TUẦN 15                          Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018

Tập đọc.

TIẾT 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. Mục tiêu:

1. KT: Biết đ­ược với giọng vui, hồn nhiên; b­ước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài . 

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sư­ớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho  lứa tuổi nhỏ . (trả lời đ­ược các CH trong SGK )

2. KN: Đọc trôi chảy, lư­­u loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui s­ướng và khát vọng của bọn trẻ.

3. TĐ: GD cho HS biết yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.

II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ; Bảng phụ.

III. Các Hoạt động dạy – học:

TG

Nội dung -MT

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

4

 

 

 

1’

 

10’

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

A.Ổn định

B. KTBC

 

 

C. Bài mới

1.GTB

2. Dạy bài mới. a.Luyện đọc

 

 

 

 

 

b. Tìm hiểu bài

 

 

 

 

 

 

-Cho HS hát

- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung TLCH

- Nhận xét và HS.

-GV giới thiệu bài

 

- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lượt HS đọc. GV sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

- GV đọc mẫu

+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

 

 

 

 

+ Tác giả đã quan sát cánh

-HS hát

- HS thực hiện yêu cầu.

 

 

-HS nghe

 

- 1 em đọc toàn bài

- HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự.

 

 

 

- Nghe GV đọc.

+Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, sáo kép, sáo bè… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và mắt.

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c. HD đọc diễn cảm

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Củng cố, dặn

diều bằng những giác quan nào?

+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?

+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?

- Gọi 1 HS đọc câu mở bài và kết bài.

 

 

 

+ Bài văn nói lên điều gì?

 

 

- Ghi nội dung chính của bài.

-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài

- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc

- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, bài văn.

- Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS. 

- Nhận xét tiết học.

 

+Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.

+ Nhìn lên bầu trời đêm khuya huyền ...tha thiết cầu xin “ Bay đi diều ơi! Bay đi!”

Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.

-Tôi đã ngửa cổ suốt cả một thời…. mang theo nỗi khát khao của tôi.

 +Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.   

- Ghi nội dung.

- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc.

- HS luyện đọc theo cặp.

 

- 3 cặp thi đọc trước lớp.

 

- HS nghe

-HS nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

Toán

TIẾT 71: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0

I. Mục tiêu:

1. KT: HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0. Làm BT1, BT2 (a), BT3(a) .

2. KN: Vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị: Bảng nhóm.

III. Các HĐ dạy- học:

TG

ND&TG

Hot động ca GV

Hot động ca HS

1’

4’

 

 

1’

 

7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7’

 

 

 

 

 

A.Ổn định B.KTBC:

 

C. Bài mi:

1. GTB:

2.Dạy bài mới

a. GT tr­ưng hp SBC và SC đều có 1 cs 0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. GT tr­ưng hp SBC và SC đều có 1 cs 0

 

 

-Cho HS hát

- GV yêu cu HS cha bài 4

- GV nhn xét - Đánh giá

 

- GTb - Ghi bng

 

- GV viết bng: 320 : 40

- yêu cu HS tính theo cách:

- Phân tích thành dng mt s chia cho mt tích – va phân tích va đàm thoi cùng HS:  

- Cho HS nêu nhn xét: có th cùng xóa đi 1 ch s 0 tn cùng ca SBC và SC để đư­c phép chia 32 : 4 ri chia như­ th­ưng.

- HD HS đặt tính và tính tư­ơng t như­ SGK

                  320

 

40

    0                              

8

- Nêu VD 32000 : 400 = ?

- T­ương t cho HS thc hin tách 400 thành mt tích và thc hin phép chia mt s cho 1 tích

- Gi ý cho HS nêu nhn xét

tư­ơng t VD1

-HS hát

- HS cha bài

- nhn xét – b sung

 

- Nghe

 

- QS

- HS tính cùng GV

320 : 40 = 320 : (10 x 4)

= 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8

 

 

 

- nêu nhn xét

- B sung

 

- QS

- Thc hin

 

 

 

 

- Nêu nhn xét và b sung

32000: 400 = 32000 : (100 x 4)

= 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80

 

 

- Vài HS nêu

 


 

 

 

 

 

 

 

 

18’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

 

 

 

 

 

 

c. Thc hành:

Bài 1: (8’)

 

 

 

 

Bài2a: (8’)

 

 

 

 

Bài3a: (8’)

 

 

 

 

 

 

 

3.Cng c - Dn dò:

- HD HS đặt tính

 

 

32000

400

 

 

 

 

 

  00

80

 

 

 

 

 

    0

 

 

 

 

- T hai VD trên cho HS phát biu thành quy tc

 

- Gi HS nêu yêu cu bài

- Cho HS làm bài trên bng con

- Cho Hs giơ bng và nhn xét đánh giá

- Cho HS đọc yc bài tp

- Cho HS t làm bài – 2 HS lên bng làm bài

 

 

- Gi HS đọc yêu cu bài tp

- Gi ý cho HS tóm tt ni dung bài và nêu ­­ớng giải

- Cho hS làm bài vào vở và 2 HS làm bài trên bảng nhóm

- Cho HS chữa bài:

- NX và đánh giá

 

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.

- NX và b sung

- Nêu

- HS làm bài trên bng con

 

-HS nêu

 

 

- HS đọc

- HS làm bài

a.420:60 =7     b.85000:500=170

4500:500=9     92000 : 400 =230

- HS đọc

- HS làm bài

a) X x 40 = 25600

           X  = 25600 : 40

           X  =  640

- HS NX và bổ sung

- Đọc

 

 

- HS làm bài

- Trình bày bài. NX – bổ sung

Bài giải:

a) Mỗi toa xe chở đ­ợc 20 tấn hàng thì cần:  180 : 20 = 9 (toa)

                          Đ/S: 9 toa.

- Nghe

 

 

 

 

 

 

 

 


 

Lịch sử

TIẾT 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sự sản xuất nông nghiệp

- Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển ; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê ; vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.

2. Kĩ năng: Hs liên hệ tới tình hình đê điều, lũ lụt ngày nay

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt .

II.Chuẩn bị:Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần .

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

TG

ND - MT

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

4’

 

 

1’

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

A.Ổn định

B. KTBC

 

C.Bài mới :

1.GTB

2. Dạy bài mới

1 : Tìm hiểu về ảnh hưởng của sông ngòi  đối với  nông nghiệp, cuộc sống con người.

 

 

2 : Nhà  Trần quan tâm đắp đê phòng lũ lụt và phát triển nông nghiệp.

 

 

- Cho HS hát

- Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?

- GV nhận xét.

- Nêu mục tiêu của bài học.

 

a.Nhà Trần quan tâm đến hoạt động sản xuất nông nghiệp.

- Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?

- Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết  qua các phương tiện thông tin đại chúng?

 

- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan

- HS hát

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS thảo luận nhóm

 

 

- Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển , song cũng có khi gây ra lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp

+ Lụt lội gây thiệt hại mùa màng, nhà của tài sản của người dân.Gây thiệt hại tính mạng con người.

- HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày

- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia việc đắp đê .

 


 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

 

 

 

 

 

 

3 : Ý thức phòng chống lũ lụt và bảo vệ đê điều ở địa phương.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Củng cố - Dặn dò

tâm đến đê điều của nhà Trần .

 

 

 

 

b. Nhà  Trần quan tâm đắp đê phòng lũ lụt và phát triển nông nghiệp.

- Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?

- GV nhận xét

- GV giới thiệu đê Quai Vạc

- Những chức Hà Đê Sứ làm nhiệm vụ gì?

- Ở địa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?

-Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?

- Liên hệ giáo dục hs.

-GV nhận xét giờ học

Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê.

- HS xem tranh ảnh

- Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp , nông nghiệp phát triển .

- Trông coi việc đê điều.

 

 

-HS nêu

 

 

 

-HS nghe

- HS nêu

 

- Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều …

-HS nêu

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 Hướng dẫn học Toán

TIẾT 1: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0

I. Mục tiêu:

1. KT: Củng cố cho HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0.

2. KN: Vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.

- Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán

III. Các HĐ dạy- học:

TG

ND - MT

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1’

 

4’

 

1’

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A.Ổn định tổ chức

B. KTBC

C. Bài mới

1. GTB

2. Dạy bài mới

Bài 1

 

 

 

 

Bài 2

 

 

 

 

 

 

 

Bài 3

- Cho HS hát

- Cho HS chữa bài 4

- GV nhận xét giờ học

 

-GV giới thiệu bài

- HDHS làm bài

-Cho HS đọc đề bài

- Cho HS làm bài vào vở

- Cho HS lên chữa bài

- GV nhận xét.

 

-Cho HS đọc đề bài

- Cho HS làm bài vào vở

- Cho HS lên chữa bài

- GV nhận xét.

 

 

 

 

-Cho HS đọc đề bài

-HS hát

- Cho HS chữa bài

- Cả lớp nhận xét

 

-HS nghe

 

- HS đọc đề bài

- HS làm bài vào vở

- HS lên chữa bài

- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở

- KQ:   a. 120     b. 8      c. 130

- HS đọc đề bài

- HS làm bài vào vở

- HS lên chữa bài

- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở

Bài giải

Trung bình mỗi xe chở được số kg là

(46 800+71400): (13+17)=3940 (kg)

Đáp số: 3940 kg

- HS đọc đề bài

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Củng cố - Dặn dò

- Cho HS làm bài vào vở

- Cho HS lên chữa bài

- GV nhận xét.

 

 

 

 

 

-Cho HS đọc đề bài

- Cho HS làm bài vào vở

- Cho HS lên chữa bài

- GV nhận xét.

 

 

 

 

 

 

-GV nhận xét giờ học

- HS làm bài vào vở

- HS lên chữa bài

- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở

a. (45 876 + 37 124 ) : 200

= 83000 : 200 = 415

b. 76 372 – 91 000 : 700 + 2000

=76 372 – 130 + 2000

=76 242 + 2000 = 78 242

- HS đọc đề bài

- HS làm bài vào vở

- HS lên chữa bài

- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở

Bài giải

8 bao gạo có số kg là

50 x 8 = 400 ( kg )

Cửa hàng còn lại số kg gạo là:

400 - ( 400 : 4 ) = 300 ( kg )

Đáp số: 300 kg

-HS nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

Chính Tả (Nghe – Viết )

TIẾT 15: CÁNH DIỀU TUỔI  THơ

I.Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.

- Làm đúng bài tập (2) a / b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết.

3. Thái độ: Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận, tỉ mỉ.

II. Chuẩn bị: Bảng con. Một vài tờ phiếu

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

TG

ND - MT

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

4’

 

 

1’

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

A.Ổn định B.KTBC

 

C.Bài mới

1.GTB

2. Dạy bài mới

a.Hướng dẫn HS nghe viết.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cho HS hát

- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai

- Nhận xét.

- Nêu mục tiêu bài học

 

- Giáo viên đọc đoạn viết

- Cho HS đọc thầm

-Hỏi Bài viết này giúp em hiểu ra điều gì?

- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: mềm mại, phát dại, trầm bổng.

- Nhắc cách trình bày bài viết.

- Giáo viên đọc cho HS viết

- GV đọc cho HS soát lỗi.

- Chấm và chữa bài.

-Giáo viên nhận xét chung

-HS hát

- HS viết lại từ viết sai theo yêu cầu .

- HS nhận xét.

-HS theo dõi

 

- Hs theo dõi.

- HS đọc thầm bài

- HS trả lời.

 

- HS viết  bảng con

 

 

- HS nghe.

 

- HS viết chính tả.

- HS tự soát lỗi

 

 

 


 

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

b.Luyện tập.

Bài 2a

 

 

 

 

Bài 3

 

 

 

 

 

 

3. Củng cố-Dặn dò

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Cả lớp làm bài tập

-HS trình bày kết quả bài tập

 

 

 

-Cho HS đọc đề bài

- GV cố gắng hướng dẫn HS diễn đạt để các bạn hiểu.

- Cho HS làm bài vào vở

- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng

- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai

- Nhận xét tiết học

- Cả lớp đọc thầm

- HS làm bài

- HS trình bày kết quả bài làm.

- HS ghi lời giải đúng vào vở

a. chong chóng, trốn tìm, chơi chuyền, cắm trại, cầu trượt.

-HS đọc đề bài, làm bài

- 1 HS lên chữa bài

 

 

 

- HS viết lại từ viết sai phổ biến.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

Toán.

TIẾT 72: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I.Mục tiêu:

1. KT: Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư­) . Làm BT1, BT2 SGK .

2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. Vận dụng vào làm các bài tập đúng, chính xác.

3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị: Bảng nhóm

III. Các HĐ dạy- học:

TG

Nội dung- MT

Hoạt động thầy

Hoạt động trũ

1’

4’

 

A.Ổn định tổ chức

B. KTBC

- Cho HS hát

- Gọi HS chữa bài cũ NX

- HS hát

- HS chữa bài NX

 

1’

 

7’

 

 

 

 

 

7’

 

 

 

 

 

 

C. Bài mới

1. GTB

2. Dạy bài mới

a.Trường hợp chia hết

      672      21

      63         32

        42

          0             

TL :32 x21 =672

b, Trường hợp còn dư :

   779     18

   72       43

     59

       5               

TL :43 x18 +5 =779

KL :Đặt  tính và thực hiện từ

 

- GV giới thiệu bài

 

- GV giới thiệu phép chia

672 :21  yêu cầu HS đặt tính và tính

- Số dư là mấy ?(0) đây là phép chia hết

- GV giới thiệu phép chia

779 :18

- HS tính và nx số dư là 5

- Đây là phép chia còn dư

 

-                                                                                                               HS nghe

 

- HS lên bảng đặt tính và tính

 

 

-HSTL

 

 

 

 

-HS đặt tớnh và tớnh

 

-Chia theo thứ tự từ trái sang phải

 

 

nguon VI OLET