Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 2

NS: 01/09/2018

ND: 03/09/2018

Tập đọc                                                       Tiết 3

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)

I.Yêu cầu cần đạt:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu giọng đọc phù hợp tính cách mạnh

mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

- Chọn được danh hiệu phù hợp với t/c của Dế Mèn.(Trả lời được các CH trong SGK).

- GDHS biết giúp đỡ và bênh vực người khác.

- GD KNS: KN tự nhận thức về bản thân.

II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Mục tiêu bài học.   

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Mẹ ốm

- Kiểm tra 2 HS đọc bài  + TLCH.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

 a.Giới thiệu bài. (1’)

b.Hướng dẫn luyện đọc: (10’)

- 1 HS khá đọc toàn bài.

- HD giọng đọc toàn bài.

- Chia đoạn: 3 đoạn.

- Y/c HS đọc nối tiếp trong nhóm

+  Sửa lỗi phát âm

+ HD ngắt nghỉ câu dài.

- Luyện đọc nhóm đôi.

- HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu.

c.Tìm hiểu bài: (10’)

   - YC HS đọc đoạn + TLCH + đọc chú giải + giải nghĩa một số từ.

  * Đoạn 1: Bốn câu đầu.

+ Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?

  * Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo.

+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?

 

 

 

  *Đoạn 3: Phần còn lại

+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?

+ Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào?

 

- 2 HS đọc bài Mẹ ốm + TL.

 

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

- Cả lớp theo dõi.

 

- Theo dõi SGK.

- HS đọc nối tiếp trong nhóm.

 

 

- HS đọc.

- HS theo dõi.

 

 

 

 

 

+ Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường … dáng vẻ hung dữ.

 

+ Chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, …; Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ mặt đanh đá, … quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.

 

+ Dế Mèn phân tích theo cách so sánh  …  đe doạ chúng.

+ Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 2

 

 

+ Em thấy có thể ... anh hùng ? (HS khá – giỏi)

- Rút nd bài, ghi bảng.

d.Hướng dẫn đọc đúng. (10’)

- Đưa đoạn 2, hd đọc đúng.

- Luyện đọc đoạn 2.

- Thi đọc đúng.

- Nx, tuyên dương.

 3.Củng cố, dặn dò: (3’)

  - Hệ thống nội dung bài.  

  - Nhận xét tiết học, dặn dò.

- Hiệp sĩ.

- Một số HS đọc.

 

- Theo dõi.

- Luyện đọc CN, nhóm đôi.

- 3, 4 HS.

 

 

- Theo dõi.

Toán                                                                 Tiết: 6

Các số có sáu chữ số

I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.

- Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số.

- GDHS tính cẩn thẩn.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng cài và các thẻ số. PBT 2

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

A. Bài cũ: (3’) Luyện tập

- 2 HS làm bài 2b, c/ 7.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’)

2. Số có sáu chữ số: (10’)

a. Ôn về các hàng đơn vị, chục,

trăm, nghìn, chục nghìn:

- Nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.

 

 

 

 

- Ghi vào phần tương ứngvới hình đã phóng to.

            b. Hàng trăm nghìn:

-10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.

  Viết là : 100 000.

           c. Viết và đọc số có sáu chữ số:

- Gắn các thẻ số 100 000, 10 000, …lên các cột tương ứng trên bảng.

- Yêu cầu HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn, … rồi gắn kềt quả ở cuối bảng.  

- Hướng dẫn HS viết số và đọc số

 

- 2 HS lên bảng làm.

 

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

 

 

- Vài HS nêu:

  10 đơn vị = 1 chục .

  10 chục = 1trăm.

  10 trăm = 1 nghìn.

  10 nghìn = 1chục nghìn.

 

 

- Theo dõi, ghi nhớ, viết bảng con.

 

 

- Quan sát.

 

- Cả lớp đếm, rồi nêu kết quả.

 

 

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 2

- Tương tự với các số: 432 516; 317 125;

156 231.

3. Thực hành:  

     * Bài 1: (4’)  Viết theo mẫu.

- Hướng dẫn HS phân tích mẫu a.

- Y/c HS tự làm rồi nêu kết quả phần b.

 

- Nhận xét, tuyên dương.

     * Bài 2: (5’)   Viết theo mẫu.

- Hướng dẫn bài mẫu.

- YC HS thảo luận nhóm lớn + nêu kq.

 

 

 

 

- Nhận xét, đánh giá.

     * Bài 3: (5’)  Đọc các số sau

- Y/c HS đọc số tiếp sức.

 

 

- Nhận xét.

     * Bài 4 a, b: (4’)  Viết các số sau

- Y/c HS làm vào vở.

- Y/c 2 HS lên bảng viết kết quả.

 

 

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

- Theo dõi.

 

 

 

a. Theo dõi.

b.Viết số: 523 453.

- Đọc số: Năm trăm hai mươi

   ba nghìn bốn trăm năm mươi ba.

 

- Theo dõi.

- 369 815 gồm có: 3 trăm nghìn, 2 chục nghìn, 9 nghìn, 8 trăm, 1 chục, 5 đơn vị. Đọc số: ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm mười lăm.

- Các số còn lại tương tự.

 

 

96 315 đọc là: chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.

65 243 đọc là: sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi ba.......

 

a. Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm: 63 115.

b. Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu: 723 936.

 

 

- Nghe.

 

Đạo đức:

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. ( Tiết 2 )

I/ Yêu cầu cần đạt:

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .

- Biết quí trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập .

DGQPAN: Nêu những tấm gương nhặt được của rơi trả lại người mất.

II/ Chuẩn bị:

-  Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập .

III/ Hoạt động trên lớp

                Hoạt động dạy

             Hoạt động học

1/ Kiểm tra bài cũ:

2/ Bài mới

Giới thiệu bài

Kiểm tra 3 HS

 

 

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 2

HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống

Bài tập 3/tr4:

Cho Hs nêu các cách giải quyết  trong các tình huống đó.

Tổ chức cho cả lớp trao đổi,chất vấn

Gv theo dõi nhận xét, kết luận từng tình huống .

 

HĐ2: Giúp HS trình bày tư liệu đã sưu tầm được

Gv lần lượt cho Hs trình bày ,giới thiệu những câu chuyện về các bạn nhặt được của rơi trả lại người mất.

Suy nghĩ của em về những mẫu chuyện,

những tấm gương đó?

GDQPAN: GV kể về câu chuyện người phụ nữ đi mua ve chai, sắt vụn nhặt được một số tiền rất lớn ở trong một chiếc loa cũ và chị đã mang lên trình báo cho Công an để tìm người mất và trả lại.

Gv theo dõi kết luận

 

HĐ3: Trình bày tiểu phẩm

Tỏ chức cho HS nhận xét .

Nếu em ở tình huống đó em hành động như vậy không? Vì sao?

Gv nhận xét tuyên dương .

Liên hệ nội dung giáo dục : tiếp tục thực hiện cuộc vận động : “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực”

 

 Hoạt động tiếp nối

Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

Nhận xét tiết học

 

1 Hs đọc đề

HS hoạt động nhóm

Đại diện các nhóm trình bày

HS tham gia trao đổi,chất vấn

 

 

 

  Hs hoạt động cá nhân

 

Lần lượt trình bày các mẩu chuyện,   những tấm gương đã sưu tầm được .

HS trao đổi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hs thảo luận nhóm

Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị

HS tham gia trình bày

 

 

 

Nhắc nhỡ HS thực hành theo nội dung bài học.

 

BUỔI CHIỀU:

Khoa học                                                        Tiết 3

Trao đổi chất ở người (tt)

I.Yêu cầu cần đạt:

- Kể được tên những biểu hiện bên ngoài và một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao

đổi chất ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết .

- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết .Vai trò của cơ quan

toàn hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. Sự phối hợp hoạt động của cơ

quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể

và giữa cơ thể với môi trường.

- GDHS thích tìm hiểu về chức năng của các cơ quan trong cơ thể mình.

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 2

II.Đồ dùng dạy học:  Hình trang 8, 9 SGK, phiếu học tập.     

III.Hoạt động dạy học:  

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Trao đổi chất ở người

- Hằng ngày con người lấy vào & thải ra những gì ?

- Thế nào là quá trình trao đổi chất ?

2.Bài mới:

    a.Giới thiệu bài: (1’)

    b.Hoạt động 1: (16’) Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người .

- Giao nhiệm vụ.

+ Ghi từng hình trang 8, nói tên, chức năng của từng cơ quan ?

 

 

+ Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài ?

 

 

 

- Ghi tóm tắt ý chính lên bảng.

- GV giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn.

c.Hoạt động 2: (12’) Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người .

- Y/c HS xem sơ đồ trang 9. Tìm ra những từ còn thiếu bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và trình bày mqh giữa các cơ quan trong q/tr trao đổi chất.

- Yêu cầu HS nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.

- Điều gì xảy ra nếu một trong các cơ quan trên tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động ?

- Liên hệ thực tế và TLCH/9.

Bài học: SGK/9.

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- Hệ thống tiết học.

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

 

- 2 HS nêu.

 

 

 

- Ghi đề.

 

 

 

 

- Từng cặp HS thảo luận.

+ Cơ quan hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, tuần hoàn.

Chức năng của cơ quan tiêu hóa: biến đổi thức ăn…

......   

+ Các cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài là: cơ quan hô hấp, cơ quan tiêu hoá, cơ quan bài tiết nước tiểu.

- HS trình bày kết quả thảo luận.

 

- HS nghe.

 

 

 

- Các nhóm thảo luận về mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

 

 

 

- Làm việc cả lớp - HSTL

 

 

 

- 2 HS đọc mục bạn cần biết

 

- Nghe.

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 2

 

 

Thể dục: tiết 3

 

                  QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG - TRÒ CHƠI.

1/ Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh.

- Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh". Biét cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn,1 còi .

3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG

Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.

*Trò chơi"Tìm người chỉ huy"

 

 

 

  1-2p

  1-2p

  2-3p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

II.Cơ bản:

a) Đội hình đội ngũ.

- Ôn quay phải, quay trái; dàn hàng, dồn hàng.

+Lần 1-2: GV điều khiển, có nhận xét, sửa chữa những

sai sót cho HS.

+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát

nhận xét,sửa chữa sai sot cho HS các tổ.

+Tập hợp lớp, sau đó cho các tổ thi đua trình diễn nội

dung ĐHĐN.

+Cho cả tổ tập để củng cố do GV điều khiển.

b)Trò chơi vận động.

- Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh". GV nêu tên trò chơi,

giải thích cách chơi,cho HS chơi thử,rồi chơi chính thức.

GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.

 

 

 

 

 

10-12p

 

 

 

  2-3p

 

  1-2 lần

 

    2 lần

 

 

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

 

X                         X

X                         X

X     O         O     X

X                         X

X                         X

                       

 

III.Kết thúc:

- Cho HS làm các động tác thả lỏng.

- GV cùng HS hệ thống bài.

-GV nhận xét, đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà.

 

 

 

 

  2-3p

  1-2p

  1-2p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

 

               

                                                                                             

 

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 2

Thể dục: tiết 4

                 ĐỘNG TÁC QUAY SAU - TRÒ CHƠI"NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH"

1/Yêu cầu cần đạt :

- Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh.

- Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp.

- Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh". Biét cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn,1 còi .

3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG

Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức

I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Chơi trò chơi"Diệt con vật có hại"

- Kiểm tra: Động tác quay phải, quay trái.

 

 

 

  1-2p

  2-3p

    3p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

II.Cơ bản:

- Ôn quay phải, quay trái, đi đều.

GV điều khiển cả lớp tập, sau đó chia tổ tập luyện.

GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.

- Học kĩ thuật động tác quay sau.

GV làm mẫu động tác.Lần 1 làm chậm, lần 2 vừa làm mẫu vừa giảng giải yếu lĩnh động tác.

Cho HS tập, GV nhận xét sửa chữa sai sót cho HS.

- Trò chơi" Nhảy đúng, nhảy nhanh"

GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, cho một nhóm HS ra làm mẫu cách nhảy, sau đó cho cả lớp chơi.

GV quan sát, nhận xét biểu dương tổ thắng cuộc.

 

 

 

 

 

  3-4p

    2 lần

 

  7-8p

 

 

 

  6-8p

 

 

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

             

4

3

2

1

 

4

3

2

1

 

 

 

     X                     X

      X                     X

      X                     X

      X                     X

III.Kết thúc:

- Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp.

-GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về

nhà.

 

 

 

 

 

 

  1-2p

  1-2p

  1-2p

 

  X X X X X X X X

  X X X X X X X X

 

 

          

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 2

 

NS: 03/9/2018

ND: 5/9/2018

Tập đọc                                                                                    Tiết 4

Truyện cổ nước mình

I. Yêu cầu cần đạt:

- Bước đầu biết đọc giọng đọc phù hợp một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.

- Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm

sống quý báu của cha ông. (trả lời các CH trong SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ

cuối). 

- GD HS tự hào  về truyện cổ nước mình. 

II. Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Tranh minh hoạ.

III. Hoạt động dạy học:  

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’)Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)

- 3 HS + TLCH SGK

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới: 

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Luyện đọc: (10’)

- 1 HS khá đọc toàn bài.

- HD giọng đọc toàn bài.

- Chia đoạn: 5 khổ.

- Y/c HS đọc nối tiếp trong nhóm.

+ Sửa lỗi phát âm

+ HD ngắt nhịp.

- Luyện đọc nhóm đôi.

- HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu.

c. Tìm hiểu bài: (10’): YC  HS đọc đoạn + TLCH + đọc chú giải + giải nghĩa một số từ.

+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?

 

 

 

 

+ Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ?

+ Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta ?

+ Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài ntn ?

 

 

 

+ Bài thơ giúp em hiểu điều gì ? (Rút ý nghĩa bài thơ ghi bảng).  

 

- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn + TLCH

 

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

- 1 HS đọc.

 

 

- HS đọc nối tiếp trong nhóm .

 

 

- HS đọc.

- 1 số HS đọc.

 

 

 

+ Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa; Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông; Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy qúy báu của cha ông …

+ Các truyện được nhắc đến trong bài thơ là: Tấm Cám /, Đẽo cày giữa đường/ ....

+ Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc, Sọ Dừa, Sự tích dưa hấu, Trầu cau, Thạch Sanh…

+ 2 dòng thơ cuối bài ý nói: truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu…

- Một vài HS đọc.

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 2

- Nhận xét, đánh giá.

d. Hướng dẫn học thuộc lòng: (10’)

- HD HTL 12 câu thơ cuối.

- Luyện đọc, HTL.

- Thi đọc HTL.

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà HTL cả bài thơ.

 

- Theo dõi.

 

 

- Luyện đọc CN,  theo cặp.

- 3 HS

 

 

- Nhắc lại ý nghĩa bài thơ.

 

 

Toán                                                         Tiết 8

Hàng và lớp

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.

- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. Biết viết số thành tổng theo

hàng. Vị trí  của từng chữ số theo hàng và theo lớp.

- GDHS hứng thú trong học tập.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng con. Bảng phụ kẻ ở phần đầu bài học. PBT 1

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Bài cũ: (3’) Luyện tập

- Viết các số của bài 3c, d, e, g.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

  a. Giới thiệu bài: (2)

  b. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: (8’)

- Hãy nhắc lại các hàng đã học ?

 

- GV: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị. Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.

+ Lớp đơn vị gồm những hàng nào ?

 

+ Lớp nghìn gồm những hàng nào ?

 

- Viết số 321 vào cột “ Số”, rồi yêu cầu HS lên viết từng số vào các hàng tương ứng.

- Tiến hành tương tự: 654 000; 654 321.

- Lưu ý HS: Khi viết các chữ số vào cột ghi hàng nên viết theo các hàng từ nhỏ đến lớn. Khi viết các số có nhiều chữ số nên viết khoảng cách giữa 2 lớp hơi rộng hơn một chút.

 c. Thực hành:

   * Bài 1: (7’)Viết theo mẫu

 

- 2 HS viết. Cả lớp viết bảng con.

 

 

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

 

- Các hàng đã học: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn….

- Lắng nghe.

 

 

+ Gồm những hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.

+ Gồm những hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.

- 1 HS lên bảng viết số tương ứng với hàng.

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 2

- Y/c HS quan sát và phân tích mẫu.

- Y/c HS làm vào PBT

- Nhận xét, đánh giá.

   * Bài 2: (6’)

a. Đọc các số sau…

- Hướng dẫn HS làm mẫu.

 

 

- Yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng với số đối với các ý còn lại.

- Nhận xét, đánh giá.

b. Ghi giá trị của chữ số 7 ...

- Y/c HS nêu lại mẫu.

- Viết số 38 753 lên bảng, yêu cầu 1 HS lên bảng xác định hàng và lớp của chữ số 7.

- Y/c HS tự làm các phần còn lại vào phiếu BT.

- Nhận xét, tuyên dương.

  * Bài 3: (6)Viết mỗi số sau ...

- Y/c HS tự nhận xét mẫu.

- Y/c HS làm vào vở.

- Nhận xét, tuyên dương.

 

3. Củng cố, dặn dò (3’)

+ Lớp đơn vị gồm những hàng nào ?

+ Lớp nghìn gồm những hàng nào ?

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

- Quan sát và phân tích.

- Thảo luận (nhóm lớn)

 

 

 

- 46 307: bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh bảy. Số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị.

- Các bài còn lại tương tự.

 

 

 

 

Số

38 753

67 201

79 518

Giá trị của chữ số  7

  700

  7000

70 000

 

 

-M :52 314 = 50 000 + 2000 +300 +10 +4

     503 060 = 500 000 + 3000 + 60

       83 760 = 80 000 + 3000 + 700 + 60

     176 091=100000+70000+6000+90 + 1

 

- HS trả lời

 

Kĩ thuật:

VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU ( tiết 2)

1/ Yêu cầu cần đạt: :

     - Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt , khâu , thêu .

-  Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ )

2/Chẩn bị:

-  Mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu.

-  Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ.

-  Khung thêu,sáp, phấn màu, thước dây, thướt dẹt.

3/ Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA  HỌC SINH

1

 

GV: Hoàng Minh Thế


Trường Tiểu học Phước Bình C                       TUẦN 2

I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra bài cũ :

-  Cách cầm kéo cắt vải như thế nào ?

- Hãy kể tên các dụng cụ , vật liệu dùng để cắt , khâu , thêu ?

-  GV nhận xét

III / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài

-  GV nêu mục đích bài học

2 Bài giảng

Hoạt động 1 :  HD tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim

-  Quan sát hình 1 và kim khâu mẫu ,em mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu

 

 

-  Gv bổ sung những đặc điểm của kim khâu , kim khâu có nhiều cở to nhỏ khác nhau .

-  HD HS quan sát các hình 5a , 5b , 5c trong SGK

-  Nêu cách xâu chỉ vào kim ?

 

 

-  Cách vê nút chỉ ?

-  Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác xâu kim

-  GV và HS quan sát nhận xét

-  GV vừa nêu những điểm cần lưu ý vùa thực hiện thao tác minh họa để HS biết cách xâu kim và vê nút chỉ

-  Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì ?

Hoạt động 2    HS thực hành xâu chỉ  vào kim

- Kiểm tra sự chuẩn bị

-  GV đến từng bàn quan sát chỉ dẫn hoặc giúp đỡ thêm những em còn lúng túng .

-  Đánh giá kết quả thực hành GV gọi 1 số HS thực hiện các thao tác xâu chỉ vê nút chỉ .

-  GV đánh giá kết quảhọc tập một số HS .

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ :

-  Em hãy kể tên 1 số dụng cụ cắt , khâu thêu .

-  GV nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau

- Hát

 

- 1-2 HS trả lời và thực thành

-  1 HS trả lời .

 

 

 

-  HS nhắc lại

 

 

 

 

-  Kim khâu gồm 3 phần : đầu ,thân , đuôi

+   Đầu nhọn sắc

+  Thân thon về phía đầu

+   Đuôi có lổ để xâu chỉ

 

 

 

 

-  Vuốt cho 1 đầu chỉ nhọn , tay trái cầm kim đưa ngang tầm mắt . Tay phải cầm chỉ cách đầu chỉ đã vuốt 1 cm .

-  HS trả lời

-  HS lên bảng thực hiện

-  HS quan sát

 

 

 

-  Làm cho sợi chỉ không tuột ra khỏi mảnh vải .

-  ( Chú ý hơn đối với HS nam )

 

-  HS thực hành xâu chỉ và vê nút chỉ theo nhóm

 

 

-  HS khác nhận xét các thao tác của bạn

Chính tả (Nghe- viết)                                                               Tiết 2

Mười năm cõng bạn đi học

I.Yêu cầu cần đạt:

 - Nghe-viết  đúng và trình bày bài CT sạch sẽ đúng qui định. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.

1

 

GV: Hoàng Minh Thế

nguon VI OLET