3

  08

    27

52911

      03

        05

          2

 

475908

5

  25

    09

95181

      40

        08

          3

 

Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu tự tóm tắt và làm bài.                                                             

 

 

 

4. Củng cố, dặn dò

- Nêu nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị bài sau

- Tóm tắt: 6 bể : 128610 lít xăng

               1 bể : ….        lít xăng

                  Bài giải:

Số lít xăng có trong bể là:

128610 : 6 = 21435 (l)

Đs: 21435 (lít xăng)

 

- HS nêu                                                 

 

********************************************************************************************

 

Tiết 2: Chính tả (Nghe – viết)

                          Tiết 14 : CHIẾC ÁO BÚP BÊ

I. Mục tiêu

- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn.không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm đúng BT 2.a ; 3.a

II. Đồ dùng dạy học

- Bài tập 2a , 3.aviết sẵn trên bảng lớp, giấy khổ to và bút dạ.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 hs lên viết trên bảng lớp: lỏng lẻo, nóng nảy, lung linh...

- GV nxét,

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 

b. Các hoạt động

. HD nghe, viết chính tả:

- Tìm hiểu nội dung đoạn văn:

- Gọi hs đọc đoạn văn.

Hỏi: - Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào?

 

- Bạn nhỏ đối với búp bê ntn?

- HD viết từ khó:

- Y/c hs tìm từ khó, dễ lẫn.

 

 

- 3 hs lên bảng làm bài theo y/c.

 

 

 

 

- HS ghi đầu bài vào vở

 

 

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- Bạn nhỏ khâu cho búp bê một chiếc áo rất đẹp: Cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm.

- Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê.

 

- HS viết từ khó: phong phú, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu...


 

- Viết chính tả:

- Gv đọc mẫu toàn bài viết.

- Gv đọc cho hs viết bài.

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

- Gv Nhận xét

. HD làm bài tập:

Bài 2a :

- Gọi HS đọc y/c.

- Y/c hai dãy hs lên bảng làm tiếp sức. Mỗi hs chỉ điền 1 từ.

- Gọi hs nxét, bổ sung.

- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.

- GV nhận xét

Bài 3.a

- Gọi HS đọc y/c.

- Y/c hai dãy HS lên bảng làm tiếp sức. Mỗi hs chỉ được viết 1 từ.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

 

4. Củng cố, dặn dò

- Nêu nội dung tiêt học

- Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị bài sau

 

 

- HS lắng nghe.

- Viết bài vào vở.

- Soát lỗi.

 

 

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- Thi làm bài.

- Nhận xét, bổ sung.

- Chữa bài (nếu sai)

Xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màn xanh, ngôi sao, khẩu súng, xinh nhỉ, nó sợ.

- 1 hs đọc, cả lớp soát lại.

 

 

- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.

- Thi làm bài.

 

 

 

 

- HS nêu

 

*****************************************************************************************

 

Tiết 3: Tiếng anh (GV chuyên dạy)

Tiết 4: Luyện từ và câu

Tiết 27 : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

I. Mục tiêu

- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1), nhận biết được một số từ nghi     

vấn và đặt câu hỏi vời các từ nghi vấn ấy (BT3,BT4); bước đầu nhận biết được một dạng

câu có từ nghi vấn nhưng không để hỏi (BT5)

II. Đồ dùng dạy học

- Bài tập 3 viết sẵn bảng lớp..

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Câu hỏi dùng để làm gì ? cho ví dụ?

- Nhận biết câu hỏi dùng những dấu hiệu nào ? cho ví dụ ?

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 

b.Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

 

 

- 2 HS thực hiện theo yêu cầu

 

 

- Ghi đầu bài vào vở

 

- 1 học sinh đọc to.

- 2 học sinh đặt câu hỏi sửa chữa cho nhau.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

 

- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét chung

Bài 3

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu tự làm.

 

 

- Gọi nhận xét chữa bài.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

 

Bài 4

- Gọi đọc yêu cầu.

- Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập 3

 

- Yêu cầu tự làm.

- Gọi nhận xét và chữa bài.

- Gọi học sinh dưới lớp đặt câu.

 

Bài 5

- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu trao đổi trong nhóm.

- Gọi phát biểu.

- Tổng kết lại.

 

 

 

4. Củng cố, dặn dò

- Nêu nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị bài sau

 

a) Ai hăng hái nhất và khỏe nhất ?

 Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?

b) Trước giờ học chúng em thường làm gì ?

Chúng em thường làm gì trước giờ học ?

c) Bến cảng như thế nào ?

d) Bọn trẻ xóm em thường hay thả diều ở đâu ?

- 1 học sinh đọc.

- 1 học sinh lên bảng dùng phấn gạch chân từ nghi vấn. Lớp dùng chì gạch chân trong sách giáo khoa.

a) Có phải chú bé Đất trở thành chú đất nung không ?

b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung  phải không ?

c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ?

- 1 học sinh đọc.

- Từ nghi vấn: có phải – không ?

Phải không ?

- 3 học sinh lên bảng đặt câu, lớp làm vào vở.

- Nhận xét chữa bài trên bảng.

- Có phải cậu học lớp 4A không ?

- Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không ?

- Bạn thích chơi đá bóng à ?

 

- 1 học sinh đọc to.

- Cặp đôi trao đổi.

- Câu b,c,e, không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để hỏi về điều gì mình chưa biết.

 

- HS nêu

 

*********************************************************************************************************

 

 

Ngày soạn: 4/12/2017

Ngày giảng: Thứ tư - 7 thán6/12 /2017

Tiết 1: Thể dục (GV chuyên dạy)

Tiết 2: Tiếng anh (GV chuyên dạy)


Tiết 3: Toán

Tiết 68 :  LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu 

- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.

- Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số.

Bài 1, bài 2 (a), bài 4 (a).

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, bút dạ

III. Hoạt động dạy học                                                   

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Đặt tính rồi tính:

a. 7563 : 6                b.4892 : 7

- Nhận xét.

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 

b. Các hoạt động

. Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Yêu cầu 4 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.

- Chữa, yêu cầu nêu các phép chia hết, phép chia có dư trong bài.

 

Bài 2: a.

- Gọi đọc yêu cầu bài toán.

- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.                                                                                                                                                                       

                                                                                                                      

 

- 2 học sinh lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.

 

 

 

 

 

- Đặt tính rồi tính.

a. 67494 : 7 =9642 (chia hết)

    42789 : 5 = 8557 (dư 4)

b. 359361 : 9 = 39929 (chia hết)

   238057 : 8 = 29757 (dư 1)

- 1 học sinh đọc to.

 

a. Bài giải:                                                          b. Bài giải:

Số bé là:                                                              Số lớn là:

(42506 – 18472) : 2 = 12017                              (187895 + 85287) : 2 = 111591

Số lớn là:                                                             Số bé là:

12017 + 18472 = 30489                                      11591 – 85287 = 26304

Đs: Số bé: 12017; Số lớn: 30489                         Đs: Số lớn: 111591; Số bé: 26304

 

Bài 4 a:

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

Cách 1:

a. (33164 +28528) : 4

      =       61692 : 4

      = 15423                                         

 

- 2 học sinh lên, mỗi học sinh 1 phần.

Cách 2:      

a. (33164 + 28528) : 4  

= 33164 : 4 + 28528 : 4

= 8291 + 7132

= 15423                                                                                                   

 

4. Củng cố, dặn dò

- Nêu nội dung bài học

- Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị bài sau

 

 

- HS nêu

- Lắng nghe


Tiết 4: Kể chuyện

Tiết 14 : BÚP BÊ CỦA AI ?

I. Mục tiêu

- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể lại được  phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3)

- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ truyện (sgk) các băng giấy và bút dạ.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS kể lại truyện đã được chứng kiến và tham gia.

- GV nhận xét

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 

b. Các hoạt động

. Hướng dẫn kể chuyện:

- GV kể chuyện:

- GV kể chuyện lần 1: Giọng kể chậm rãi, rõ ràng...

- GV kể lần 2 theo tranh

- HD tìm lời thuyết minh:

- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.

- Gọi hs kể toàn chuyện trước lớp.

- GV nhận xét lời kể.

- Kể chuyện bằng lời của búp bê:

Hỏi:

- Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào?

- Khi kể phải xưng hô như thế nào?

- Gọi hs kể mẫu trước lớp.

- Tổ chức cho hs kể trước lớp.

- Kể phần kết chuyện theo tình huống:

- Yêu cầu HS đọc bài tập 3.

- GV HD hs tưởng tượng mình lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới, chuyện gì sẽ xảy ra?

- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ lỗi ngữ pháp cho HS.

- GV nhận xét, khuyến khích HS.

4. Củng cố, dặn dò

- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn chuẩn bị bài sau

 

 

- 2 Hs kể trước lớp.

 

 

- Lắng nghe và theo dõi tranh.

- HS quan sát và thảo luận tìm lời thuyết minh cho từng tranh.

- Các nhóm nhận đồ dùng và tự làm bài.

- Đọc lại lời thuyết minh.

Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác.

Tranh 2: Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc.

Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra ngoài phố.

Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô.

Tranh 5 : Cô bé may váy, áo mới cho búp bê

Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới.

- HS kể trong nhóm.

- 3 Hs tham gia thi kể..

- Là mình đóng vai búp bê để kể chuyện.

- Phải xưng hô là tôi hoặc mình, em...

- 1 hs kể, cả lớp theo dõi.

- HS thi kể.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- Lắng nghe

- HS làm bài: Viết phần kết truyện ra nháp.

- HS trình bày.

 

- HS nêu


Ngày soạn: 5/12/2017

Ngày giảng: Thứ năm – 7/12/2017

Tiết 1: Toán

Tiết 69 : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH ( tr. 78)

I. Mục tiêu

- Thực hiện được phép chia một số cho một tích.

- Bài tập cần làm : bài 1, bài 2

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, SGK.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh lên làm bài tập 4.

- Kiểm tra vở bài tập của học sinh khác.

- Chữa bài, nhận xét.

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 

b. Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích:

- So sánh giá trị các biểu thức:

- Giáo viên viết: 24: 3 x 2; 24 : 3 : 2;

                            24 : 2 : 3.

- Yêu cầu tính giá trị của các biểu thức trên.

 

 

-Yêu cầu so sánh giá trị của ba biểu thức.

- Vậy: 24: (3x2) = 24:3:2 = 24:2:3

- Tính chất một số chia cho một tích.

- Biểu thức 24: (3x2) có dạng như thế nào ?

- Nêu cách thực hiện biểu thức này ?

- Có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giải thích của 24: (3x2) = 4?

- 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : (3x2) ?

- Giáo viên nêu tính chất SGK.

c. Luyện tập:

Bài 1:  Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Tính giá trị biểu thức theo ba cách khác nhau.                                                                                                                      

 

 

- 2 học sinh làm, lớp theo dõi, nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

- Đọc biểu thức.                                                                                                                      

 

- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.

24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4

24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4

24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4

- Bằng nhau và cùng bằng 24.

 

 

- Một số chia cho một tích.

- Tính tích 3 x 2 = 6 rồi 24: 6 =4

- Lấy 24: 3 rồi chia tiếp cho 2

- Lấy 24 : 2 rồi chia tiếp cho 3

- Là các thừa số của tích (3x2)

- Nghe và nhắc lại.

 

- Tính giá trị của biểu thức.

- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.                                                         

Cách 1:                                          Cách 2:                                    Cách 3:

a. 50: (2x5)                            a. 50: (2x5)                                 a. 50: (2x5) = 50 :  2 : 5

  = 50 : 10 =5                        = 50  : 2 : 5 = 25 :  5 =  5                              = 10  : 2 = 5

b. 72 : (9x8)                           b. 72 : (9x8) = 72 : 9 : 8              b. 72 : (9x8) = 72: 8: 9

  = 72 : 72 = 1                                            = 8 : 8 =1                                   = 9  : 9 = 1

c. 28 : (7x2)                           c. 28 : (7x2) = 28 : 7:2                c. 28 : (7x2) = 28 : 2 : 7

= 28 : 14 = 2                                               = 4 : 2 =2                                    = 14 : 7 = 2

nguon VI OLET