BÁO GIẢNG TUẦN: 02

Từ ngày 10 tháng 9 năm 2018 đến ngày 14 tháng 9 năm 2018

Thứ/ngày

TT

Môn dạy

TT

Tên bài dạy

Đ.chỉnh 

Hai

10/9

Sáng

 

 

Chiều

1

2

3

4

 

1

2

3

4

Chào cờ

Lịch sử

Toán

 

K.chuyện

LT Toán

Tin học

LT T.Việt

2

3

2

6

 

2

7

3

6

 

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu tt

Làm quen với bản dồ tt

Các số có 6 chữ số

 

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Luyện tập

GV bộ môn

Luyện tập

 

GDKNS

 

 

Ba

11/9

Sáng

 

 

Chiều

1

2

3

4

 

1

2

3

4

LTVC

TD

Toán

Địa Lí

 

LT.TViệt Mĩ Thuật

LT T.Việt

LT Toán

3

3

7

2

 

7

2

8

8

MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết

GV bộ môn.

Luyện tập

Dãy Hoàng Liên Sơn

 

Luyện tập về dấu hai chấm

GV bộ môn

Luyện tập

Luyện tập

 

 

 

GDQP

12/9

Sáng

 

 

Chiều

1

2

3

4

 

1

2

3

4

TLV

Toán

Đạo đức

 

Tin học

Âm nhạc

LT Toán

LT Toán

4

3

8

2

 

4

2

9

10

Truyện cổ nước mình

Kể lại hành động của nhân vật

Hàng và lớp

đường  Trung thực trong học tập. (tiết 2)

 

GV bộ môn

GV bộ môn

Luyện tập

Luyện tập

GDKNS

Năm

13/9

Sáng

 

 

Chiều

 

1

2

3

4

 

1

2

3

4

5

LTVC

Toán

Khoa học

Chính tả

 

Kỹ thuật

LT T.Việt

LT Toán

LT Toán

ATGT

4

9

3

2

 

2

9

11

12

1

Dấu hai chấm

So sánh các số có nhiều chữ số

Trao đổi chất ở người tt

Nghe – viết: Mười năm cõng bạn đi học.

 

Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu t2

Luyện tập

Luyện tập

Luyện tập

Biển báo hiệu giao thông đường bộ

 

 

Sáu

14/9

 

 

Chiều

1

2

3

4

 

1

2

3

4

TLV

Khoa học Toán

SHTT

 

Anh văn

Anh văn

LT Tviệt

Thể dục

4

4

10

2

 

3

4

10

4

Tả ngoại hình …. trong bài văn KC

Các chất dinh dưỡng … bột

Triệu và lớp triệu

Tổng kết tuần.

 

GV bộ môn

 

Luyện tập tả ngoại hình nhân vật.

GV bộ môn

GDKNS


Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2018

Môn: Tập đọc

Tiết: 3

Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I.Mục tiêu:

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các câu hỏi)

- GDKNS: HS tự nhận thức được bản thân, biết bênh vực, giúp đỡ người yếu hơn mình.

II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK.

III. Hoạt động:

1.Kiểm tra:

- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.

 

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.HD luyện đọc, tìm hiểu bài:

Gọi HS nối tiếp đọc bài.(GVgiảng từ).

- Cho HS đọc theo cặp.

- Cho HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm bài.

+ Câu 1: gọi HS trả lời

+ Câu 2: Dế Mèn làm gì để bọn nhện sợ?

 

+ Câu 3: Dế Mèn nói gì để bọn nhện nhận ra lẽ phải?

+ Câu 4: Em tặng Dế Mèn danh hiệu nào?

+ Nêu ND bài: mục I.

- GDKNS: biết bênh vực, giúp đỡ người yếu hơn mình.

c.HD đọc diễn cảm bài:

- Gọi HS đọc lại bài.

- GV đọc mẫu đoạn: “Tôi cất … giã gạo”.

- GV nhận xét.

3.Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS nêu lại ND bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Khuyến khích HS tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu ký.

- 2 HS:

+ Đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm.

+ Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. (T1)

 

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

 

-HS nối tiếp nhau đọc (3 đoạn).

-HS đọc thầm phần chú giải SGK.

-HS đọc theo cặp.

-1 HS đọc toàn bài.

+ Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường….

+ Dế Mèn ra oai, quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.

+ DM phân tích, bọn nhện thấy hành động hèn hạ, không quân tử và đe dọa chúng.

+ hiệp sĩ.

- 2, 3 HS nêu.

 

 

 

- 3HS nối tiếp đọc.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc, cả lớp bình chọn.

 

- 1HS.

 

Môn : Lịch sử

Tiết : 2

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt)

I. Mục tiêu :

- Nêu được các bước sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ.

- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào ký hiệu, màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.


- GD: Khẳng định cho HS thấy hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam.

II. đồ dùng : Bản đồ địa lý VN và bản đồ hành chính VN.

III. Hoạt động :

1. Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra.

- Bản đồ là gì ?

- Nêu các yếu tố của bản đồ.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu : ND tiết học.

b. Cách sử dụng bản đồ:

Cho HS nêu lại ND bài Bản đồ.

- GV treo bản đồ địa lý VN cho HS xđịnh.

- HD sử dụng bản đồ :

+ Để tìm đúng đối tượng ta cần làm gì ?

- GV tóm tắt chung.

 

- GV treo bản đồ hành chính VN, cho HS tìm vị trí thủ đô Hà Nội, tỉnh mình đang ở,…

- GV cho quan sát lược đồ, bản đồ và tìm các nước láng giềng của VN, các quần đảo và đảo lớn, sông chính, các cao nguyên lớn,…

 

3. Củng cố - dặn dò :

- Nêu các yếu tố của bản đồ. Cách xác định phương hướng trên bản đồ (Đ,T, N, B)

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

 

- là hình vẽ thu nhỏ ….

- Tên, phương hướng, ký hiệu.

 

- Làm quen với bản đồ

 

- Bản đồ.

- Xác định phần đất liền của VN.

 

- Cần đọc tên bản đồ thể hiện nội dung gì; xem bảng chú giải; để biết ký hiệu các đối tượng; tìm đối tượng đó.

- HS quan sát bản đồ và tìm các đối tượng địa lý. 2, 3 em lên chỉ trên bản đồ.

 

- HS : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà, Hoàng Sa, Trường Sa,… , sông Hồng, Tiền Hậu, Thái Bình,…

 

 

- 1 HS nêu và chỉ trên bản đồ, cả lớp quan sát.

 

Môn: Toán

Tiết: 6

Bài: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:

- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.

- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.

- HS làm đúng các bài tập 1, 2, 3, 4a,b.

- GD tính cẩn thận khi đọc, viết số.

II. Đồ dùng: Bảng trang 8 SGK.

III. Hoạt động:

1. Kiểm tra:

- Gọi HS lên tính: 34 + 8 x q với q = 7; 4.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD tìm hiểu số có sáu chữ số:

* Ôn các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn:

- Cho HS nêu qhệ giữa đvị các hàng liền kề.

* Hàng trăm nghìn:

- GV: 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn

  1trăm nghìn viết: 100 000

* Viết và đọc số có sáu chữ số:

 

- 2 HS lên bảng thực hiện.

 

Các số có sáu chữ số

 

 

 

-         10 đơn vị = 1 chục

-         10 chục   = 1 trăm…

 

 

- NXét: 100 000 có sáu chữ số.


- Cho HS quan sát bảng có viết từ đơn vị đến trăm nghìn.

- HD viết số và đọc số.

c. Thực hành:

Bài 1: HD, cho HS viết k/quả vào ô trống.

Bài 2: GV nêu yêu cầu, thời gian.

Bài 3: Gọi HS đọc các số.

Bài 4 (a,b): GV nêu yêu cầu, thời gian.

- Gọi HS lên bảng viết số. 

 

* Bài tập làm thêm:

Số tự nhiên x có bao nhiêu chữ số? Biết x có chữ số ở hàng cao nhất thuộc hàng trăm triệu.

- Gọi HS đọc và phân tích số: 45 821

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về xem bài luyện tập.

 

- HS đếm có mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn,…

- HS lên viết số và đọc số.

 

- 1 HS lên bảng viết số: 523 453.

- HS tự làm vào vở, 3 HS nêu kquả.

- 4 HS đọc.

 

- Cả lớp viết số vào vở, 2 HS lên bảng viết số: 63 115 ;   723 936.

 

- 1 HS nêu: x có 9 chữ số.

 

 

- HS phân tích số.

 

Môn: Kể chuyện

Tiết: 2

Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I.Mục tiêu:

- Hiểu được câu chuyện thơ Nàng Tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.

- Hiểu ý nghĩa: Con người cần thương yêu, giúp đỡ nhau.

- GD biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè, cha mẹ, những người chung quanh.

II.Đồ dùng:

- Tranh minh họa bài SGK.

III.Hoạt động:

1.kiểm tra:

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b. HD tìm hiểu chuyện

+ Bà lão nghèo làm nghề gì?

 

+ Bà làm gì khi bắt được ốc ?

 

+ Khi rình, bà lão thấy gì ? Bà đã làm gì?

 

+ Câu chuyện kết thúc ntn?

3.HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

+ Cho HS kể theo nhóm.

+ Cho HS kể trước lớp.

GV nhắc HS khi kể:

*Kể đúng cốt truyện, không lặp lại lời thầy kể

*Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- GV cùng HS nhận xét, góp ý, bình chọn.

4.Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những bạn KC chăm chú, nhận xét lời kể chính xác.

Sự tích hồ Ba Bể

- HS nghe.

Nàng Tiên Ốc

 

- Bà lão sống bằng nghề mò của, bắt ốc.

- Bà không bán, bỏ vào chum nuôi.

- Bà thấy nàng tiên từ vỏ ốc chui ra. Bà đập vỡ vỏ ốc.

- Bà và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau.

 

 

- Các nhóm tập kể.

- Thi kể trước lớp:

+ Mỗi tốp 4 em kể (từng đoạn).

+ 3-4 HS thi kể toàn câu chuyện.

+ HS nêu ý nghĩa câu chuyện. ( mục I )

 

 

 

- HS nghe, rút kinh nghiệm


- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, xem trước nội dung tiết kể chuyện sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

 

 

Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2018

Môn: Luyện từ và câu

Tiết: 3

Bài: MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT

I.Mục tiêu:

- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “ nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3).

- GD các em nói những từ ngữ trong sáng.

II.Đồ dùng:  VBT.

III.Hoạt động:

1.Kiểm tra:

Gọi HS lên phân tích cấu tạo các tiếng.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu:

b.HD làm bài tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV chia nhóm, giao việc, nêu thời gian.

 

 

 

 

- Gọi HS trình bày, GV cùng HS nhận xét.

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.

- GV cho HS thảo luận.

- Gọi HS trình bày.

- GV nhận xét.

Bài 3: Gọi HS đặt câu.

GV cùng HS nhận xét.

Bài 4: cá nhân

- Gọi HS nêu nghĩa các câu tục ngữ.

3.Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS nêu lại các từ ngữ vừa học

- GV tóm tắt nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

- Về xem bài, chuẩn bị bài sau.

 

- 2 HS: trống; nghiêng.

 

MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết

 

- 1HS đọc.

- 4 nhóm, mỗi nhóm làm một phần.

- Đại diện nhóm trình bày:

a/ lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái,…

b/ hung ác, nanh ác, hung bạo, tàn ác,…

c/ cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ,…

d/ ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ,…

- 1 HS nêu.

- Thảo luận nhóm đôi, trình bày:

A/nhân dân, công dân, nhân loại, nhân tài.

b/Các từ còn lại.

 

VD: Nhân dân Việt Nam rất anh hùng.

 

 

- 3 HS nêu.

 

- 2 HS nêu.

 

Môn : Toán

Tiết : 7

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :

- Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.

- HS làm đúng các bài tập 1, 2, 3a,b,c , 4a,b.

- Cẩn thận trong tính toán.


II. Hoạt động :

1. KT bài cũ :

- Cho HS nêu ví dụ về số có sáu chữ số.

- Nêu mỗi chữ số thuộc hàng nào và có giá trị là mấy ?

2. Bài mới :

- Ôn lại các hàng :

Các em đã học các hàng nào? Mối quan hệ của các hàng đó ?

- GV viết : 826 543 ; 25 943 ; 46 802 ;…

Cho học sinh đọc và xác định.

3. Luyện tập :

Bài 1 : Cá nhân.

-         Gv gọi HS nêu yêu cầu, HD.

-         Cho HS làm vào vở, chữa bài.

Bài 2: Cá nhân

Cho HS đọc số và xác định chữ số 5 trong từng số.

VD : 2453.

GV nhận xét.

Bài 3 : Nhóm đôi.

- GV nêu yêu cầu, thời gian.

- Gọi HS chữa bài.

 

- Bài 4 : Cá nhân.

HD Cho HS viết tiếp số thích hợp vào chỗ trống.

- Gọi HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét.

 

 

 

* Bài tập làm thêm:

Số tự nhiên x có bao nhiêu chữ số? Biết x có chữ số ở hàng cao nhất thuộc hàng tỉ.

- Cho HS tính: 456 + x = 696

4. Củng cố - dặn dò :

- Cho HS đọc và xác định chữ số 3 trong số : 493 692.

- Chuẩn bị : Hàng và lớp.

 

 

 

 

 

 

- HS : hàng trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.

 

- HS nêu miệng.

 

 

- HS làm vào vở

 

 

- HS đọc và xác định gá trị  của chữ số.

 

- Chữ số 5 thuộc hàng chục.

 

 

- HS thảo luận, làm vào vở :

KQ: 4300 ; 24 316 ; 24 301 ; 180 715 ; 307 421 ; 999 999.

 

- HS làm vào vở, 4 HS lên bảng :

a. 300 000 ; 400 000 ; 500 000 ; 600 000 ; 700 000 ; 800 000.

b. 380 000 ; 390 000 ; 400 000.

c. 399 300 ; 399 400 ; 399 500 ; .

d. 399 970 ; 399 980 ; 399 990.

e. 456 787 ; 456 788 ; 456 789.

 

- 1 HS nêu: x có 10 chữ số.

 

- HS tính và nêu kết quả.

 

Môn: Địa Lý

Tiết: 2

Bài: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN

I.Mục tiêu:

- Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng liên Sơn:

+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất VN: Nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.

- Chỉ được dãy HLS trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên VN.


- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản :

+ Dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7

GDQP: dãy Hoàng là địa thế vững chãi để quân ta thắng giặc Pháp, giặc Mỹ xâm lược.

II.Đồ dùng:   Bản đồ Địa lí TN Việt Nam,…

III. Hoạt động:

1.Kiểm tra:

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.HD tìm hiểu bài:

* HLS – Dãy núi cao và đồ sộ nhất VN:

- Tìm vị trí của HLS trên bản đồ, lược đồ.

- Nêu tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ.

- Dãy núi HLS nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?

- Dãy HLS dài, rộng bao nhiêu km ?

- Đỉnh, sườn và thung lũng của dãy núi này ntn ?

- Tìm và cho biết độ cao núi Phan – xi – păng là bao nhiêu mét ?

- Vì sao nó được gọi là nóc nhà của tổ quốc?

GDQP: dãy Hoàng là địa thế vững chãi để quân ta thắng giặc Pháp, giặc Mỹ xâm lược.

* Đặc điểm khí hậu :

- Khí hậu ở những nơi cao của HLS ntn ?

- Tìm vị trí của Sa Pa trên bản đồ.

GV: Khí hậu ở đây thuận tiện cho phát triển du lịch. Rừng rậm có nhiều cây thuốc quý.

- Gọi HS nêu bài học

3.Củng cố - dặn dò:

- Gọi Hs đọc bài học

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

     Nhận xét tiết học.

Bản đồ là gì ?

HS nêu các yếu tố của bản đồ.

 

Dãy Hoàng Liên Sơn

 

- HS quan sát bản đồ, lược đồ và chỉ.

- HS : dãy HLS dài nhất.

- HS: ở giữa 2 con sông (Hồng và sông Đà)

 

- Dài gần bằng 180 km, rộng gần 30 km.

- Núi cao, đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

- Cao 3143 mét.

 

- Vì cao nhất nước ta. (HS mô tả)

 

 

 

 

- Lạnh quanh năm, mùa đông có tuyết rơi.

- HS tìm và chỉ.

 

 

 

- 3 HS đọc.

 

- 2 HS đọc lại

 

 

Thứ tư, ngày 12 tháng 9 năm 2018

Môn: Tập đọc

Tiết: 4

Bài: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

I.Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.

- Hiểu : Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông cha ta (trả lời được các câu hỏi SGK).

- GDKNS: HS biết cảm thông và chia sẻ nỗi buồn cùng bạn.

II. Đồ dùng:

Tranh minh họa SGK.

III. Hoạt động:

1. Kiểm tra:

- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi.

2. Bài mới:

- 2 HS:

- Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.

 


a.Giới thiệu bài:

b.HD luyện đọc, tìm hiểu bài:

Gọi HS nối tiếp đọc bài.(GVgiảng từ).

- Cho HS đọc theo cặp.

- Cho HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm bài.

+ Câu 1: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?

+ Câu 2: Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?

- Cho VD.

+ Câu 3: Em hiểu 2 dòng cuối bài ntn ?

 

 

+ Nêu ND bài: mục I.

- GDKNS: HS biết cảm thông và chia sẻ nỗi buồn cùng bạn.

c. HD đọc diễn cảm bài:

- Gọi HS đọc lại bài.

- GV đọc mẫu đoạn 1.

- GV nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS nêu lại ND bài.

- Về học thuộc bài thơ.

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Thư thăm bạn.

Thư thăm bạn

 

- HS nối tiếp nhau đọc (5 đoạn).

- HS đọc thầm phần chú giải SGK.

- HS đọc theo cặp.

- 1 HS đọc toàn bài.

+ Vì rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa.

 

+ Truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu….

VD : Tấm Cám, Đẽo cày,…

+ Đó lời răn dạy của cha ông cho đời sau cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ.

-2, 3 HS nêu.

 

 

 

- 5 HS nối tiếp đọc.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc, cả lớp bình chọn.

 

- 1HS.

 

Môn: Tập làm văn

Tiết: 3

Bài: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT

I.Mục tiêu:

- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành đông của nhân vật (ND ghi nhớ).

- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật ( Chim sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện.

II. Hoạt động:

1.Kiểm tra:

- Thế nào là kể chuyện?

- Nhân vật trong truyện là ai?

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Nhận xét:

- Gọi HS đọc bài: bài văn bị điểm không.

- GV đọc bài văn.

- GV nêu yêu cầu, thời gian.

 

- Gọi HS trình bày, nhận xét.

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

c. Luyện tập:

 

- Là kể lại 1 chuỗi các sự việc….

- Người, sự vật được nhân hóa.

 

Kể lại hành động của nhân vật

 

- 2 HS

- HS thảo luận cặp, ghi vào vở.

- 3, 4 HS nêu kết quả.

a. Giờ làm bài: nộp giấy trắng.

b. Giờ trả bài: im lặng, mãi mới nói.

c. Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi.

- 3 HS đọc.


- Gọi HS đọc ND bài, HD:

+ Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích vào chỗ trống.

+ Sắp xếp lại các hành động đã cho thành một câu chuyện.

- GV nêu yêu cầu, thời gian.

- Gọi HS trình bày, nhận xét.

3. Củng cố:

- Gọi HS nêu ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học.

- Về học ghi nhớ, chuẩn bị bài: Tả lại ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.

 

 

 

 

 

 

- HS trhảo luận làm bài vào vở bài tập.

* Sắp xếp: 1- 5 – 2 – 4 – 7 – 3  - 6 – 8 - 9

- 2 HS nêu.

Môn : Toán

Tiết : 8

Bài : HÀNG VÀ LỚP

I. Mục tiêu:

- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.

- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.

- Biết viết số thành tổng theo hàng.

- Làm các bài : 1, 2 ( làm 3 trong 5 số), 3.

II. Hoạt động:

1. Kiểm tra:

- Nêu tên các hàng đã học. Xác định các hàng ở số: 587 645

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn:

* Cho HS nêu và sắp xếp các hàng theo thứ tự từ bé đến lớn.

* GV: Tính từ phải sang trái, cứ 3 hàng hợp thành một lớp. Lớp bé nhất là lớp đơn vị, tiếp đó là lớp nghìn.

- Cho HS phân lớp ở số 1 235 356.

- GV nhận xét.

c. Thực hành:

Bài 1: cho HS nêu kết quả.

Bài 2: GV nêu yêu cầu, thời gian.

Bài 3: Gọi HS làm bài, chữa bài.

  GV nhận xét.

* Bài tập làm thêm:

Số tự nhiên x có bao nhiêu chữ số? Biết x đứng liền sau một số có 5 chữ số.

3. Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS nêu các tên các lớp đã học.

- Nhận xét tiết học.

- Về xem bài : So sánh các số có nhiều chữ số.

 

- HS nêu.

 

 

Triệu và lớp triệu TT

 

- đơn vị => chục => trăm => … trăm nghìn.

VD :        456 789

             nghìn đ.vị 

 

- HS đọc và xác định các lớp.

 

 

- HS nêu.

- HS nêu miệng.

- HS làm vào vở, nêu kết quả :

VD : 52 314 = 50 000 + 2 000 + 300 + 10 + 4

 

 

 

- Vậy x có 6 chữ số.

 

- 1 HS: Đơn vị, nghìn, triệu.

 

 

 

Môn: Đạo Đức


Tiết: 2

Bài: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP TT

I. Mục tiêu:

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

- GDKNS: Biết bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.

- Hoàn thành các bài tập.

  1. Hoạt động:

1. Kiểm tra:

- Gọi HS nêu ghi nhớ bài.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD thực hành:

Bài tập 3:

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.

- Gọi HS trình bày, nhận xét.

 

 

Bài tập 4: Gọi HS nêu đề bài.

- Gọi HS giới thiệu mẩu chuyện, tấm gương đã sưu tầm.

- Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó?

* Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.

Bài 4: Trình bày tiểu phẩm.

- GV mời 1, 2 nhóm trình bày tiểu phẩm.

- Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?

- Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao?

GV nhận xét chung.

3. Củng cố:

- Gọi HS nêu ghi nhớ bài.

- Liên hệ thực tế.

Hoạt động nối tiếp:

- Thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

- GDKNS: Biết bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.

Nhận xét tiết học.

 

- 2 HS nêu

 

Trung thực trong học tập TT

 

 

- 4 nhóm thảo luận, trình bày:

a/ Chịu nhận điểm kém, quyết tâm học.

b/ Báo điểm để cô giáo chữa lại cho đúng.

c/ Nói bạn thông cảm, vậy là không thực.

- 2 HS nêu.

- HS giới thiệu.

 

- HS thảo luận, trình bày.

 

 

 

 

 

- Các nhóm trình bày tiểu phẩm.

 

- HS tự nêu.

- HS tự nêu.

 

 

 

- 2 HS nêu.

- HS nêu.

 

Thứ năm, ngày 13 tháng 9 năm 2018

Môn : Luyện từ và câu

Tiết : 4

Bài : DẤU HAI CHẤM

  1. Mục tiêu :

- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ).

- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1), bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).

II. Đồ dùng : VBT


III. Hoạt động :

1. Bài cũ :

- Tìm từ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.

- Tìm từ trái nghĩa với “yêu thương”.

- Câu : “Một cây…. cao” có nghĩa gì?

2. Bài mới :

a. Giới thiệu :

b. HD bài mới :

- Cho HS đọc phần nhận xét và nêu tác dụng của từng dấu hai chấm.

- Cho HS thảo luận và trình bày.

- GV nhận xét chung.

 

 

 

 

- Cho HS đọc ghi nhớ bài.

3. Luyện tập :

Bài 1 : Nhóm đôi.

- Cho HS đọc và nêu thời gian.

- Gọi HS chữa bài. GV nhận xét.

 

 

 

 

Bài 2 : Cá nhân.

- GV nêu yêu cầu, thời gian.

- Gọi HS đọc và chữa bài.

4. Củng cố - dặn dò :

- Nêu tác dụng của dấu hai chấm.

- Chuẩn bị : Từ đơn và từ phức.

MRVT : Nhân hậu - Đoàn kết.

- tình thân ái, thông cảm, lòng vị tha,…

- căm ghét, hung ác, tàn ác, căm thù,…

 

- Khuyên ta phải đoàn kết để có sức mạnh

 

Dấu hai chấm.

- Thảo luận nhóm đôi.

- HS đọc và nêu tác dụng.

a/ Báo hiệu phần sau là lời nói của Bác. Dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép

b/ Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn. Dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng.

c/ Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích của bà già.

- ND bài học SGK.

 

- HS thảo luận, trình bày :

a. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là :

- nhân vật “Tôi” – người.

- Câu hỏi của cô giáo.

b. Giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì.

 

- HS viết vào VBT.

3, 4 em đọc bài viết.

 

- 1 HS nêu.

 

Môn : Toán

Tiết : 9

Bài : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:

- So sánh được các số có nhiều chữ số.

- Biết sắp xếp các 4 số tự nhiên có không quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Làm các bài : 1, 2, 3.

II. Hoạt động:

1. Kiểm tra:

- Nêu tên các lớp đã học. Xác định các lớp, hàng ở số: 125 087 649

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. HD so sánh các số có nhiều chữ số:

- Cho HS so sánh hai số: 99578 và 100000.

- GV ghi tiếp số : 693251 và 693500.

 

- HS nêu.

 

 

So sánh các số có nhiều chữ số

 

HS : 99578  <  100000.

      5 chữ số      6 chữ số

 

nguon VI OLET