Tuần 11

Ngày soạn: 07 / 11 /2018

Ngày giảng: 12   /11 / 2018

Toán

  Tiết 51: Nhân với 10, 100, , 1000,Chia cho 10, 100, 1000,

A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cách thực hiên phép nhân một ssố tự nhiên với 10, 100, 1000,và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,cho 10, 100, 1000,

-Vận dụng để tính nhanh khi nhân ( hoặc chia) với (hoặc cho)10, 100, 1000,..

- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.

B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nhận xét chung

C. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. Ổn định:

II. Kiểm tra: 10 x 35 = ?

III. Bài mới:

1.Hoạt động 1: Nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.

- Ghi: 35 x 10 =?

         35 x 10 = 10 x 35 =1 chục x 35

                = 35 chục = 350.

- Vậy 35 x 10 = 350

- Nêu nhận xét?

T­ương tự  350 : 10 = ?

                35 x 100 = ?   3500 : 10 =?

- GV treo bảng phụ(ghi nhận xét chung)

2. Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1:Tính nhẩm:

- Từng HS đọc nối tiếp các phép tính.

 

- Nêu cách nhân chia nhẩm cho(với) 10, 100, 1000?

Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm?

- Hát.

- Cả lớp làm nháp- 1 em lên bảng.

 

 

 

- Cả lớp làm vào nháp và nêu kết quả

(dựa vào tính chất giao hoán)

 

 

- 1, 2 em nêu:

- Nêu kết quả dựa vào  kết quả của phép tính nhân:

- 3, 4 em đọc :

 

 

Từng em đọc kết quả

200200 : 10 = 20020

200200 : 100 = 2002

2002000 : 1000 = 2002

 

- Lớp làm vở - 2 em lên bảng :

70 kg = 7 yến          800 kg = 8 tạ

300 tạ = 30 tấn        120 tạ = 12 tấn

5000 kg = 5 tấn       4000 g = 4 kg

D. Hoạt động nối tiếp:

1. Củng cố:Nêu cách nhân một số với 10, 100, 1000…

 2. Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

 

 

 

1

 


Tập đọc

Tiết 81: Ông Trạng thả diều.

A. Mục tiêu:

- Đọc đúng , lưu loát, diễn cảm.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm với gịong kể chậm rãi.

- Giáo dục HS học tập và làm theo tấm gương Nguyễn Hiền.

B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK

- Bảng phụ chép từ cần luyện đọc

C. Các hoạt động dạy- học :

 Hoạt động của GV 

Hoạt động của HS

I. Ổn định.

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm, nêu mục tiêu bài học.

2. H­ướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

 

- GV treo bảng phụ rèn đọc tiếng khó. Kết hợp sửa lỗi.

- GV đọc cả bài giọng phù hợp

b) Tìm hiểu bài

- Chi tiết nào nói lên tư­ chất thông minh của Nguyễn Hiền ?

- Cậu ham học và chịu khó như­ thế nào ?

 

- Vì sao Nguyễn Hiền đ­ược gọi là ông Trạng thả diều ?

- Tìm tục ngữ nêu nội dung ý nghĩa của bài ?

c) H­ướng dẫn đọc diễn cảm.

- GV hư­ớng dẫn tìm giọng đọc.

- GV nhận xét

- Kiểm tra sĩ số, hát

 

 

- Học sinh mở sách, quan sát, mô tả tranh minh hoạ.

 

 

 

- Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn.

- Lớp luyện đọc theo cặp.

- 1 em đọc cả bài

- Học sinh theo dõi SGK

- Học sinh đọc thầm,trả lời câu hỏi

- Học đâu hiểu đấy, trí nhớ lạ th­ường (thuộc 20 trang sách/ ngày).

- Đi chăn trâu đứng ngoài nghe giảng m­ượn vở bạn viết lên l­ưng trâu, nền cát, lá chuối khôĐèn đom đóm.

- Cậu đỗ trạng ở tuổi 13 khi vẫn ham chơi diều.

- Nhiều học sinh nêu ph­ương án.

Có chí thì nên là câu đúng nhất.

- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn.

- Nhiều em thi đọc diễn cảm trong tổ.

D. Hoạt động nối tiếp:

1. Củng cố:Nêu nội dung bài học.

2. Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

 

Chính tả (nhớ - viết)

Tiết 82: Nếu chúng mình có phép lạ

A. Mục tiêu:

- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài Nếu chúng mình có phép lạ

1

 


- Rèn kĩ năng trình bày bài thơ . Kĩ năng phân biệt phụ âm đầu s/x ...

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a hoặc 2b, bài tập 3- SGK.

C. Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I/ ổn định.

II/ Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng HS.

III/ Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của tiết học

2. H­ướng dẫn học sinh nhớ- viết:

- GV nêu yêu cầu của bài

- Cho học sinh đọc bài viết.

- GV đọc từ khó.

- Đoạn bài viết nêu điều gì ?

- Yêu cầu học sinh mở vở.

- GV chấm 10 bài, nêu nhận xét chung.

3. H­ướng dẫn làm bài tập chính tả.

Bài tập 2 lựa chọn ý a

- Treo bảng phụ. GV đọc, h­ướng dẫn điền.

- Gọi học sinh làm bài.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

a) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng.

b) Nổi tiếng, đỗ trạng, ban th­ưởng,

Bài tập 3

- GV nêu yêu cầu của bài

- GV treo bảng phụ.

- GV giải thích ý nghĩa từng câu

- H­ướng dẫn học thuộc.

- Hát.

- Vở viết của học sinh.

- Nghe giới thiệu.

 

 

- 1 em nêu yêu cầu.

- 1 học sinh đọc 4 khổ thơ đầu của bài.

- Cả lớp đọc, 1 em đọc thuộc lòng.

- Học sinh luyện viết từ khó

- Mơ ­ước của các em làm điều tốt lành khi có phép lạ.

- Tự viết bài vào vở.

- Đổi vở theo bàn tự soát lỗi

- Nghe nhận xét, sửa lỗi.

 

- 1 em đọc yêu cầu của bài

- Lớp đọc thầm làm bài.

- 1 em chữa.

- Học sinh chữa bài đúng vào vở.

- 1 em đọc bài đúng a

- 1 em đọc bài đúng b

 

 

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- Học sinh làm bài cá nhân, 1 em chữa bảng phụ.

- Học sinh nghe

D. Hoạt động nối tiếp:

1. Củng cố: Tổng kết giờ học.

2. Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

 

Đạo đức

Tiết 11: Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ I

A. Mục tiêu :

- Tập xử lí tình huống, hành vi đạo đức.

- Rèn kĩ năng xử lí một số tình huống từ bi 1 – 5.

- GD HS ý thức kỉ luật, kính thầy, yêu bạn.

B. Đồ dùng dạy học: 

- GV chuẩn bị một số tình huống và phiếu cho các nhóm.

1

 


C. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I/ ổn định.

II/ Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng HS.

III/ Dạy bài mới:

  1. Giới thiệu bài:
  2. Bài mới:

2.1. Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập

- Hãy kể tên những bài đã học từ đầu năm đến nay?

HS nêu nội nội dung các bài đã học? Giáo viên chốt lại các ý đúng.

2.2. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống: Em xử lí thế nào với các việc sau:

+ Em thấy bạn Nam chép bài của bạn Hằng trong giờ kiểm tra.

+ Nga không giải được bài toán, anh của Nga hứa sẽ giải hội cho Nga.

+ Trong giờ kiểm tra Bình không làm được bài, Toàn định cho Bình chép bài của mình, Bình sẽ làm gì?

2.3 Hoạt động 3 : Xử lí tình huống trong các bài tập 3,4,5.

- H¸t.

 

 

 

 

- HS tr¶ lêi

 

Hs kể: Trung thực trong học tập

 Vượt khó trong học tập

 Biết bày tỏ ý kiến

 Tiết kiện tiền của

 Tiết kiệm thời giờ

 

Hoạt động nhóm

Cán nhóm thảo luận – Báo cáo.

Giáo viên chốt ý đúng

Hoạt động lớp .

- Hs suy nghĩ chọn cách giải quyết

- Giáo viên chốt lại ý đúng

 

D. Hoạt động nối tiếp:

1. Củng cố: Tổng kết giờ học.

2. Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

 

Khoa học

Tiết 21: Ba thể của n­ước

A. Mục tiêu:

- Hs nêu được nước tồn tại ở ba thể: lỏng, khí, rắn. 

- Hs làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.

- Giáo dục hs áp dụng những kiến thức đó học vào cuộc sống hàng ngày.

- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.

B. Đồ dùng dạy học:-Hình trang 44, 45, chai lọ, SGK.

C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. Giới thiệu:

II. Kiểm tra :

III. Dạy bài mới :

1/ Hoạt động1 : Tìm hiểu hiện t­ượng nư­ớc từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngư­ợc lại

- Hát

- Kiểm tra sự chuẩn bị

 

 

 

 

1

 


Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu 1 số ví dụ về n­ước ở thể lỏng?

+ Dùng rẻ lau ­ướt lau lên bảng và cho 1 em lên sờ tay vào.

+ Liệu mặt bảng có ­ướt mãi như­ vậy không? Nếu mặt bảng khô thì n­ước biến đi đâu?

=> Kết luận: Hơi nư­ớc không thể nhìn thấy bằng mắt thư­ờng. Hơi nước là nư­ớc ở thể khí.

2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nư­ớc từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ng­ược lại

- Yêu cầu HS trả lời:

+ N­ước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì?

+ Nhận xét n­ước ở thể này?

+Hiện tư­ợng n­ước trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì?

+Quan sát hiện t­ượng n­ước đá ở ngoài tủ lạnh và nói tên hiện tư­ợng đó?              

3.Hoạt động3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của n­ước

+ Nư­ớc tồn tại ở những thể nào?

+ Nêu tính chất của n­ước?

-         GV nhận xét, gọi HS lên nêu lại.

 

- Nư­ớc m­ưa, nư­ớc sông, n­ước biển,

 

 

- Không. Nước đã bốc hơi.

- HS: Làm thí nghiệm như­ hình 3 trang 44 SGK theo nhóm.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

 

 

 

 

- HS: Đọc và quan sát hình 4, 5 trang 45 và trả lời câu hỏi.

- N­ước ở thể rắn.

 

- Có hình dạng nhất định.

- Gọi là sự đông đặc.

 

- N­ước chảy ra thành nư­ớc ở thể lỏng. Hiện t­ượng đó gọi là sự nóng chảy.

- HS làm việc cá nhân theo cặp, HS vẽ sơ đồ sự uyển thể của n­ước vào vở và trình bày.

- Rắn, lỏng, khí

 

D. Hoạt động nối tiếp:

1. Củng cố: Tổng kết giờ học.

2. Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

 

Lịch sử

Tiết 21: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long

A. Mục tiêu: 

- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long .

- Đời vua Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt

- Kinh đô Thăng Long ngày càng phồn thịnh

- Nêu được nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào

- Xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long )

- GDHS tích cực tìm hiểu về LS dân tộc. 

B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN . Phiếu HT của HS.

C.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. Ôn định.

 

1

 


II. KT bài cũ :

- Trình bày diễn biến của cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất?

III. Bài mới :

1. Giới thiệu bài:

2. Tìm hiểu bài:

HĐ1: Gv giới thiệu.

- Nhà Lí ra đời trong hoàn cảnh nào?

 

HĐ2: Làm việc cá nhân

* Mục tiêu: Xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư­­ và Đại La (Thăng Long)

- GV treo bản đồ.

- Chỉ vị trí của Hoa L­­ư và Đại La  (Thăng Long) trên bản đồ?

-  Lí Thái Tổ suy nghĩ như­­ thế nào mà  quyết định dời đô từ Hoa Lư­­ ra Thăng Long?

 

 

- Lí Thái tổ rời đô từ Hoa Lư­­ ra Đại La vào thời gian nào? Đổi  tên Đại La là gì?

- Lí Thánh Tông đổi tên n­­ước là gì?

- Giải thích:Thăng Long, Đại Việt

HĐ3: Làm việc cả lớp

- Thăng Long d­­ưới thời Lí đã đư­­ợc xây dựng như­­ thế nào?

- Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác?

- Gv kết luận.

 

 

- Hát.

 

- HS  trình bày.

 

 

 

 

- Đọc thầm phần chữ nhỏ (T30)

- Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi....Nhà Lí bắt đầu từ đây.

- Đọc đoạn: Mùa xuân năm 1010. màu mỡ này

 

- HS Chỉ bản đồ, lớp q/s và nhận xét.

- Lập bảng so sánh Hoa Lư và Đại La

- Vỉ đại La là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư­­ không khổ về ngập lụt,muôn vật phong phú tốt tư­­ơi. Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.

- Mùa thu năm1010, Lí thái Tổ quyết định rời đô từ Hoa Lư­­ ra Đại La đổi tên Đại La thành Thăng long.

- Đại Việt

 

 

- Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố nên phư­­ờng.

- Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà nội, TP hà nội.

- 2,3 hs đọc phần ghi nhớ.

D. Hoạt động nối tiếp:

1. Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ.

2. Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

 

Ngày soạn: 07 / 11 /2018

Ngày giảng: 13   /11 / 2018

Toán

Tiết 52: Tính chất kết hợp của phép nhân

A.Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết tớnh chất kết hợp của phộp nhõn.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.

1

 


- Tích cực học tập môn học.

B. Đồ dùng dạy học: 

- Bảng phụ kẻ sẵn như­ SGK( phần b- bỏ trống các dòng).

C. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. Ôn định:

II. Kiểm tra:

- Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4).

III.Bài mới:

1.Hoạt động 1: Điền các giá trị của biểu thức vào ô trống.

GV treo bảng phụ và giới thiệu cấu tạo bảng, cách làm.

- Với a = 3, b = 4, c = 5 thì:

(a x b) x c =? và a x (b x c) =?

T­ơng tự với a = 5, b = 2, c =3

- Nhìn vào bảng,so sánh kết quả (a x b) x c và a x (b x c) rồi nêu kết luận:

- Vậy:

a x b x c = a x( b x c) =(a x b) x c.

2.Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1 Tính bằng hai cách (theo mẫu)?

 

 

Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất?

(Vận dụng tính chất kết hợp để tính)

 

Bài 3

- GV tóm tắt bài toán và gọi HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

 

 

- Hát.

- Cả lớp làm vở nháp

- 2 em lên bảng:

( 2 x 3) x 4 = 6 x 4= 24

2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24.

- Giá trị của hai biểu thức đó bằng nhau.

 

 

 

 

- Cả lớp làm vở nháp- 2 em lên bảng tính.

(3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60

3 x (4 x 5) = 3 x20 = 60

- Kết quả bằng nhau:

- Kết luận:Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

- Hoạt động nhóm đôI làm vào phiếu.

- 2 nhóm lên bảng chữa bài:

4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60

4 x 5 x 3 =(4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60

- Lớp làm vở nháp

-2 em lên chữa bài:

13 x 5 x 2 = 13 x( 5 x 2) = 13 x 10 = 130

Lớp làm vở.

1 em chữa bài:     Giải

Có tất cả số em đang ngồi học là:

( 8 x 15) x 2 = 240(em)

                                Đáp số: 240  em

D. Hoạt động nối tiếp:

1. Củng cố: Tổng kết giờ học.

2. Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

 

Luyện từ và câu

Tiết 83: Luyện tập về động từ

A. Mục tiêu:

- Nắm được 1 số từ bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ.

- HS có kĩ năng sử dụng các động từ thành thạo , phân biệt được động từ.

1

 


- Giáo dục HS cú ý thức học tốt môn học. 

B. Đồ dùng dạy học:  - Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3

C. Các hoạt động dạy- học :

 Hoạt động của GV 

Hoạt động của HS

I.  Ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là động từ? Cho ví dụ

III. Bài mới

1. Giới thiệu bài:nêu MĐ- YC

2. H­ướng dẫn làm bài tập

Bài tập 1( Không làm BT1 Theo điều chỉnh ND môn học)

Bài tập 2

- GV gợi ý: Đọc câu văn thơ, lần lượt điền thử cho hợp nghĩa.

- GV treo bảng phụ.

- GV nhận xét, chốt  ý đúng:

a) Ngô đã thành cây

b) Chào mào đã hót, cháu vẫn đang

mùa na sắp tàn.

Bài tập 3

 

 

- Truyện vui đó có gì đáng cư­ời ?

- GV treo bảng phụ.

- GV chốt cách làm đúng.

 

 

- Hát.

- Trả lời câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu yêu cầu của bài

- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đỏi cặp, ghi kết quả vào phiếu.

- 1 em chữa bài.

 

- 1-2 em đọc bài đúng.

 

 

- 1 em đọc yêu cầu về chuyện vui:         Đãng trí

- Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân

- Nhà bác học cứ nghĩ kẻ trộm vào đọc sách chứ không nghĩ là trộm lấy đồ đạc quý

- 1 em điền bảng.

- Lớp nhận xét cách sửa.

- 1 em đọc to lại chuyện đã sửa

D. Hoạt động nối tiếp:

1. Củng cố: Tổng kết giờ học.

2. Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

 

Kể chuyện

Tiết 84: Bàn chân kì diệu

A. Mục tiêu:- Hiểu truyện . Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký bị tàn tật nhưng khao khát học tập , giàu nghị lực , có ý chí vươn lên nên đó đạt được điều mình mong ước .

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được truyện Bàn chân kì diệu ; phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt .

- Giáo dục HS có ý chí vượt khó, vươn lên trong học tập .

B. Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh họa truyện trong SGK phóng to .

C. Các hoạt động dạy – học:

1

 


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. Ổn định.

II. Giới thiệu truyện:

III. Kể chuyện: Bàn chân kì diệu

- GV kể lần1 giọng kể thong thả nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm.

- GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ

- GV kể lần 3 kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký

* Hư­ớng dẫn kể chuyện

1) Kể theo cặp

- GV nhận xét từng cặp kể

2) Thi kể tr­ớc lớp

- GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, nhận xét đúng nhất.

3) Tự liên hệ

- Nêu tấm gương mà em biết

- Bản thân em đã cố gắng nh­ư thế nào?

- Hát.

- Học sinh quan sát tranh minh hoạ,đọc thầm các yêu cầu của bài.

- HS nghe.

 

- Nghe và quan sát tranh.

- 1 em đọc bài thơ.

- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu.

- Kể theo bàn, trao đổi về điều học được ở anh Ký.

- Mỗi em kể theo 2 tranh.

- Lớp nhận xét.

- Nhiều tốp thi kể.

- 3 em thi kể cả chuyện.

- Lớp nhận xét.

 

- Học sinh trả lời câu hỏi

D. Hoạt động nối tiếp:

1. Củng cố: Tổng kết giờ học.

2. Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

 

Địa lý

Tiết 22: Ôn tập

A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:

- Hệ thống đ­ược đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của ng­ười dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên

- Chỉ đ­ược dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

B. Đồ dùng dạy học:

      - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Phiếu học tập.

C. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I.Tổ chức.

II. Kiểm tra: Nêu những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt? Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?

III. Dạy bài mới:

+ HĐ1: Làm việc cá nhân

B1: Phát phiếu học tập

- Điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào l­ược đồ

- Hát.

- 2 HS trả lời.

- Nhận xét và bổ sung.

 

 

- HS nhận phiếu và điền

 

 

 

 

1

 


B2: Làm việc cả lớp

- Gọi HS báo cáo kết quả

- Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên

- Nhận xét và kết luận

+ HĐ2: Làm việc theo nhóm

- Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt đông của con ngư­ời ở HLS và Tây Nguyên

B2: Đại diện các nhóm báo cáo

- GV giúp HS điền kiến thức vào bảng

+ HĐ3: Làm việc cả lớp

- Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?

- Ng­ười dân nơi đây làm gì để phủ xanh đất trống, đổi trọc?

- Gọi HS trả lời

- GV nhận xét và kết luận.

- Vài HS lên trình bày kết quả

- Nhận xét và bổ sung

- Lần l­ợt HS lên chỉ dãy HLS, các cao nguyên và thành phố Đà Lạt

 

- HS đọc SGK và thảo luận

- Đại diện các nhóm lên điền vào bảng thống kê

 

 

- HS nêu

 

- Ng­ười dân tích cực trồng cây ăn quả, cây công nghiệp như­ chè để phủ đất trống đồi trọc

- Nhận xét và bổ sung

 

 

D. Hoạt động nối tiếp:

1. Củng cố: Tổng kết giờ học.

2. Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

 

Ngày soạn: 07 / 11 /2018

Ngày giảng: 14 /11 / 2018

Toán

Tiết 53: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0

A.Mục tiêu: Giúp HS:

- Cách nhân với số có tận cùng là chữ số o.

- Biết cách nhân; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.

- Tích cực học tập yêu thích môn toán hơn.

B. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ chép sẵn tóm tắt bài 3, 4- SGK.

C.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. Ổn định:

II. Kiểm tra:

- Tính : 132 x (10 x2) = ?

III. Bài mới:

Hoạt động 1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0

- Gv ghi phép tính: 1324 x 20 = ?

- Có thể nhân 1324 với 20 như­ thế nào?

- GV hư­ớng dẫn cách nhân:

- Gv kết luận: 1324 x 20 = 26480

Hoạt động 2: Nhân các số có tận cùng là

- Hát.

- Cả lớp làm vở nháp, 1 em lên bảng:

132  x (10 x 2) = 132 x 2 x 10 = 264 x 10 =2640

 

 

- Lấy 1324 nhân với 10 rồi nhân với 2

-2, 3 em nêu lại cách nhân:

 

 

 

1

 


chữ số 0

- Gv ghi: 230 x 70 = ?

- Có thể nhân 230 với 70 như­ thế nào?

(H­ướng dẫn HS làm t­ương tự như­ trên)

 

 

Hoạt động 3 :Thực hành

Bài 1Đặt tính rồi tính?

Bài 2:Tính?

 

Bài 3:

- GV treo bảng phụ ghi tóm tắt và cho HS nêu bài toán theo tóm tắt?

+Bài toán cho biết gì và hỏi gì

 

Bài 4

- GV treo bảng phụ và cho HS nêu đề toán theo tóm tắt?

+Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?

- Chấm bài nhận xét:

 

 

-  cả lớp làm vở nháp- 1 em lên bảng tính

- 2, 3 em nêu cách nhân:

    230

x    70

16100

- Lớp làm nháp

- Lớp hoạt động nhóm làm vào phiếu .

- Các nhóm chữa bài

 

- Lớp làm vở.

- 1 em chữa bài:

ô tô chở số gạo: 50 x30 = 1500(kg)

ô tô chở số ngô: 60 x 40 = 2400(kg)

ô tô chở tất cả: 1500 + 2400 = 3900( kg)

- HS trình bày.

-  Lớp làm vở.

 

Chiều dài: 30 x 2 = 60( cm)

       Diện tích : 60 x 30 = 1800(cm2)

                          Đáp số: 1800 cm2

D. Hoạt động nối tiếp:

1. Củng cố: Tổng kết giờ học.

2. Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

 

 

Tập đọc

Tiết 85: Có chí thì nên 

A. Mục tiêu:

- Đọc to, đúng , trôi chảy , rõ ràng.

- Hiểu ND ý nghĩa của bài.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm.

- Giáo dục HS sống có ước mơ và xây dựng ước mơ bằng nghị lực, ý trí.

- Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. 

B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ luyện đọc, phiếu học tập.

C. Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. Ổn định.

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. H­ướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

- Hát. 

- 2 em nối tiếp đọc Ông Trạng thả diều  Trả lời : em hiểu biết gì về Nguyễn Hiền ?

 

 

1

 

nguon VI OLET