BÁO GIẢNG TUẦN 2

Từ ngày 18/9/2017  đến 22/9 /2017

THỨ

NGÀY

BUỔI

TIẾT

PPCT

TIẾT DẠY

MÔN

BÀI DẠY

Thứ hai

18/9

Sáng

2

1

Chào cờ

 

3

2

Tập đọc

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT)

6

4

Toán

Các số có sáu chữ số

Chiều

3

1

Khoa

Trao đổi chất ở người

2

2

Chính tả

(NV)Mười năm cõng bạn đi học 

Thứ ba

19/9

Sáng

3

2

LTVC

MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết

7

4

Toán

Luyện tập

Chiều

2

1

Kể chuyện

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

2

2

Lich sử

Làm quen với bản đồ

4

3

Khoa

Các chất ding dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường

Thứ tư

20/9

Sáng

3

1

Tập làm văn

Kể lại hành động của nhân vật trong truyện

4

3

Tập đọc

Truyện cổ nước mình

8

4

Toán

Hàng và lớp

Thứ năm 21/9

Sáng

4

1

LTVC

Dấu hai chấm

9

3

Toán

So sánh các số có nhiều chữ số

Thứ sáu

22/9

Sáng

4

1

Tập làm văn

Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện

10

2

Toán

Triệu và lớp triệu

2

4

Địa lý

Dãy Hoàng Liên Sơn

2

5

GDNGLL-SH

Ca hát mừng năm học mới

 

 

 

 

 

 

 

 Trang 1


Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017

TẬP ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)

I.MỤC TIÊU:

1/Kiến thức :

-          Hiểu nội dung bài: Ca ngợi dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn

 2/ Kĩ năng : Đọc rành mạch,trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật dế Mèn.

(trả lời được các câu hỏi trong sgk), phát âm đúng các từ khó : sừng sững, ra oai, quang hẳn…

   -Các kĩ năng sống cần giáo dục:

    +Kĩ năng thể hiện sự cảm thông

    +Kĩ năng xác định giá trị

    +Kĩ năng tự nhận thức về bản thân

3/ Thái độ: Biết thương yêu và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, ghét áp bức , bất công.

II. CHUẨN BỊ:

1/ GV: tranh minh họa bài tập đọc.

2/ HS : SGK, vở

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1. Ổn định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 2  hs đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ ốm

-GV cho hs 1n êu nội dung bài.

-GV cho hs 2 trả lời câu hỏi 2

-GV nhận xét

3. Dạy học bài mới:

a.GT bài: nhìn vào tranh các em hình dung ra cảnh gì?

b. Luyện đọc:

-Gọi 3hs nối tiếp nhau đọc bài (lần 1)

 

 

 

-GV: theo dõi sửa lỗi, phát âm.

 

-GV cho 3 hs nối tiếp nhau đọc (lần 2)

- GV gọi hs đọc chú giải

- Y/c hs luyện đọc theo cặp đôi.

-Gọi 1hs đọc toàn bài.

-GV: đọc mẫu giọng căng thẳng, hồi hợp.

c.Tìm hiểu bài:

- GV hs đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi.

-Câu 1 : Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợi như thế nào?

 

- Sừng sững, lủng củng nghĩa là thế nào?

 

 

-GV cho hs đọc tiếp đoạn 2.

-Câu 2 : Dế Mèn đã làm cách nào để bọn Nhện sợ?

 

 

2 HS trả bài

-HS 1 nêu nội dung bài

-Mẹ ơi! …thuốc vào.

 

 

-Cảnh Dế Mèn trừng trị bọn Nhện độc ác bênh vực Nhà Trò.

 

-3 hs nối tiếp nhau đọc bài.

-Hs1: bọn Nhện….hung dữ.

-Hs2: tôi cắt tiếng….giã gạo.

-Hs3:phần còn lại.

-HS khát âm từ khó : sừng sững, ra oai, quang hẳn…

-3 hs nối tiếp đọc.

-Hs đọc từ ngữ sgk.

-2 em cùng bàn đọc nhau nghe.

-1 hs đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi.

-Hs theo dõi sgk.

 

-HS đọc thầm đoạn 1

-Bọn Nhện dăng tơ kính ngang đường bố trí nhện gộc canh gác tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá dáng vẻ hung dữ.

-Sừng sững: dáng một vật to lớn đứng chắn ngang tầm nhìn.

Lủng củng: lộn xộn không trật tự.

-HS đọc thầm đoạn 2

-Dế mèn chủ động hỏi: ai đứng chớp bu bọn mày?

 Trang 1


- Dế Mèn đã dùng những lời lẻ nào để ra oai?

- Thái độ của bọn Nhện ra sao khi gặp Dế Mèn?

- GV cho hs đọc thầm đoạn còn lại.

-Câu 3 : Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện nhận ra lẻ phải?

 

 

- Sau lời đanh thép của Dế Mèn bọn Nhện đã hành động thế nào?

 

- Câu 4 :Các em nghĩ Dế Mèn có thể tặng danh hiệu gì?

- Qua bài học các em thấy nội dung của bài này là gì?

d. luyện đọc.

-Gv cho hs luyện đọc giọng phù hợp mạnh mẽ của nhân vật.

- Tổ chức hs luyện đọc.

-Các em theo dõi bình chọn bạn đọc hay.

-GV: theo dõi nhắc nhở.

4. Củng cố dặn dò:

-Qua đoạn trích em học ở Dế mèn những đức tính gì?

-Các em biết bênh vực những người yếu đuối.

- Về các em luyện đọc phù hợp với giọng nắm kĩ nội dung bài. Đọc trước bài: Truyện cổ nước mình.

5.GVnhận xét tiết học.

Ra đây ta nói chuyện.

-“ chóp bu bọn này” ta dùng để ra oai.

-Lúc đầu, ngang tàn, đanh đá, nặc nô, sau rúm lại rồi gập đầu xuống đất như giã gạo.

 

-Dế Mèn thét lên, bọn nhện giàu có béo múp béo míp mà lại đòi món nợ bé tí tẹo, kéo bè kéo cánh để đánh đập Nhà trò yếu ớt thật đáng xấu hổ còn đe dọa chúng.

- Chúng sợ hãy cùng dạ ran, cuống cuồng chạy, phá hết dây tơ.

-HS khá, giỏi chọn danh hiệu cho Dế Mèn.

-Hiệp sĩ vì Dế mèn hành động mạnh mẽ hào hiệp chống lại áp bức.

* Nội dung:Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

-3 hs nối tiếp đọc bài.

 

-HS luyện đọc theo giọng nhân vật

 

 

 

- Hào hiệp mạnh dạn, bênh vực kẻ yếu đuối…

TOÁN

CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ.

 

I.MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề. Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.

2/ Kĩ năng : Trình bày bài sạch sẽ, làm đúng các bài tập, đọc, viết đúng.

3/ Thái độ : Giúp hs yêu thích học toán và vận dụng vào cuộc sống.

II.CHUẨN BỊ:

1/GV:bảng các hàng của số có sáu chữ số.

  2/ HS : SGK, vở, nháp, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi1 hs lên bảng làm bài tập 2 c

 

-GV: kiểm tra 1 số vở bài tập hs.

-GV nhận xét

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài :

b.Giảng bài:

 

 

237 – ( 66 + x ) với x = 34

237 – ( 66 + 34 ) = 237 – 100

                            = 137

 

 

 

 

 Trang 1


*Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn.

- Y/c hs quan sát hình vẽ sgk. Nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề.

+Mấy đơn vị bằng 1 chục? (1 chục bằng mấy đơn vị?)

+Mấy chục bằng 1 trăm? (1 trăm bằng mấy chục?)

+Mấy trăm bằng một nghìn? (1 nghìn bằng mấy trăm?)

+Mấy nghìn bằng một chục nghìn? (1 chục nghìn bằng mấy nghìn?)

+Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn?( 1 trăm nghìn bằng mấy chục nghìn?)

+Hãy viết số 1 trăm nghìn.

+Số 100000 nghìn có mấy chữ số? Là những số nào?

c.Giới thiệu số có sáu chữ số.

* Giới thiệu số: 432516.Có mấy trăm nghìn?Có mấy chục nghìn?Có mấy nghìn?

Có mấy trăm? Có mấy chục? Mấy đơn vị?

-Gọi hs lên bảng viết số có trăm nghìn, chục nghìn, nghìn ,trăm, chục, đơn vị vào bảng con.

*GT cách viết số: 432516.

-Dựa vào cách viết số có 5 chữ số em nào có thể viết số 4 trăm nghìn,3 chục nghìn,2 nghìn, 5 trăm, 1 chục 6 đơn vị?

+Số 432516 có mấy chữ số?

+Khi viết số này chúng ta bắt đầu viết từ đâu?

*GT cách đọc số: 432516.

-GV: em nào có thể đọc được số432516

-GV nhận xét cách đọc.

-GV: viết bảng các số: 12357 và 312357,

81759 và 381759. Y/c hs đọc.

d.Luyện tập.

Bài 1: Gọi hs đọc y/c bài

-GV: ghi số vào bảng các hàng của số có sáu chữ số biểu diễn số: 313214, số 523453.

-GV cho hs đọc viết số.

 

GV: nhận xét

Bài 2: Gọi hs đọc y/c bài

-GV làm mẫu và hd hs cách làm

-GV y/c hs làm bài.

 

 

 

 

 

 

-GV nhận xét

Bài 3: Gọi hs đọc y/c bài

-Gọi hs đọc số

 

 

-HS quan  sát hình vẽ và nêu

 

+10 đơn vị bằng 1 chục (1 chục bằng 10 đơn vị)

 

+10 chục bằng 1 trăm (1 trăm bằng 10 chục)

 

+10 trăm bằng 1 nghìn (1 nghìn bằng 10 trăm)

 

+10 nghìn bằng 1 chục nghìn (1 chục nghìn bằng 10 nghìn)

+10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn (1 trăm nghìn bằng 10 chục nghìn)

-1 hs lên bảng viết. Cả lớp viết bảng con.

+Số 100000 có 6 chữ số là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng liền bên phải số 1.

 

+ Có 4 trăm nghìn,3 chục nghìn,2 nghìn 5 Trăm, 1 chục, 6 đơn vị.

 

-HS lên bảng 372190

 

 

-2 hs lên bảng viết.Lớp viết bảng con. 432516

 

-                             

   -Số 432516. có 6 chữ số.

-Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp.

 

-2 hs đọc. Lớp thro dõi.

- Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu.

-HS đọc từng cặp số theo theo nhóm đôi.

 

 

-1 hs đọc y/c bài

-1HS đọc viết số.

HS viết vào vở bài tập.

b/ 523453.

Đọc: năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba.

-1 hs đọc y/c bài

 

-2 hs lên bảng.

-1 em đọc 1 em viết. lớp theo dõi.

- Ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm mười lăm. Viết: 369815

-Viết 579623: Năm trăm bảy mươi chin nghìn sáu trăm hai mươi ba.

-Bảy trăm tám mươi sáu nghìn sáu trăm mười hai. Viết 786612

-1 hs đọc yêu cầu bài

-HS đọc: -chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.

 Trang 1


-GV cho HS: lần lượt đọc 4 số.

-Gọi hs lên bảng đọc.

-GV cho hs làm vào vở

-GV nhận xét

Bài 4: Y/c hs viết số.

-GV: đọc hs viết vào bảng con.

-GV: nhận xét.

4.Củng cố- dặn dò:

-Gvghi số có sáu chữ số gọi hs đọc

- Về làm bài tập VBT, và bài 4,c,d .Xem bài luyện tập.

5.GV nhận xét tiết học

-bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.

-một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm

- một trăm linh sáu nghìn  tám trăm hai mươi bảy

 

-HS viết bảng con:

  1.        63115,   
  2.       723936  

 

KHOA HỌC

TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)

I.MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : -Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa, hô háp, bài tiết, tuần hoàn.

-Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.

2/ Kĩ năng :Trình bày to rõ các ý kiến của mình, kể tên đúng quá trình trao đổi chất.

3/ Thái độ : Luôn giữ cho cơ thể mình sạch sẽ, môi trường sống luôn sạch sẽ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/ GV : tranh ảnh SGK

2/ HS : SGK, vở, vbt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1.Ổn định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ: Trao đổi chất ở người

+Trong quá trình sống, con người cần gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì?

-GV nhận xét,

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

b.Hoạt động 1:

Cách tiến hành:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS

- GV phát phiếu học tập

- Các cơ quan  dưới đây có chức năng gì trong quá trình trao đổi chất?

-GV cho hs thảo luận nhóm 8

Bước 2: Chữa bài tập cả lớp

-Đại diện các nhóm trình bày

GV chữa bài

Bước 3: Thảo luận cả lớp

-GV đặt câu hỏi:

-Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, hãy nêu lên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường? Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó.

 

 

 

-Haèng ngaøy cô theå ngöôøi phaûi laáy töø moâi tröôøng thöùc aên, nöôùc uoáng, khí oâ-xy vaø thaûi ra ngoaøi moâi tröôøng phaân, nöôùc tieåu, khí caùc-boâ-níc.

 

 

 

 

 

 

 

-HS hoạt động theo nhóm 8

 

- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp

 

 

-Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất & cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất đó là:

+ Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện: lấy khí ô-xi; thải ra khí các-bô-níc.

+ Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hoá thực hiện: lấy nước & các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể; thải chất cặn bã (phân).

+ Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu (thải ra nước tiểu) & da (thải ra mồ hôi) thực hiện.

 Trang 1


 

 

 

-Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể.

 

 

Kết luận của GV

c.Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người

Cách tiến hành: Trò chơi Ghép chữ vào chỗ … trong sơ đồ

Bước 1:

- GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm: 1 sơ đồ như hình 5 trang 9 SGK  & các tấm phiếu rời có ghi những từ còn thiếu (chất dinh dưỡng, ô-xi, khí các-bô-níc; ô-xi & các chất dinh dưỡng; khí các-bô-níc & các chất thải; các chất thải)

- Cách chơi: Các nhóm thi nhau lựa chọn các phiếu cho trước để ghép vào chỗ …… trong sơ đồ cho phù hợp. Nhóm nào gắn nhanh, đúng & đẹp là thắng cuộc.

Bước 2: Trình bày sản phẩm

-GV đánh dấu thứ tự xem nhóm nào làm xong trước.

Bước 3: Làm việc cả lớp

-GV yêu cầu HS nói lên vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.

Kết luận của GV

-GV sử dụng mục Bạn cần biết ở trang 9 SGK & nhấn mạnh: Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện.

-Nếu 1 trong cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn, tiêu hoá ngưng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng & cơ thể sẽ chết.

4.Củng cố dặn dò:

-Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì?

-Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể được thực hiện?

-Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động?

5.Nhận xét tiết học

-Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng (hấp thụ được từ cơ quan tiêu hoá) & ô-xi (hấp thụ được từ phổi) tới tất cả các cơ quan của cơ thể & đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài & đem khí các-bô-níc đến phổi để thải ra ngoài.

 

 

 

 

 

 

 

-HS nhận bộ đồ chơi

 

 

 

- Các nhóm thi đua

 

 

 

 

-Các nhóm treo sản phẩm của mình

-Các nhóm cử đại diện làm giám khảo để chấm về nội dung & hình thức của sơ đồ.

-Đại diện nhóm trình bày về mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong quá trình thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

 

-HS nghe

 

 

 

 

 

 

-Haèng ngaøy cô theå ngöôøi phaûi laáy töø moâi tröôøng thöùc aên, nöôùc uoáng, khí oâ-xy vaø thaûi ra ngoaøi moâi tröôøng phaân, nöôùc tieåu, khí caùc-boâ-níc.

 

 

 

CHÍNH TẢ

MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC

I.MỤC TIÊU:

    1/Kiến thức :-Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ đúng quy định

 Trang 1


   -Làm đúng bài tập 2 và bài tập 3 a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do gv soạn.

   2/ Kĩ năng : Viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập.

   3/ Thái độ : Học sinh yêu thích viết chính tả. Hiểu được tình bạn cao đẹp.

  II.CHUẨN BỊ:

    1/GV: Viết bài tập 2 vào bảng phụ.

    2/ HS : SGK, vở, bảng con, vbt

   III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

-GVcho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con những tiếng có  vần an / ang

-GV nhận xét

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

b.Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả

-GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt

-GV gọi 2 hs đọc đoạn  chính tả.

-GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài

 

 

 

-GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét

-GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con

-GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết

-GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt

-GV cho hs đổi vở soát lỗi

-GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau

-GV nhận xét chung

c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

Bài tập 2:

-GV gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 2

-GV yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập

-GV đưa bảng phụ đã viết sẵn nội dung truyện vui lên bảng, mời HS lên bảng thi làm đúng, nhanh (GV lưu ý: gạch tiếng sai, viết tiếng đúng lên trên).

-GV cho hs nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

 

-GV nhận xét kết quả bài làm của HS,

 

 

- 2 HS viết bảng lớp, ngang hàng, dàn nhạc

 

 

 

 

 

-HS theo dõi trong SGK

-2 hs đọc đoạn bài chính tả

-HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết

-HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: những tên riêng cần viết hoa Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh; những từ ngữ dễ viết sai khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt

-HS nhận xét

 

-HS luyện viết bảng con

 

-HS nghe – viết

 

-HS soát lại bài

-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả

 

 

 

 

 

-HS đọc yêu cầu của bài tập

-HS tự làm vào VBT

-Vài HS lên bảng làm vào tờ phiếu đã in sẵn nội dung truyện

-Từng em đọc lại truyện sau khi đã điền từ hoàn chỉnh, sau đó nói về tính khôi hài của truyện vui

- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

- Lời giải đúng:

+ Lát sau – rằng – Phải chăng – xin bà – băn khoăn – không sao ! – để xem

+ Về tính khôi hài của truyện: Ông khách ngồi ở đầu hàng ghế tưởng rằng người đàn bà đã giẫm phải chân ông hỏi thăm ông để xin lỗi. Hoá ra bà ta chỉ hỏi để biết mình có trở lại đúng hàng ghế mình đã ngồi lúc nãy không mà thôi.

 Trang 1


Bài tập 3a:

-GV gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 3a

-GV cho hs làm vbt

-GV chốt lại lời giải đúng

4.Củng cố - dặn dò:

-Về nhà viết  lại từ nào sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học

- Chuẩn bị bài: Nghe – viết Cháu nghe câu chuyện của bà; phân biệt tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã

5. Nhận xét tiết học.

 

-2 HS đọc câu đố

-Cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính tả lời giải đố vào vbt

Dòng 1: chữ sáo, Dòng 2: chữ ao

 

 

Thứ ba ngày 19 tháng 8 năm 2017

LUYỆN TỪ & CÂU

MRVT:NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT

   I.MỤC TIÊU;

1/ Kiến thức : Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ hán việt thông dụng) về chủ    điểm thương người như thể thương thân (BT1, BT4) nắm được cách dùng một số từ có tiếng nhân theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3)

2/ Kĩ năng : Làm đúng các bài tập, giải thích đúng và trình bày bài sạch sẽ.

3/ Thái độ : Giúp hs hiểu biết rõ nghĩa và hiểu biết về từ vựng Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ:

   1/GV: bảng phụ.

   2/ HS : SGK, vở vbt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC    

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs tìm các tiếng chỉ người có trong gia đình

-Phần vần có 1 âm có 2 âm.

-GV: nhận xét.

3. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn làm bài tập:

  Bài 1: Gọi 2 hs đọc y/c.

-GV hd hs cách làm

-GV: chia lớp thành nhóm 4 cho các em tìm và ghi vào nháp.

-GV cho HS đại diện nhóm lên ghi bảng.

 

 

 

-GV: nhận xét.

 Bài 2: Gọi 1hs đọc y/c .

- GV hd hs cách làm

-Tổ chức hs làm việc theo cặp đôi vào VBT.

-GV: theo dõi nhận xét.

 

 

-GV giải nghĩa cho hs hiểu

-Công nhân: là người lao động chân tay làm việc ăn lương.

 

 

 

-Có 1 âm: cô, chú, bố, mẹ, dì…

-Có 2 âm: bác, thím..

 

 

 

 

-2 hs đọc.

-HS hoạt động nhóm 4.

 

 

-a.lòng nhấn ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến…

- b.Hung ác, tàn ác, tàn bạo, độc địa, hung dữ..

- c.Cứu giúp, cứu trợ, hổ trợ, cưu mang…

- d.ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt…

 

- 1HS đọc yêu của bài

-HS trao đổi làm bài.

Tiếng nhân có nghĩa

Là người.

Tiếng nhân có nghĩa

Là lòng thương người

Nhân dân

Nhân hậu

 Trang 1


-Nhân loại: nói chung những người sống trên trái đất

-Nhân hậu: có lòng thương người ăn ở có tình nghĩa

Bài 3: Gọi hs đọc y/c bài tập.

-Y/c hs đặt câu.

 

 

 

 

-GV: nhận xét.

Bài 4: Gọi hs đọc y/c.

-Tổ chức hs thảo luận theo nhóm 4.

-GV cho đại diện các nhóm nêu ý nghĩa của từng câu tục ngữ.

-GV: chốt lại:

+ Ở hiền gặp lành: khuyên người ta sống hiền lành

+Nhân hậu vì như vậy sẽ gặp những điều tốt lành may mắn.

+ Trâu buộc ghét trâu ăn: chê người có tính xấu ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn.

+Một cây làm chẳng…núi cao: khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh.

 4. Củng cố- dặn dò:

- Các em nêu ý nghĩa của  từ nói về nhân hậu, từ nói về đoàn kết.

-Về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ. Xem bài: Dấu hai chấm.

5.GV nhận xét tiết học

Công nhân

Nhân loại

Nhân tài

 

Nhân đức

Nhân ái

Nhân từ

 

-Mỗi hs đặt 2 câu theo 2 nhóm.

- Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.

- Bố em là công nhân.

- Toàn nhân loại điều căm ghét chiến tranh.

- Bà em rất nhân hậu.

- Người Việt năm ta giàu lòng nhân ái.

- Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân ái.

-2 HS đọc y/c bài

-HS thảo luận nhóm 4

- HS lần lượt trình bày

 

 

+ Ở hiền gặp lành: khuyên người ta sống hiền lành

 

+Nhân hậu vì như vậy sẽ gặp những điều tốt lành may mắn.

+ Trâu buộc ghét trâu ăn: chê người có tính xấu ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn.

+Một cây làm chẳng…núi cao: khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức

TOÁN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức :Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.

  2/ Kĩ năng : Làm đúng các bài tập, trình bày bài tập sạch sẽ.

3/ Thái độ : Giúp hs thích học toán và vận dụng vào để đọc viết số.

II.CHUẨN BỊ:

  1/ GV : bảng phụ

  2/ HS : SGK, vở, bảng con

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

-GV 2 HS đọc số sau

-GV nhận xét

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Luyện tập

Bài tập 1:

-GV gọi HS nêu y/c.

 

 

-2 HS đọc số sau : 327190, 417852

 

 

 

 

 

-HS nêu và quan sát bảng số

 Trang 1


-GV kẻ bảng phụ y/c hs lên bảng làm

 

 

 

 

-GV nhận xét

 Bài tập 2:  

GV cho HS đọc các số .

-GV gọi hs lên bảng đọc, cả lớp làm vào vở

 

 

 

 

 

-GV cho HS xác định hàng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho.

-GV nhận xét

Bài tập 3: ( a,b,c)

-GV gọi 3 HS lên bảng câu a,b,c.

-GV cho cả lớp làm bảng con

-GV nhận xét

Bài tập 4: ( a,b )

-GV cho HS tự nhận xét qui luật các số lien tiếp nhau và viết tiếp các số của câu a, b.

- GV nhận xét

4.Củng cố-dặn dò:

-Về nhà làm bài 3 câu d,c,e,g và bài 4 câu c,d,e

-Chuẩn bị bài: Hàng & lớp

5.Nhận xét tiết học

- 1hs lên bảng.Cả lớp làm vào vở .

-425301,đọc: bốn trăm hai mươi lăm nghìn ba trăm linh một.

-viết số728309,

-425736,đọc: bốn trăm hai mươi lăm nghìn bảy trăm ba mươi sáu

-2 hs đọc các số

-HS nối tiếp nhau đọc.

-Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba.

-Sáu mươi lăm nghìn hai trăm ba mươi bốn

-Bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi ba.

- Năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi.

-số 5 thứ nhất thuộc hàng chục, số 5 thứ hai thuộc hàng chục nghìn, số 5 thứ ba thuộc hàng trăm, số 5 thứ tư thuộc hàng chục nghìn

 

-3 HS lên bảng. Cả lớp làm vào bảng con

a-4300 ,  b-24316   ,c-24301

 

 

-2HS lên bảng.Cả lớp làm vào vở.

a.600000,700000,800000.

b.380000,390000,400000.

 

 

 

 

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

   I.MỤC TIÊU:

1/Kiến thức : -Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.

2/Kĩ năng : Kể to rõ ràng thể hiện được lời của nhân vật trong truyện.

3/ Thái độ : Con người phải biết yêu thương nhau, đùm bọc và giúp đỡ lẫn nhau.

II.ĐỒ DÙNG .

1/ GV : Câu chuyện

2/ HS : SGK, vở

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1.Ổn định tổ chức : 

2. Kiểm tra bài cũ:

-GV gọi 2 hs lên kể câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài

Tìm hiểu câu chuyện:

-Gv đọc diễn cảm bài thơ.

-GV gọi hs đọc ba đoạn thơ, sau đó 1 hs đọc toàn bài.

-Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ, lần lựơt trả lời những câu hỏi :  

 

 

-2 hs lên kể

 

 

 

 

 

-HS đọc ba đoạn thơ.

 

-HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.

 Trang 1


Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

-Đoạn 1:

+Bà lão làm nghề gì để sinh sống?

+Bà lão làm gì khi bắt được ốc?

-Đoạn 2:

+Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?

-Đoạn 3:

+Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì?

+Sau đó bà lão làm gì?

+Câu chuyện kết thúc như thế nào?

 

c.Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-GV hướng dẫn hs kể lại câu chuyện bằng lời của mình?

-Thế nào là kể bằng lời của mình?

 

-Viết các câu hỏi lên bảng. Mời 1 hs kể đoạn 1.

-GV cho Hs kể chuyện theo cặp hoặc theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV cho Hs kể nối tiếp nhau toàn bộ câu chuyện.

*Chốt ý nghĩa câu chuyện:

Câu chuyện nói về lòng thương yêu lẫn nhau, giữa bà lão và nàng tiên Ốc. Bà lão thương Ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà. Câu chuyên cho ta ý nghĩa: Con người pải thương yêu nhau, ai nhan hậu thương yêu mọi người

4.Củng cố- dặn dò:

-GV gọi 1 hs khá kể toàn bộ câu chuyện theo lời mình. Về nhà kể lại truyện cho người thân  nghe và chuẩn bị bài.

5.Nhận xét tiết học.

 

 

-Mò cua bắt ốc.

-Thương và thả và chum.

 

-Nhà của sạch, lợn được cho ăn, vườn được nhặt sạch cỏ, cơm nước nấu sẵn

-Thấy một nàng tiên từ trong vỏ ốc.

-Đập vở vỏ ốc, ôm lấy nàng tiên.

-Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau.

 

 

 

 

 

-Tự kể theo trí nhớ bằng lời văn xuôi không theo phần thơ.

 

-Kể chuyện theo cặp.

 

-Kể nối tiếp câu chuyện và nói  ý nghĩa câu chuyện.

 

 

LỊCH SỬ

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt)

 

I.MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ.

-Biết được bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ

- Dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.

2/ Kĩ năng : Trình bày to rõ, đọc đúng tên trên bảng đồ.

3/ Thái độ : Bản đồ rất quan trọng, ta cần giữ gìn và bảo vệ bản đồ.

II. CHUẨN BỊ:

  1/ GV: bản đồ.

  2/ HS : SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

 

 

 

 Trang 1

nguon VI OLET